Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.03 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN THI VÒNG 2: RÈN KỸ NĂNG LÀM CÁC DẠNG ĐỀ PHẦN MỘT: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. Các tác phẩm chính: 1. Chuyện người con gái Nam xương – Nguyễn Dữ 2. Hoàng Lê Nhất Thống chí - Ngô Gia Văn Phái 3. Truyện Kiều - Nguyễn Du - Chị em Thúy Kiều - Cảnh ngày xuân - Kiều ở lầu Ngưng Bích 4.Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. B. Các dạng đề thường gặp: 1. Thuyết minh về tác giả tác phẩm 2. Tóm tắt tác phẩm 3. Nêu ý nghĩa nhan đề 4. Nghị luận về nhân vật văn học 5. Nghị luận về tác phẩm(ND, NT…). C. Những lưu ý khi ôn tập 1. 2. 3. 4.. Đọc lại các tác phẩm truyện Gạch chân và thuộc lòng các đoạn văn quan trọng. Lưu ý các dấu hiệu nghệ thuật đặc biệt ở mỗi tác phẩm Nắm chắc các đề cơ bản.. D. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI. 1.Khái niệm về văn học trung đại. Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam (Văn học thời phong kiến, văn học cổ) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX. 2. Nêu vai trò vị trí của văn học trung đại trong nền văn học Việt Nam. * Gợi ý: - Văn học trung đại có vai trò vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học. Về sau này các đặc tính của văn học hiện đại đều bắt nguồn từ văn học trung đại - Nội dung tư tưởng của văn học trung đại là phản ánh lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, đòi quyền sống quyền làm người...Sau này văn học hiện đại đều phản ánh rất sâu sắc những nôi dung trên, tuy nhiên do tư duy của hai thời kỳ khác nhau, nhu cầu phản ánh khác nhau nên phương thức biểu đạt cũng khác nhau. 3. Văn học trung đại có mấy giai đoạn? Kể tên tác phẩm tiêu biểu cho từng giai đoạn qua đó đưa ra nhận xét về sự phát triển của từng giai đoạn văn học. *Gợi ý: Văn học trung đại có 4 giai đoạn: a. Giai đoạn 1: Từ thế kỷ X --> thế kỷ XV. - Tác phẩm tiêu biểu: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo. - Văn học thời kỳ này phần lớn hướng về tư tưởng trung quân ái quốc, phục vụ cho các cuộc kháng nhiến và xây dựng đất nước vì vậy mang đậm tình yêu nước, khí phách hào hùng và lòng tự hào dân tộc. b. Giai đoạn 2: Từ thế kỷ XVI--> nửa đầu thế kỷ XVIII - Tác phẩm tiêu biểu: Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ), Luận pháp học ( Nguyễn Thiếp) - Các tác phẩm vẫn chịu ảnh hưởng của văn học Trung Quốc, tuy chưa có lối đi riêng nhưng cũng đã đề cao được ý thức dân tộc, bắt đầu ca ngợi cuộc sống, đạo lý con người. c. Giai đoạn 3: Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. - Tác phẩm tiêu biểu:Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương....
<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. Giai đoạn 4: Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu) - VH phát triển mạnh mẽ, có nhiều sự chuyển bến lớn nhằm thoát ra khỏi sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc tạo nên đặc trưng riêng của văn học dân tộc. Hầu hết các tác phẩm thời kỳ này được viết bằng chữ Nôm và phong phú hơn về thể loại. 4. Nêu nội dung và các thể loại chính của văn học trung đại. *Gợi ý: - Nội dung: -VHTĐ được hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến vì vậy chịu sự chi phối lớn của đạo Nho với những Tam cương, Ngũ thường nên giai đoạn đầu nội dung văn học đã hoàn toàn thủ tiêu cái tôi cá nhân, đòi hỏi bổn phận trách nhiệm của con người, đặc biệt là bổn phận của người đàn ông đối với “ Quân- Sư -Phụ” đồng thời phải quên đi bản thân. - Sang đến giai đoạn 2 nội dung văn học vẫn đề cao chuẩn mực của Tam cương, Ngũ thường song đã bắt đầu phản ánh cuộc sống đời thường, đề cao cái “tôi” - Giai đoạn 3 nội dung văn học đã phát huy và phản ánh cùng một lúc nhiều đề tài khác nhau: + Các biến cố lịch sử xã hội. +Tố cáo vạch trần bộ mặt thối nát của chế độ phong kiến. +Phản ánh số phận con người, đặc biệt là thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Bày tỏ kín đáo tâm sự yêu nước, đề cao đạo lý làm người, ca ngợi cuộc sống... - Các thể loại chính: + Thơ: Thơ Đường luật, thất ngôn bát cú, song thất lục bát...: Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang... + Truyện, kí: Truyền kỳ mạn lục, Hoàng Lê Nhất Thống chí, Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác. + Truyện thơ: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên E. PHẦN CỤ THỂ I. Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ. 1.Dạng đề 2 điểm: Đề 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm * Tác giả: Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỷ XVI - Quê Trường Tân, Thanh miện – Hải Dương - Ông chỉ thi đậu hương cống - Làm quan 1 năm rồi về ở ẩn - Tác phẩm tiêu biểu là tập truyện “Truyền kỳ mạn lục” gồm 20 câu chuyện viết bằng chữ Hán * Tác phẩm: - Xuất xứ: “Chuyện người con gái Nam Xương” là chuyện thứ 16/20 của tập truyền kỳ. -Chủ đề.- Số phận oan nghiệt của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến. - Tóm tắt ngắn gọn - Nội dung: Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến đồng thời bày tỏ niềm thương cảm đối với số phận bất hạnh của họ. - Nghệ thuật: - Nghệ thuật dựng truyện : Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì. Sáng tạo một kết thúc tác phẩm không mòn sáo. - Miêu tả nhân vật. - Sử dụng yếu tố tự sự kết hợp với trữ tình. Câu 2. (3,0 điểm) Viết bài văn ngắn giới thiệu về Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. + Giới thiệu chung về Chuyện người con gái Nam Xương - Tác giả: Nguyễn Dữ ( …) - Thể loại: Truyện truyền kì - Nguồn gốc: Là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, viết bằng chữ Hán, dựa vào cốt truyện cổ tích Vợ chàng Trương + Trình bày những điểm nổi bật cña Chuyện người con gái Nam Xương.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tóm tắt truyện: Đảm bảo các ý sau: a - Vũ Thị Thiết là người con gái thùy mị nết na có chồng là Trương Sinh. Trương Sinh đi lính, Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ già và nuôi dạy con thơ. Mẹ mất, nàng lo toan chu đáo. - Trương Sinh trở về, nghe lời con nhỏ, nghi vợ không chung thuỷ. Vũ Nương tự vẫn. - Cái bóng trên tường giúp Trương Sinh hiểu ra mọi sự thì đã quá muộn. b - Trương Sinh lập đàn giải oan bên sông nhưng chỉ thấy Vũ Nương hiện lên giữa dòng nói với chồng mấy lời rồi biến mất. - Giá trị nội dung: - Giá trị hiện thực: Truyện giúp người đọc cảm nhận cuộc sống gia đình dưới xã hội phong kiến nam quyền, thấp thoáng bóng dáng của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa; phản ánh sè phËn bi kÞch cña ngêi phô n÷... - Giá trị nhân đạo: NiÒm th¬ng c¶m s©u s¾c đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đề cao vẻ đẹp truyền thống của họ, lên án, tố cáo những thế lực vùi dập con ngêi… - Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực, tạo nên vẻ đẹp riêng của truyện truyền kỳ. + Đánh giá chung về vẻ đẹp của một áng văn xuôi cổ, xứng đáng là một “thiên cổ kỳ bút” (áng văn hay của ngàn đời) Lu ý: - Thí sinh phái tuân thủ bố cục của một văn bản thuyết minh. Kh«ng cho ®iÓm tèi ®a nh÷ng bµi viÕt díi d¹ng dµn ý. - PhÇn tãm t¾t t¸c phÈm häc sinh cã thÓ theo nhiÒu c¸ch miÔn lµ kh«ng sai lÖch. Đề 2: Tóm tắt truyện (viết thành đoạn văn) - Chú ý các sự việc chính 2) Giải thích ý nghĩa nhan đề:"Truyền kỳ mạn lục". - Ghi chép tảm mạn những chuyện kỳ lạ được lưu truyền trong dân gian. 4) Chỉ ra và nêu ý nghĩa của các chi tiết thực có trong truyện. - Địa danh: Bến sông Hoàng Giang, đền thờ Vũ Nương, ải Chi Lăng, Nam Xương nay là Lý Nhân Hà Nam - Thời điểm lịch sử: Cảnh bắt lính đi đánh giặc Chiêm, đời Khai Đại Nhà Hồ, giặc Minh, tên việt gian bán nước Trần Thiêm Bình. => Tác dụng: Tăng độ tin cậy chính xác cho câu chuyện. 5) Chỉ ra và nêu ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo có trong truyện: ( Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, tác giả đưa vào nhiều yếu tố kì ảo nhằm thể hiện điều gì?) * Lưu ý: Phải nêu ra các chi tiết kỳ ảo rồi mới nêu ý nghĩa. 6) Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương? Từ đó em có nhận xét gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Cái chết của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân. - Nguyªn nh©n trùc tiÕp: do lêi nãi ng©y th¬ cña bÐ §¶n dẫn đến hiểu lầm. - Nguyªn nh©n gi¸n tiÕp: + Do ngêi chång ®a nghi, hay ghen. Vốn sẵn có tính đa nghi, lại nghe nh÷ng lêi nãi thËt thµ cña con đã làm thổi bùng lên ngọn lửa ghen tuông trong lòng Trơng Sinh. + Do cách c xử hồ đồ, độc đoỏn thái độ phũ phàng, thô bạo của Trơng Sinh. Là kẻ không có học, lại bị ghen tuông làm cho mờ mắt, Trơng Sinh không đủ bình tĩnh, sáng suốt để phân tích những điều phi lý trong lời nói con trẻ. Con ngời độc đoán ấy đã vội vàng kết luận, “đinh ninh là vợ h”. Chàng bỏ ngoµi tai tÊt c¶ nh÷ng lêi thanh minh, cña vî, lêi bªnh vùc cña hµng xãm …. + Do cuộc hôn nhân không bình đẳng, Vũ Nơng chỉ là “con nhà kẻ khó”, còn Trơng Sinh là “con nhµ hµo phó” khiến cho Trương Sinh cậy thế coi thường, khinh bỉ vợ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Do lễ giáo hà khắc, phụ nữ không có quyền đợc nói, không có quyền đợc tự bảo vệ mình. Trong xó hội ấy, chữ trinh là chữ quan trọng hàng đầu; ngời phụ nữ khi đã bị mang tiếng thất tiết với chồng thì sẽ bị cả xã hội hắt hủi, chỉ còn một con đờng chết để tự giải thoát. + Do chiÕn tranh phong kiÕn g©y nªn c¶nh sinh ly tö biÖt. NÕu kh«ng cã chiÕn tranh, Tr¬ng Sinh không phải đi lính thì Vũ Nơng đã không phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến cái chết thơng tâm nh vậy. Tãm l¹i: Bi kÞch cña Vò N¬ng lµ mét lêi tè c¸o x· héi phong kiÕn xem träng quyÒn uy cña kÎ giµu có và của ngời đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ. Ngời phụ nữ đức hạnh ở đây không những không đợc bênh vực, trở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lý; chỉ vì lời nói thơ ngây của đứa trẻ và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng hay ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình. 7) Vì sao nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” phải chịu nỗi oan khuất? Nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” phải chịu nỗi oan khuất vì: + Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương có phần không bình đẳng: Trương Sinh “Xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về”. Sự cách bức này tạo cái thế cho Trương Sinh bên cạnh cái thế của người chồng, người đàn ông trong chế độ gia trưởng phong kiến. + Tình huống bất ngờ: chi tiết chiếc bóng qua lời con trẻ chứa đầy những điều đáng ngờ. + Tính cách của Trương Sinh: đa nghi; lại thêm tâm trạng khi đi lính về nặng nề, không vui vì mẹ mất. + Cách cư xử hồ đồ và độc đoán của Trương Sinh: không bình tĩnh để phán đoán, phân tích, không nghe vợ phân trần, không tin cả những người hàng xóm nàng. + Xã hội phong kiến thối nát coi thường người phụ nữ. 8) Diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi bị chồng nghi oan. - Tâm trạng của Vũ Nương khi bị chồng nghi oan:Có ba lời thoại. - Phân trần để chồng hiểu rõ, khẳng định tấm lòng thủy chung, trong trắng; tìm cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.(lời thoại 1) - Đau đớn, thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công; thấy hạnh phúc tan vỡ, tình yêu không còn.(lời thoại2) - Tuyệt vọng, đắng cay, thề nguyền rồi tự trẫm mình để bảo toàn danh dự.(Lời thoại 3) 9) Ý nghĩa của chiếc bóng trong truyện. - Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bÊt ngê. + C¸i bãng cã ý nghÜa th¾t nót c©u chuyÖn v× : §èi víi Vò N¬ng: Trong nh÷ng ngµy chång ®i xa, v× th¬ng nhí chång, v× kh«ng muèn con nhá thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên tờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng nín thin thít và không bao giê bÕ nã. Đối với Trơng Sinh: Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi để Vũ Nơng phải tìm đến cái chết đầy oan ức. + C¸i bãng còng lµ chi tiÕt më nót c©u chuyÖn. Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên t ờng đợc bé §¶n gäi lµ cha. Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng. - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngời phụ nữ càng thêm sâu s¾c h¬n. 10) Sù kh¸c nhau gi÷a tuú bót vµ truyÖn * TruyÖn: - Thuéc lo¹i tù sù, v¨n xu«i, cã chi tiÕt, sù viÖc, c¶m xóc nh©n vËt. - Cèt truyÖn nhÊt thiÕt ph¶i cã, cã khi l¾t lÐo, phøc t¹p. - Kết cấu chặt chẽ, sắp đặt đầy dụng ý nghệ thuật của ngời viết. - Tính cảm xúc chủ quan đợc thể hiện kín đáo qua nhân vật, sự việc. - Chi tiết sự việc phần nhiều đợc h cấu, sáng tạo. *Tuú bót: - Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt hoặc không có cốt truyện. - KÕt cÊu tù do, láng lÎo, cã khi t¶n m¹n, tuú theo c¶m xóc ngêi viÕt. - Giµu tÝnh c¶m xóc, chñ quan ( chÊt tr÷ t×nh).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chi tiÕt, sù viÖc ch©n thùc cã khi tõ nh÷ng ®iÒu m¾t thÊy tai nghe trong thùc tiÔn cuéc sèng. 11) Cã ý kiÕn cho r»ng chi tiÕt k× ¶o ë cuèi truyÖn lµm cho kÕt thóc truyÖn cã hậu h¬n nhng tÝnh bi kÞch kh«ng hÒ gi¶m? ý kiÕn cña em? - Điều đó hoàn toàn đúng. Vũ Nơng trở về rực rỡ uy nghi nhng chỉ thấp thoáng ở giữa dòng sông, lúc ẩn lúc hiện với lời từ biệt ngậm ngùi “Xin đa tạ tình chàng thiếp không thể trở về nhân gian đợc nữa” råi trong chèc l¸t bãng nµng mê dÇn vµ biÕn mÊt. TÊt c¶ chØ lµ ¶o ¶nh, lµ mét chót an ñi cho ngêi b¹c mệnh, hạnh phúc thực sự không thể làm lại đợc nữa. Và chàng Trơng vẫn phải trả giá cho hành động phũ phàng của mình. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ngay trong cái lung linh kì ảo. Điều đó một lần nữa khẳng định niềm thơng cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của ngời phụ nữ trong chế độ phong kiÕn. ? (ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng cña NguyÔn D÷ kÕt thóc b»ng mét chi tiÕt kú ¶o. NhËn xÐt vÒ chi tiÕt nµy, cã ý kiÕn cho r»ng: "TÝnh bi kÞch cña truyÖn vÉn tiÒm Èn ë ngay trong c¸i lung linh kú ¶o" (Theo SGV Ng÷ v¨n 9, tËp mét, NXB Gi¸o dôc - 2005, trang 50). Nhận xét đó có đúng không? Vì sao?) ? Chi tiÕt cuèi kÕt thóc truyÖn “ChuyÖn ngêi con g¸i …” lµ 1 chi tiÕt k× ¶o. a.H·y kÓ ng¾n gän chi tiÕt Êy b»ng 1 ®.v¨n tõ 3 – 5 c©u. b.NhËn xÐt vÒ chi tiÕt cuèi cïng nµy, cã ý kiÕn cho r»ng: TÝnh bi kÞch cña truyÖn vÉn tiÒm Èn ë ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao? Trả lời : a) Nghe lời Phan Lang.Trương Sinh đã lập đàn giải oan...... b) Chi tiết kỳ ảo cuối cùng trong truyện là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc. - Là đặc trưng của thể loại truyện truyền kỳ - Chi tiết này góp phần hoàn chỉnh thêm nét đẹp trong tính cách của Vũ Nương : thủy chung, đức hạnh, vị tha,yêu thương chồng con....Nàng vô tội nên được tiên cứu, và ở thế giới ấy nàng được đối xử xứng đáng với phẩm giá của mình. - Đây là một kết thúc có hậu thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân : có oan được giải người tốt được hưởng hạnh phúc. - Song chi tiết kỳ ảo không làm mất đi tính bi kịch của truyện . Tất cả chỉ là ảo ảnh trong chốc lát, chia lìa là vĩnh viễn... - Lời từ biệt ngậm ngùi của Vũ Nương như một lời tố cáo chốn nhân gian trong xã hội phong kiến không có chỗ dung thân cho người phụ nữ. Chi tiết này càng làm tăng thên giá trị tố cáo và ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm. 12) Từ một chuyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành "Chuyện người con gái Nam Xương" Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập"Truyền kỳ mạn lục" a) Giải thích ý nghĩa nhan đề "Truyền kỳ mạn lục". b) Trong chuyện, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình và bảo đấy là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kỳ ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm tăng tính bi kịch của Vũ Nương không? vì sao? 13)Tác phẩm “Truỵên kì mạn lục của nguyễn Dữ đợc coi là “Áng thiên cổ kì bút .” 1.“Truyền kì mạn lục là tác phẩm có cách viết của một bậc đại gia ” 2. Ngày qua tháng lại , thoắt đã nửa năm mỗi khi thấy bớm lợn đầy vờn,mây che kín núi , thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc .” a. c©u v¨n trªn nãi vÒ nh©n vËt nµo b.Néi dung c¬ b¶n cña c©u v¨n ? c. hãy nêu vẻ đẹp nghệ thuật của câu văn Tr¶ lêi a. C©u v¨n trªn nãi vÒ nh©n vËt Vò N¬ng trong t¸c phÈm “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng ”cña NguyÔn D÷ . b. Néi dung c¬ b¶n cña c©u v¨n trªn nãi vÒ nçi buån nhí cña Vò N¬ng dµi theo n¨m th¸ng trong nh÷ng ngµy Tr¬ng Sinh ra trËn. c. Vẻ đẹp nghệ thuật của câu văn là những hình ảnh ớc lệ , câu văn đối nhau từng vế để diẽn tả thời gian tr«i ®i C©u14 §äc kÜ ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi ng¾n gän c¸c c©u hái bªn díi; “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên thế là đủ rồi. Chỉ e vịêc quân khó liệu, thế giặc khôn lờng. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre cha có, mà mùa da chín quá kì, khiÕn cho tiÖn thiÕp b¨n kho¨n, mÑ hiÒn lo l¾ng. nh×n tr¨ng soi thµnh cò, l¹i söa so¹n ¸o rÐt göi ngêi ¶i.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thơng ngời đất thú! Dù có th tín nghìn hàng, cũng sợ kh«ng cã c¸nh hång bay bæng.” ( Ng÷ V¨n 9. TËp I) a)§o¹n v¨n trªn trÝch tõ v¨n b¶n nµo? T¸c gi¶ lµ ai? b)Chµng vµ thiÕp lµ nh÷ng nh©n vËt nµo trong t¸c phÈm? c)Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn là gi? d.Em hiÓu nh÷ng h×nh ¶nh “thÕ trÎ tre”, “mïa da chÝn qu¸ k×”, “c¸nh hång bay bæng” nh thÕ nµo? §ã có phải đều là hình ảnh ẩn dụ không? e.H·y t×m trong ®.v¨n trªn 2 c©u rót gän, 2 côm C – V më réng th.phÇn c©u vµ nãi râ nh÷ng côm chñ – vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu? g)Phân tích phẩm hạnh của nhân vật đợc thể hiện trong đoạn trích trên. C©u 15: Phân tích phẩm chất đức hạnh của Vũ Nơng đợc biểu hiện trong lời thoại sau: “Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu. Sum họp cha thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót. Đâu có sự mất nết h thân nh lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiÕp.” (ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng- NguyÔn D÷) 16) Trong đoạn kể Trơng Sinh nghen tuông mắng nhiếc Vũ Nơng tác giả đã đa ra chi tiết gài nút , nếu gỡ ra ngay thì bi kịch của Vũ Nơng sẽ không xảy ra .Theo em đó là chi tiết nào ? Tr¶ lêi -§ã lµ chi tiÕt : Vò N¬ng hái chuyÖn kia do ai nãi th× Tr¬ng Sinh l¹i giÊu kh«ng kÓ lêi bÐ §¶n , chØ lÊy chuyÖn tr¨ng giã nµy nä mµ m¾ng nhiÕc . NÕu Tr¬ng Sinh tr¶ lêi th¼ng vµo c©u hái cña Vò N¬ng th× bi kÞch sÏ kh«ng x¶y ra. 17). “Nay đã bình rơi châu gãy , mây tạnh ma tan , sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió , khóc tuyết bông hoa rụng cuống , kêu xuân cái én lìa đàn, nớc thẳm buồn xa, đâu còn có thể lại nên núi väng phô kia n÷a ”. a.Nét đặc sắc nghệ thuật của câu trên b.Néi dung c¬ b¶n cña c©u v¨n trªn lµ g× Tr¶ lêi - .Nét đắc sắc nghệ thuật của câu văn trên là: +PhÐp liÖt kª +phép đối của câu văn biền ngẫu +C¸c h×nh ¶nh cã tÝnh chÊt íc lÖ , tîng trng +Dïng ®iÓn tÝch -. Néi dung c¬ b¶n +C©u v¨n thÓ hiÖn sù thÊt väng cña Vò N¬ng khi bÞ Tr¬ng sinh h¾t hñi , t×nh vî chång g¾n bã l©u nay đã tan vỡ . Câu 18: Kết thúc “ Chuyện người con gái Nam Xương”, tác giả Nguyễn Dữ đã để cho nhân vật Vũ Nương trở về dương gian nhưng chỉ hiện ra ở giữa dòng sông và nói vọng vào: “…Thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Theo em, có thể còn những cách kết thúc nào? Giả sử viết lại “ Chuyện người con gái Nam Xương”, em có kết thúc như tác giả Nguyễn Dữ không? Hay em chọn một cách kết thúc khác? Lí giải sự lựa chọn của mình. Câu 19: Trình bày những hiểu biêt của em về giá trị nghệ thuật của những đoạn đôái thoại và những lời tự bạch trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ? Giá trị nghệ thuật của hững đoạn đối thoại và những lời tự bạch trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Chuyện có nhiều lời thoại và tự bạch của nhân vật,được sắp xếp rất đúng chỗ làm cho câu chuyện trở nên sinh động hơn,góp phần không nhỏ vào việc khắc hoạ quá trình tâm lí và tính cách nhân vật (lời của bà mẹ Trương Sinh là của một người nhân hậu và từng trải; lời của Vũ Nương bao giờ cũng chân thật,dịu dàng,mềm mỏng có tình, có lý,ngay cả trong lúc tức giận nhất,là lời của một ngöôøi phú nöõ hieăn thúc,neẫt na,trong traĩng,khođng coù gì khuaât taât;lôøi cụa beù Ñạn hoăn nhieđn thaôt thaø). - Lời bà mẹ dặn Trương Sinh khi ra trận: không tham địa vị, danh vọng, phải biết giữ mình - Lời của Vũ Nương: không ham danh vọng, ước mơ bình dị về một gia đình hạnh phúc vợ chồng sum họp. 20) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:…”Thiếp vốn con kẻ … đừng 1 mực nghi oan cho thiÕp”..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> a.Đ.văn trên đợc trích từ t.phẩm nào? Của ai? Trình bày hiểu biết của em về khái niệm Truyền k× m¹n lôc. b.Gi¶i thÝch nghÜa cña côm tõ “mét tiÕt” trong ®o¹n trÝch dÉn trªn. c.Lời thoại trên là lời của ai nói với ai? Nhằm mục đích gì? Từ đây em có suy nghĩ nh thế nào về vẻ đẹp và thân phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. d.Kể tên 2 t.phẩm khác viết về đ.tài ngời p.nữ dới c.độ PK trong c.trình Ngữ văn THCS và ghi rõ tên t¸c gi¶. 21)"Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa". a) Những câu văn trên trích từ tác phẩm nào? Và đó là lời nói của ai với ai? Nói trong hoàn cảnh nào. b) Qua những lời nói đó, em hiểu gì về số phận bi kịch cũng như vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật. c) Cũng viết về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, trong chương trình ngữ văn lớp 8, 9 còn có những tác phẩm nào? Kể ra ít nhất hai tác phẩm ghi rõ tên tác giả. Đáp án: a) Tác phẩm – tác giả - Là lời của Vũ Nương nói với Trương Sinh - Nói trong hoàn cảnh Vũ Nương đang là tiên nữ sống dưới thủy cung, nàng trở về theo lời hẹn khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng trên bến Hoàng Giang để mong được gặp vợ. Vũ Nương cũng đã trở về nàng ngồi trên một chiếc kiệu hoa ở giữa dòng sông nói vọng vào những lời như thế rồi biến mất. b) Là nhà văn nhân đạo Nguyễn Dữ không muốn những người đức hạnh nết na như Vũ Nương bị chết. Song hiện thực vẫn là hiện thực, Vũ Nương đã chết. - Để minh oan và đền đáp sự ngay thẳng thủy chung hiếu thảo của nàng, tác giả đã tưởng tượng ra sự hồi sinh và trở về của nàng. Nàng được giải oan, được hội ngộ với Trương Sinh cũng là nguyện vọng của nhân dân. Nhưng sự trở về của Vũ Nương chỉ là ảo ảnh, tất cả đã mau chóng biến mất. Chỉ còn lại hiện thực cay đắng: bé Đản mồ côi, người chồng cô đơn. Chia lìa là vĩnh viễn. Rõ ràng qua những câu nói của Vũ Nương ta thấy số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa thật bất hạnh, mặc dù họ có những phẩm chất vô cùng tốt đẹp. c) Cũng viết về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, văn học trung đại còn có các tác phẩm: Truyện Kiều – Nguyễn Du; Bánh trôi nước – hồ Xuân Hương… 22) Trong tác phẩm văn học có những chi tiết rất quan trọng, không có chi tiết ấy, cốt truyện không phát triển được. Em hãy lựa chọn một chi tiết như thế trong “Chuyện người con gái Nam Xương”và nói rõ ý nghĩa của chi tiết đó bằng một đoạn văn ngắn. - Đó là chi tiết cái bóng trên vách- Chi tiết không những có vai trò quan trọng làm cho câu chuyện phát triển mà còn tạo nên sức hấp dẫn ám ảnh của câu chuyện. - Phân tích ý nghĩa của chi tiết này bằng một đoạn văn khoảng 10 câu. 23)(…) Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày trở về mang theo được hai chữ bình yên. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất thú! Dù có thư tín ngàn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng. 1. Đoạn văn trên là lời nói của nhân vật nào, nói với ai, trong hoàn cảnh nào? 2. Đoạn thoại trên giúp em hiểu gì về tâm hồn nhân vật? 3. “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những yếu tố kì ảo đó? Câu 24 : Chuyện … có thể kết thúc ở chỗ” Bấy gờ…trót đã qua rồi”. *Ý nghĩa: - Để TRS thấu hiểu nỗi oan của vợ, cũng là để thức tỉnhngười đọc về giá trijcuar hạnh phcus gia đình - Làm haonf thiện phẩm hạnh của Vnb: vị tha trọng ân tình, ân nghĩa. - Nieemfcamr thương sâu sắc của tác giả với nhân vật Vn, gián tiếp tố cáo XHPK - Khẳng định ước mơ của nhân dân con người có oan được gải oan..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> …. -Tạo mộ kết thúc phù hợp đặc trưng của truyện truyền kỳ. Câu 25 : Dưới đây là một đoạn trong “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) “ Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. - Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”… (Theo Ngữ văn lớp 9, tập một, NXB Giáo dục) Trong tác phẩm, lời thoại trên là độc thoại hay đối thoại? Vì sao? Gợi ý: - Trong tác phẩm, lời thoại trên là độc thoại, vì đó là lời than của Vũ Nương và cũng là lời nguyền của nàng nói với lòng mình để giãi bày tấm lòng trong trắng của mình trước khi tự vẫn. Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó nhân vật muốn khẳng định những phẩm chất gì? Ghi lại ngắn gọn (khoảng 6 câu) suy nghĩ của em về những phẩm chất ấy của nhân vật. Gợi ý: Lời thoại này được Vũ Nương nói đến trong hoàn cảnh khi bị chồng mình là Trương Sinh nghi ngờ là người vợ không thủy chung. Vũ Nương đã phân trần, khẳng định tấm lòng thủy chung, khát khao cuộc sống gia đình, tình nghĩa vợ chồng, cầu xin chồng đừng nghi oan, tìm mọi cách hàn gắn cuộc sống hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ, song nàng vẫn bị chồng mắng nhiếc, đánh đập, đuổi nàng đi không cho nàng thanh minh, không cho họ hàng, hàng xóm bênh vực và biện bạch cho. Cuộc hôn nhân của nàng và Trương Sinh đã đến độ không thể hàn gắn nổi. Vũ Nương đã đau đớn, thất vọng đến tột cùng, ra bến Hoàng Giang mượn dòng nước con sông quê hương để giãy bày nỗi oan khuất và tấm lòng thủy chung, trong sáng của mình trước khi tự vẫn. Qua lời thề nguyền, Vũ Nương muốn khẳng định khao khát được sống hạnh phúc trong cuộc sống gia đình.Tấm lòng thủy chung, trong sáng của mình với chồng.Lòng tự trọng của một người vợ khi bị chồng đánh đập, hắt hủi. * Học sinh viết tiếp (khoảng 6 câu) bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với tâm sự đau đớn, tuyệt vọng của Vũ Nương, nhưng cũng thấy: - Nàng hiểu được thân phận của mình, tự nhận mình là “kẻ bạc mệnh” có “duyên phận hẩm hiu”, song vẫn khát khao được sống hạnh phúc với chồng con và mong thần sông minh oan cho tấm lòng thủy chung, trong trắng của mình. Lời than, lời thề nguyền của Vũ Nương thật thống thiết, ai oán. Hành động tự trẫm mình của Vũ Nương là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự. có nỗi tuyệt vọng đắng cay, nhưng người đọc cũng thấy được lòng tự trọng, sự chỉ đạo của lý trí, chứ không như hành động bột phát trong cơn nóng giận như truyện cổ tích miêu tả “Nàng chạy một mạch ra sông, đâm đầu xuống nước tự vẫn”. Phẩm chất cao đẹp của Vũ Nương thể hiện qua lời thề nguyền cũng là phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ lao động xưa: Dù cuộc sống của họ có khổ đau bất hạnh, song họ vẫn luôn giữ tròn phẩm chất thủy chung, sắt son, nghĩa tình của mình.. C©u 4 (1.5 ®iÓm). Phân tích phẩm chất đức hạnh của Vũ Nơng đợc biểu hiện trong lời thoại sau: “Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu. Sum họp cha thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót. Đâu có sự mất nết h thân nh lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp.” (Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn D÷). DẠNG ĐỀ 5 ĐIỂM: 1) Phân tích nhân vật Vũ Nương.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2) Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Vũ Nương trong "Chuyện..." - Vẻ đẹp tâm hồn củangười phụ nữ trong xã hội PK qua nhân vật VN( Y như đề 2). 3) Số phận bất hạnh của nhân vậtVũ Nương - Số phận của người phụ nữ trong xã hội PK qua nhân vật VN( Y như đề 3). 4) Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. *Gợi ý a. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. - Nêu giá trị nhân đạo, hiện thực và nghệ thuật đặc sắc của truyện. b. Thân bài: 1. Giá trị hiện thực: - Tố cáo xã hội phong kiến bất công, thối nát ... + Chàng Trương đang sống bên gia đình hạnh phúc phải đi lính. + Mẹ già nhớ thương, sầu não, lâm bệnh qua đời. + Người vợ phải gánh vác công việc gia đình. - Người phụ nữ là nạn nhân của lễ giáo phong kiến bất công. + Vũ Thị Thiết là một người thuỷ chung, yêu thương chồng con, có hiếu với mẹ ... + Trương Sinh là người đa nghi, hồ đồ, độc đoán -> đẩy Vũ Nương đến cái chết thảm thương. + Hiểu ra sự thật Trương Sinh ân hận thì đã muộn. 2. Giá trị nhân đạo - Đề cao, ca ngợi phẩm hạnh cao quý của người phụ nữ qua hình ảnh Vũ Nương. + Đảm đang: Thay chồng gánh vác việc nhà... + Hiếu thảo, tôn kính mẹ chồng ... + Chung thuỷ: Một lòng, một dạ chờ chồng ... 3. Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ, nhân vật. - Kịch tính trong truyện bất ngờ. - Yếu tố hoang đường kỳ ảo. c. Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện. - Truyện là bài học nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc gia đình. 5) Phân tích giá trị hiện thức và giá trị nhân đạo của truyện(như đề 4) 6)Đề bài Giá trị nhân đạo trong “chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm – giá trị nhân đạo. Giá trị nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chương còn gọi là giá trị nhân văn. - Văn học trung đại Việt Nam thường biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩm giá con người, đồng tình thông cảm với khát vọng của con người, đồng cảm với số phận bi kịch của con người và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con người - Dựa vào những điều cơ bản trên,người viết soi chiếu và “Chuyện người con gái Nam Xương” để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. Từ đó đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông. - Tuy cần dựa vào số phận bi thương của nhân vật Vũ Nương để khai thác vấn đề, nhưng nội dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác. II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con người trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chươngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc. - “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> của Nguyễn Dữ. B- Thân bài: * Nhân đạo là gì? 1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người qua vẻ đẹp của Vũ Nương, một phụ nữ bình dân * Luận điểm 1 – đề1 2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nương bao nhiêu thì càng đau đớn trước bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu. * Luận điểm 2: đề1 3. Nhưng với tấm lòng yêu thương con người, tác giả không để cho con người trong sáng cao đẹp như nàng đã chết oan khuất. - Mượn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở về để được rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xưa. - Nhưng Vũ Nương được tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian được nữa”. - Hạnh phúc vẫn chỉ là ước mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn được). 4. Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con người. - XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu. - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con người. Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho nó mạng dáng dấp của thời đại ông, XHPKVN thế kỉ XVI. C- Kết bài: - “Chuyện người con gái Nam Xương” là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của người phị nữ trong chế độ phong kiến. - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc. Đề 7) Trong truyÖn KiÒu NguyÔn Du cã viÕt: "Đau đớn thay phận đàn bà Lêi r»ng b¹c mÖnh còng lµ lêi chung". B»ng sù hiÓu biÕt cña em vÒ nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện Người.." hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. * Mở bài phải đưa được nhận định vào. - Phân tích bình thường như đề 1 - Kết bài nhấn lại nội dung được nêu ở nhấn định. 8). Tính cách của nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” ?(Vẻ đẹp) Tính cách của nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” + Là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình: giữ gìn khuôn phép trước người chồng hay ghen, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hòa. + Đảm đang, tháo vát: ân cần dặn dò chồng, lo lắng cho gia đình thay chồng. + Là người mẹ hiền, dâu thảo: vừa nuôi con nhỏ, vừa lo cho mẹ chồng; lời trăng trối của mẹ chồng đã ca ngợi và ghi nhận công lao của nàng. + Là người vợ yêu chồng, hết lòng thủy chung với chồng: thương nhớ chồng theo tháng năm dài, không trang điểm, … Đề 9:Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du (Sách Ngữ văn 9-tập 1). I. Yêu cầu: * Về kỹ năng: - Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Có kỹ năng so sánh, đối chiếu và tổng hợp trên từng phương diện, không sa vào phân tích toàn bộ tác phẩm. * Về nội dung kiến thức: 1. Mở bài (1,0 điểm): Giới thiệu hai văn bản và nêu suy nghĩ của bản thân về vẻ đẹp tâm hồn của ng ời phụ nữ thời phong kiến. 2. Thân bài (10,0 điểm): HS có nhiều cách thể hiện suy nghĩ của mình, song cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau: Người phụ nữ được khắc họa trong hai văn bản là những người có nhan sắc, đức hạnh song lại chịu một số phận oan nghiệt để rồi cuối cùng đều phải chọn cho mình một lối thoát: tự vẫn. Với tấm lòng cao cả các nhà văn, nhà thơ đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc trước những nỗi thống khổ của họ, trân trọng đề cao vẻ đẹp của họ nhất là vẻ đẹp tâm hồn. a. Ngời phụ nữ trong hai văn bản mang những nét đẹp của người phụ nữ truyền thống trong xã hội cũ: Công, dung, ngôn, hạnh - Họ là những phụ nữ đẹp, dịu dàng, hiền hậu: Vũ Nơng “tính tình thùy mị, nết na lại có thêm t dung tốt đẹp” ; Thúy Kiều “Làn thu thủy nét xuân sơn/Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” - Họ là những ngời phụ nữ đảm đang, tháo vát: khi chồng đi lính, Vũ Nương một mình vừa lo việc gia đình, nuôi dạy con nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng chu đáo. - Họ là những người phụ nữ thủy chung, nhân hậu và đầy tình yêu thương. * Vũ Nương: - Là người vợ chung thủy, yêu chồng tha thiết. Khi bị chồng nghi oan, không thể giãi bày, đau khổ đến cùng cực, nàng đành nhảy xuống sông tự vẫn để bày tỏ tấm lòng trong trắng của mình. - Là người mẹ yêu con, hiếu thảo với mẹ chồng, nàng luôn “lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn”, lo thuốc thang, lễ bái thần phật khi mẹ ốm; lo “ma chay tế lễ” chu đáo như đối với cha mẹ đẻ mình khi mẹ mất. * Thúy Kiều: - Là người con gái trong trắng, thủy chung, giàu lòng vị tha: dù phải mời lăm năm lưu lạc, nàng không lúc nào nguôi nỗi nhớ chàng Kim, lúc nào cũng cảm thấy mình là ngời có lỗi khi tình yêu của hai người bị tan vỡ. - Là ngời con hiếu thảo: Gia đình bị vu oan, cha và em bị đánh đập, Kiều đã quyết định hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để bán mình chuộc cha và em. b. ở những ngời phụ nữ đó đều tiềm ẩn một sức phản kháng mạnh mẽ, chống lại sự bất công ở đời: - Vũ Nương chống lại sự bất công đối với người phụ nữ của xã hội phong kiến nam quyền, từ chối không trở về nhân gian, cho dù vẫn khao khát sống, khao khát được trở về. - Kiều tìm mọi cách thoát khỏi số phận khổ đau do xã hội đồng tiền gây nên: + Thúy Kiều và Kim Trọng gặp nhau, tình yêu giữa hai người nảy nở. Họ đã thề non nguyện biển với nhau mặc dù cha đợc sự cho phép của cha mẹ. Mối tình với chàng Kim là mối tình vợt lễ giáo phong kiến. + Gặp gia đình tai biến, Kiều bán mình cứu cha và em. Biết mình bị Mã Giam Sinh và Tú Bà lừa, nàng tự vẫn nhng không chết. + Gặp Thúc Sinh ở lầu xanh, nàng lấy Thúc Sinh với mong muốn thoát khỏi chốn ô nhục, nhng phải chịu sự ghen tuông đầy đọa của Hoạn Thư. Trốn khỏi nhà Hoạn Thư, nàng đến nương nhờ cửa phật rồi lại rơi vào tay Bạc Bà - kẻ buôn người. Bị đẩy vào lầu xanh lần thứ hai, Kiều gặp và lấy Từ Hải nhưng lại mắc lừa Hồ Tôn Hiến. Từ Hải chết, Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự vẫn. Hình tượng Thúy Kiều thể hiện sức phản kháng mãnh liệt, ước mơ về công lý và sự bình đẳng cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất công. * Học sinh liên hệ với một số văn bản khác (Bánh trôi nước, Lục Vân Tiên) để thấy được vẻ đẹp tâm hồn của phụ nữ Việt Nam thời phong kiến. 3. Kết bài (1,0 điểm): Khẳng định sự thành công của các tác giả trong việc khắc họa vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và nêu suy nghĩ của bản thân..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 10)Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Gợi ý: * Vẻ đẹp của họ: - Đẹp về nhan sắc (Người phụ nữ trong Bánh trơi nước – Hồ Xuân Hương; Thúy Vân, Thúy Kiều trong Truyeän Kieàu - Nguyễn Du). - Đẹp về tài năng (Thúy Kiều trong Truyện Kiều - Nguyễn Du). - Đẹp về tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh phúc... (Ng ười phụ nữ trong Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ; Thúy Kiều trong Truyện Kiều – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga trong Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu). * Số phận của người phụ nữ: - Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt đi cống cho giặc (Người phụ nữ trong Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Kiều Nguyệt Nga trong Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu). - nỗioan khuất của Vũ nương - Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều trong Truyện Kiều – Nguyễn Du...). (Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu trong các tác phẩm để làm rõ những nội dung trên). * Nhận định, đánh giá: - Người phụ nữ trong xã hội phong kiến là những con người tài hoa nhưng bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vuì dập. - Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận của họ; lên án xã hội phong kiến bất công. . . Đề: Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Vận dụng các kĩ năng nghị luận văn học để nêu những suy nghĩ về số phận của người phụ nữ qua 2 tác phẩm : Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, yêu cầu đạt được các ý sau : a. Nêu khái quát nhận xét về đề tài người phụ nữ trong văn học, số phận cuộc đời của họ được phản ánh trong các tác phẩm văn học trung đại ; những bất hạnh oan khuất được bày tỏ, tiếng nói cảm thông bênh vực thể hiện tấm lòng nhân đạo của các tác giả, tiêu biểu thể hiện qua : Bánh trôi nước và Chuyện người con gái Nam Xương. b. Cảm nhận về người phụ nữ qua 2 tác phẩm : * Họ là những người phụ nữ đẹp có phẩm chất trong sáng, giàu đức hạnh : - Cô gái trong Bánh trôi nước : được miêu tả với những nét đẹp hình hài thật chân thực, trong sáng : “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. Miêu tả bánh trôi nước nhưng lại dùng từ thân em - cách nói tâm sự của người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thân em như tấm lụa đào... khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh nước da trắng và tấm thân tròn đầy đặn, khoẻ mạnh của người thiếu nữ đang tuổi dậy thì mơn mởn sức sống. Cô gái ấy dù trải qua bao thăng trầm bảy nổi ba chìm vẫn giữ tấm lòng son. Sự son sắt hay tấm lòng trong sáng không bị vẩn đục cuộc đời đã khiến cô gái không chỉ đẹp vẻ bên ngoài mà còn quyến rũ hơn nhờ phẩm chất của tấm lòng son luôn toả rạng. - Nhân vật Vũ Nương trong Chuyện ngươì con gái nam Xương : mang những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. + Trong cuộc sống vợ chồng nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà". Nàng luôn là người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, những ngày xa chồng nỗi nhớ cứ dài theo năm tháng : "mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" nàng lại âm thầm nhớ chồng. + Lòng hiếu thảo của Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, những ngày bà ốm đau, nàng hết lòng thuốc thang chăm sóc nên khi trăng trối mẹ chồng nàng đã nói : "Sau này, trời xét lòng lành, […],.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> xanh kia quyết chẳng phụ con". Khi mẹ chồng khuất núi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình. + Nàng là người trọng danh dự, nhân phẩm : khi bị chồng vu oan, nàng một mực tìm lời lẽ phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Khi không làm dịu được lòng ghen tuông mù quáng của chồng, nàng chỉ còn biết thất vọng đau đớn, đành tìm đến cái chết với lời nguyền thể hiện sự thuỷ chung trong trắng. Đến khi sống dưới thuỷ cung nàng vẫn luôn nhớ về chồng con, muốn được rửa mối oan nhục của mình. * Họ là những người chịu nhiều oan khuất và bất hạnh, không được xã hội coi trọng : - Người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương đã bị xã hội xô đẩy, sống cuộc sống không được tôn trọng và bản thân mình không được tự quyết định hạnh phúc : "Bảy nổi ba chìm với nước non, Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn" - Vũ Nương bị chồng nghi oan, cuộc sống của nàng ngay từ khi mới kết hôn đã không được bình đẳng vì nàng là con nhà nghèo, lấy chồng giầu có. Sự cách biệt ấy đã cộng thêm một cái thế cho Trương Sinh, bên cạnh cái thế của người chồng, người đàn ông trong chế độ gia trưởng phong kiến. Hơn nữa Trương Sinh là người có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức, lại thêm tâm trạng của chàng khi trở về không vui vì mẹ mất. Lời nói của đứa trẻ ngây thơ như đổ thêm dầu vào lửa làm thổi bùng ngọn lửa ghen tuông trong con người vốn đa nghi đó, chàng "đinh ninh là vợ hư". Cách xử sự hồ đồ độc đoán của Trương Sinh đã dẫn đến cái chết thảm khốc của Vũ Nương, một sự bức tử mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can. Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến chỉ xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. Người phụ nữ đức hạnh ở đây không được bênh vực, che chở mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí ; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn hơi sữa và vì sự hồ đồ vũ phu của anh chồng ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình. c. Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ trong xã hội xưa bị khinh rẻ và không được quyền định đoạt hạnh phúc của mình, các tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ. Đó là một chủ đề manh tính nhân văn cao cả của văn học đương thời. 11)Nhận xét về cách kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: “Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời”, song ý kiến khác lại khẳng định : “Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo”. Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.. Gợi ý *Ý 1-Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời”: - Kết truyện : Vũ Nương được sống dưới thủy cung, Vũ nương không chết, trở về sống trong Quy động của Nam Hải Long Vương… đó là cuộc sống đời đời , được trả lại danh dự. + Cuộc sống trong thế giới huyền ảo là nơi bù đắp những mất mát thiệt thòi của VN nơi trần gian. Đó lµ minh chøng kh¸ch vÒ tÊm lßng trong tr¾ng cña nµng. Ở hiền gặp lành .....giống như trong chuyện cổ tích.. *Ý 2 : Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo ThÇn linh cã thÓ chøng gi¸m cho tÊm lßng trinh b¹ch chø kh«ng thÓ hµn g¾n, nÝu kÐo h¹nh phóc cña nµng. Bi kÞch cña sè phËn lµ thùc cßn khao kh¸t cña con ngêi vÒ h¹nh phóc chØ lµ h ¶o khi sèng trong xã hội phong kiến bất công. Trong xã hội ấy, ngời phụ nữ đức hạnh chỉ có thể tìm thấy hạnh phóc ë nh÷ng n¬i xa x¨m,huyÒn bÝ-> Mang tÝnh bi kich: Dï VN cã muèn còng kh«ng trë vÒ víi chång con . Thức tỉnh con ngời về quan niệm đúng đắn hạnh phúc, số phận con ngời. Truyện “Người con gái Nam Xương” có giá trị hiện thực tố cáo và ý nghĩa nhân đạo sâu sắc. Nghĩ về Vũ Nương và biết bao thân phận người phụ nữ khác trong xã hội phong kiến được phản ánh trong các tác phẩm văn học cổ, chúng ta càng thấy rõ giá trị cuộc sống của những người phụ nữ Việt Nam trong một xã hội tốt đẹp hôm nay. Họ đang vươn lên làm chủ cuộc đời, sống bình đẳng, hạnh phúc với chồng con và được đề cao nhân phẩm trong xã hộ, xã hội của thời đại mới. -> Ý kiến trên hoàn toàn đúng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 12)Nhân vật Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) là một phụ nữ đẹp người, đẹp nết, luôn khát khao được sống êm ấm, hạnh phúc nhưng rồi số phận lại kết cục hết sức bi thương. Cái chết của nhân vật này có một ý nghĩa phê phán rất sâu sắc, nhằm vào các đối tượng sau: a. Chiến tranh phong kiến. b. Chế độ nam nữ bất bình đẳng của xã hội cũ. c. Sự ghen tuông mù quáng của người đời (cụ thể là Trương Sinh). Bằng hiểu biết của mình, em hãy phân tích, lí giải để thấy rõ đâu là đối tượng phê phán chính của tác giả. Gợi ý HS viết thành một bài văn , tập trung vào các ý Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ Ðó chính là bi kịch về số phận con người. Vấn đề này biết bao nhà văn xưa nay tùng trăn trở. Có lẽ đó cũng là bi kịch của muôn đời. Bởi vậy, vấn đề mà Chuyện người con gái Nam Xương đặt ra là vấn đề có tính khái, quát giàu ý nghĩa nhân văn. Phía sau tấn bi kịch của Vũ nương có một cuộc sống chinh chiến, loạn li, gây cách biệt, nhưng căn bản là người chồng mù quáng đa nghi, thiếu sáng suốt. Những kẻ như thế xưa nay tùng gây ra bao nỗi oan trái, đổ vỡ trong đời. Ðó cũng là một thứ sản phẩm hằng có trong xã hội con người. Cho nên vấn đề tưởng chùng rất riêng ấy lại là vấn đề điển hình của cuộc sống. Tất nhiên trong tấn bi kịch này có phần của Vũ nương. Nàng vùa là nạn nhân nhưng cũng là tác nhân. Bởi chính nàng đã lấy cái bóng làm cái hình, lấy cái hư làm cái thật. Âu đó cũng là một bài học sâu sắc của muôn đời vậy. Hãy quan tâm đến thân phận người phụ nữ, đến số phận con người. Hãy tôn vinh hạnh phúc và đừng làm bất cứ điều gì có thể làm huỷ hoại tổn thương đến hạnh phúc đôi lứa và gia đình. Và điều quan trọng hơn hết để có được hạnh phúc là phải thực sự hiểu được nhau, tôn trọng lẫn nhau và tránh xa những ngộ nhận đáng tiếc. Có được hạnh phúc đã là một điều khó khăn, nhưng giữ hạnh phúc cho được lâu bền lại càng là một điều khó khăn hơn. 13)Suy nghĩ về chi tiết cái bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và chiếc lá trong “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri. 1. Yêu cầu về kỹ năng: - Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học ; có kỹ năng phân tích tổng hợp tốt. - Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc. - Bố cục chặt chẽ; diễn đạt lưu loát; trình bày logic. - Hình thức sạch đẹp, dễ nhìn; ít lỗi câu, từ, chính tả. 2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần làm rõ được các yêu cầu cơ bản sau: 2.1.Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu chung về hai tác phẩm và vấn đề cần nghị luận. 2.2. Thân bài: (9,0 điểm) a) Giống nhau: (2,0 điểm) - Nêu được vai trò của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm: (1,0 điểm) + Chi tiết là cảnh, là người, là ý nghĩ, giọng nói, việc làm của nhân vật, một trong những yếu tố nhỏ nhất tạo nên tác phẩm. Chi tiết có vai trò quan trọng, góp phần đắc lực cho việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm. + Để làm nên một chi tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có sự thăng hoa về cảm hứng và tài năng nghệ thuật. - Chi tiết Cái bóng và chiếc lá : (1,0 điểm) + Tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút; mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý và sự hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện. + Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm. => Chi tiết trong cả hai tác phẩm đều là sáng tạo của nhà văn, đều có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của câu chuyện. b) Khác nhau: (7,0 điểm).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dựa vào từng tác phẩm phân tích, đánh giá, chứng minh để khẳng định giá trị, vai trò của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm. Về cơ bản có các ý sau: * “Cái bóng” Trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ: (3,5 điểm) “Cái bóng” xuất hiện ở các thời điểm khác nhau, gắn với những nhân vật, sự kiện khác nhau và có ý nghĩa khác nhau: - Lần 1: Vũ Nương chỉ bóng mình nói với con: “Cái bóng” tô đậm thêm nét đẹp phẩm chất của Vũ Nương trong vai trò người vợ, người mẹ. Trong cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đó là nỗi nhớ thương, sự thủy chung, ước muốn đồng nhất “xa mặt nhưng không cách lòng” với người chồng nơi chiến trận; đó là tấm lòng người mẹ muốn khỏa lấp sự trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha trong lòng đứa con thơ bé bỏng -> “ Cái bóng” là ẩn dụ cho số phận mỏng manh của người phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền, là nạn nhân của bi kịch gia đình, bi kịch xã hội. -> Tạo tình huống truyện, gây nỗi nghi ngờ ghen tuông của người chồng, khiến câu chuyện thắt nút đầy kịch tính. - Lần 2: Khi Vũ Nương mất, bé Đản chỉ cái bóng trên vách nói với cha: “Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả” -> Cái bóng giúp Trương Sinh nhận ra nỗi oan của Vũ Nương -> Cởi nút thắt làm câu chuyện rẽ sang hướng khác. - Lần 3: “Cái bóng” xuất hiện ở cuối tác phẩm “Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất” -> Đây là một chi tiết kì ảo, gợi lại hình ảnh Vũ Nương trở lại dương thế, để lại nhiều suy nghĩ cho người đọc. Chi tiết này tạo nên kết thúc không sáo mòn, phần nào có hậu cho câu chuyện, thể hiện ước mơ của nhân dân ta về sự công bằng, người tốt cuối cùng được minh oan. => Chi tiết “cái bóng” thể hiện giá trị hiện thực – nhân đạo sâu sắc của tác phẩm, là bài học về hạnh phúc muôn đời: Một khi đánh mất niềm tin, hạnh phúc chỉ còn là cái bóng hư ảo. Một sự vô tình không đúng chỗ có thể làm đổ vỡ một gia đình hạnh phúc, thậm chí gây ra cái chết oan nghiệt cho con người ... * “Chiếc lá” trong Chiếc lá cuối cùng của O. Hen – ri: gắn với hai lần đảo ngược tình huống: (3,5 điểm) - Chiếc lá (thực) mang đến cho Giôn-xi ý nghĩ tiêu cực khi cô đang ốm nặng, khó qua khỏi, cô sẽ chết khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống. - Chiếc lá (tác phẩm của họa sĩ Bơ - men) là một kiệt tác nghệ thuật. Cụ Bơ-men vốn khoẻ mạnh, vì muốn cứu Giôn-xi, cụ đã vẽ chiếc lá cuối cùng và bị sưng phổi rồi qua đời. “Chiếc lá” gieo vào lòng Giôn-xi niềm hy vọng và sức mạnh vượt lên cái chết. - “Chiếc lá” có tác dụng như một liều thuốc cứu sống con người, là minh chứng cho tình yêu thương và sự hy sinh cao cả; sự đồng cảm, sẻ chia của những con người nghèo khổ dành cho nhau. -> Khẳng định quan niệm về nghệ thuật chân chính: nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2.3. Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lại giá trị sâu sắc của chi tiêt cái bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và chiếc lá trong “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri và sức sống bền vững của hai tác phẩm trong lòng người. 14)Phân tích cả câu chuyện. ChuyÖn Ngêi con g¸i Nam X¬ng lµ truyÖn thø 16 trong 20 truyÖn cña TruyÒn k× m¹n lôc Phẩm chất tốt đẹp ấy của nàng đợc thể hiện từ những ngày đầu chung sống, biết tính chồng hay ghen, đa nghi Vũ Nơng luôn giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng phải dẫn đến những điều tiếng thÊt hoµ. Trong thời buổi chiến tranh loạn lạc, chồng phải đi lính đánh giặc Chiêm. Trong buổi tiễn chồng nàng rót chén rợu đầy chúc chồng đợc hai chữ bình yên thế là đủ rồi, nàng chẳng mong chồng đeo ấn phong hầu trở về quê cũ chỉ mong chồng đợc trở về nguyên vẹn. Không những thế Vũ Nơng con là một ngời phụ nữ đảm đang, hiếu thảo, ngời mẹ hiền đôn hậu. Khi chång ®i v¾ng, Vò N¬ng ë nhµ thay chång lo bÒ gia thÊt, phông dìng mÑ giµ, nu«i d¹y con trÎ. §¹o d©u con, nghÜa vî chång, t×nh mÑ con, nµng gi÷ trän vÑn, chu tÊt. Khi mÑ chång èm yÕu, nµng ch¹y chữa thuốc thang, cúng bái thần phật khắp nơi. Khi mẹ chồng chết, nàng ma chạy chu đáo nh đối với cha mẹ mình. Nàng đã giữ trọn đạo hiếu của phận dâu con thay chồng chăm mẹ, lo hậu sự cho mẹ chu tất. Tình cảm của nàng đã đợc mẹ chồng ghi nhận, tin yêu với lời dặn dò: Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng nh con chẳng phụ mẹ, tình cảm và đức hạnh của nàng đợc bà con chòm xóm thơng yêu, quý mÕn. Nµng mét lµ h×nh mÉu lÝ tëng cña ngêi phô n÷ xa kia trong x· héi phong kiÕn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhng cũng nh số đông những ngời phụ nữ ngày xa, cuộc đời Vũ Nơng là những trang buồn đầy nớc mắt. Năm tháng trôi qua, giặc tan, Trơng Sinh trở về, con thơ vừa học nói. Tởng rằng hạnh phúc sẽ mỉm cời với đôi vợ chồng trẻ. Những rồi chuyện cái bóng từ miệng đứa con dại đã làm Trơng Sinh ngờ vực: đinh ninh là vợ h, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không gì gỡ ra đợc. Là kẻ ít học, vốn tình lại hay ghen, gia trởng, phũ phu nên Trơng Sinh đã đối xử với vợ hết sức bất công và tàn nhẫn. Giấu biệt lời con nói, Trơng Sinh đã mắng nhiếc và đuổi vợ đi . Bị chồng nghi oan , Vũ Nơng đã cố hết sức để phân trần, thanh minh cho sự tấm lòng trinh bạch của mình với hi vọng níu giữ và vun đắp hạnh phúc gia đình. Cái ớc mong giản dị ấy bị ngời chồng gia trởng, mù quáng đàn áp và chà đạp, Vũ Nơng càng thanh minh, Trơng sinh càng không tin , thậm chí lời bênh vực của bà con lối xóm chàng cũng để ngoài tai, chỉ một mực nghi ngờ vợ h mà đánh và đuổi vợ đi. Tuyệt vọng, đến bớc đờng cùng không lối thoát Vũ Nơng phải tìm đến sông Hoàng Giang để tự vẫn. Lời thề độc của nàng trớc lúc đi xa khiến ngời đọc đau xót, thơng cho số phận bất hạnh của nàng. Nàng tìm đến cái chết để bảo toàn lòng tự trọng, để thể hiện tấm lòng trong sáng của chính mình. Cái chết đầy oan khuất, bi thảm ấy cho thấy số phận đáng thơng, và bất hạnh của Vũ Nơng- một ngời phụ nữ đức hạnh, nết na. Chỉ vì yêu và thơng chồng mà nàng đã chỉ cái bóng mình để trêu đùa con. Có ai ngờ đâu cái bóng vô hình in trên tờng mỗi tối và lời nói đùa của ngời mẹ yêu con, của ngời vợ yêu chồng đã trở thành nguyên nhân cái cái chết thơng tâm của nàng. Chính vì chồng, con- những ngời nàng thơng yêu nhất đã xô đẩy cuộc đời nàng đến bờ vực thẳm. Thời chiến tranh loạn lạc nàng đã phải trải qua những năm tháng cô đơn vò võ. Chiến tranh đi qua tởng chừng nàng sẽ đợc đền đáp, ai ngờ cái giá của hạnh phúc mà nàng mơ ớc, nàng xây đắp bấy lâu tởng chừng giản dị nhng lại khó thực hiện đến nỗi nàng phải đổi bằng chính tính mạng của mình. Đọc chuyện Ngời con gái Nam xơng trớc cái chết của Vũ Nơng, ngời đọc tự đặt ra một câu hỏi: cái chết oan khuất của Vũ Nơng là do ai? Do cái bóng, do bé Đản hay do Trơng Sinh. Tất cả những điều đó đều đúng nhng có lẽ nguyên nhân sâu xa hơn là bởi chiến tranh phong kiến phi nghĩa gây ra những đau khổ cho ngời dân, cho mẹ xa con mà ốm mà chết, cho vợ xa chồng sinh đến hiểu lầm, cho con sinh ra không biết mặt cha đã dẫn đến cái chết thơng tâm của ngời phụ nữ đức hạnh. Và hơn nữa là do chính chế độ nam quyền của xã hội phong kiến với những lễ giáo hà khắc, cái xã hội bất công cho ngời đàn ông cái quyền quyết định quyền sống của ngời phụ nữ, chà đạp lên nhân phẩm của họ khiến họ không còn lối thoát phải tìm đến cái chết để bảo toàn danh dự. Để bênh vực cho số phận bất hạnh ấy, Nguyễn Dữ đã xây dựng những chi tiết li kì, kì ảo thể hiện tấm lòng nhân đạo cao cả của ông . Vì vậy, trong phần cuối của truyện mặc dù nàng Vũ Nơng không phải làm mồi cho cá tôm, đợc các nàng tiên trong thuỷ cung của Linh Phi cứu thoát. Thế nhng hạnh phúc của nàng ở trần thế bị tan vỡ, trâm gãy bình rơi. Nàng tuy đợc hầu hạ Linh Phi nhng lòng lúc nào còng híng vÒ quª cò. Cuéc sèng chèn thuû cung an nhµ nhng c¸i quyÒn lµm vî, lµm mÑ cña nµng vÜnh viễn không còn nữa, nàng tuy đợc giải oan nhng không thể trở vè chốn nhân gian đợc nữa. Đó là nỗi đau đớn nhất của ngời phụ nữ. Vì vậy gần một ngàn năm trôi qua, miếu vợ chàng Trơng vẫn còn đó, đêm ngày nghi ngút đầu ghềnh toả khói khói hơng ( Lê Thánh Tông), nên lời nguyền và cái chết của Vũ Nơng vẫn để lại những ám ảnh, nỗi xót thơng trong lòng ngời đọc. Nguyễn Dữ đã ghi lại câu chuyện thơng tâm này bằng tất cả tấm lòng nhân đạo. Cái chết của Vũ Nơng có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc: nó lên án chiến tranh phong kiến đã làm cho lứa đôi phải li biệt, ngời vợ trẻ đã phải vất vả cô đơn; lên án lễ giáo phong kiến khắt khe và xã hội bất công với tệ gia trởng, độc đoán gây nên bi kịch gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc, làm ngời phụ nữ đức hạnh phải tìm đến cái chết thơng tâm. Chính vì những điều đó Chuyện ngời con gái Nam Xơng mang giá trị nhân văn cao cả đợc nhiều bạn đọc yêu mÕn. Chuyện Ngời con gái Nam Xơng là một câu chuyện xúc động, Vẻ đẹp của Vũ Nơng là vẻ đẹp chung của ngời phụ nữ Việt Nam . Nhng ở dới chế độ phong kiến bất công cuộc đời của họ đã gặp nhiÒu bÊt h¹nh. Kh«ng chØ riªng Vò N¬ng mµ ta cßn b¾t gÆp sè phËn bÊt h¹nh cña Thuý KiÒu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du hay thân phận ngời phụ nữ trong ca dao, họ đều là những con ngời có phẩm chất tốt đẹp nhng cuộc đời họ đều bị vùi dập, đau thơng . Vì vậy qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ Nơng , Nguyễn Dữ muốn thể hiện một niềm cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến và ớc mong về lẽ sống công bằng cho họ , ông cũng muốn thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc: ở hiền gặp lành, oan trái đợc giải . Tuy vậy câu chuyện về cái chết của Vũ Nơg vẫn là một bi kịch về cuộc đời bất hạnh của ngời phụ nữ, cái chết ấy đã xoáy sâu vào lòng bạn đọc những nỗi cảm thơng sâu sắc. Đề 15: Trong truyện “Người con gái Nam Xương”, nhân vật Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ của con trẻ đã nghi oan cho Vũ Nương ruồng rẫy và đánh đuỗi nàng đi. Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự vẫn. Em hãy đọc kĩ lại tác phẩm và tìm xem có những chi tiết nào trong truyện tác giả muốn hé mở khả năng có thể tránh được thảm kịch đau thương cho Vũ Nương. Những nguyên nhân nào làm cho thảm kịch đó vẫn diễn ra dẫn đến cái chết đau thương cũa người phụ nữ đức hạnh? Em hãy bình luận về nguyên nhân cái chết đó..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> “Truyền kì mạn lục” là một tác phẩm có giá trị của văn học cổ nước ta thế kỉ XVI, một tập truyện văn thơ đầu tiên bằng chữ Hán ở Việt Nam. Truyện “Người con gái Nam Xương” là một truyện hay trong tác phẩm. Truyện kể rằng, Vũ Thị Thiết là một phụ nữ đức hạnh ở Nam Xương, chồng là Trương Linh, người nhà giàu nhưng không có học, tính lai đa nghi. Triều đình bắt lính, Trương Linh phải tòng quân trong khi vợ đang mang thai. Chồng đi xa mới được mười ngày thì nàng sinh con trai đặt tên là Đản. Năm sau, giặc tan, việc quân kết thúc, Trương Linh trở về thì con đã biết nói, nhưng đứa trẻ nhất định không nhận Trương Linh làm bố. Nó nói: “Ơ hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ thin thít. Trước đây thường có một ông đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.” Tính Trương Linh hay ghen, nghe con nói vậy đinh ninh rằng vợ hư, đã vu oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy và đánh đuổi nàng đi. Vũ Nương bị oan ức đã nhảy xuống sông tự vẫn. Đọc kĩ tác phẩm, em thấy truyện không phải không hé mở khả năng có thể dễ dàng tránh được thảm kịch đau thương đó. Tài kể chuyện của tác giả là ở chỗ đó, cởi ra rồi lại thắt vào đẫy câu chuyện đi tới, khiến người đọc hứng thú theo dõi và suy nghĩ, chủ đề của tác phẩmtừng bước nổi lên theo dòng kể của câu chuyện. Lời con trẻ nghe như thật mà chứa đựng không ít điều vô lí không thể tin ngay được, nếu Trương Linh biết suy nghĩ, người cha gì mà lạ vậy: “không biết nói, chỉ nín thin thít” chẳng bao giờ bế con mình, mà hệt như “cái máy” - “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Câu nói đó của đứa trẻ chẳng phải là một câu đố, giảng giải được thì cái chết của Vũ Nương sẽ không xảy ra. Nhưng Trương Linh cả ghen, ít học, thiếu suy nghĩ, đã vô tình bỏ dở khả năng giải quyết tấm thảm kịch, dẫn tới cái chết oan uổng của người vợ mà chàng không phải không có tình yêu thương. Tất nhiên sự đời có thế mới thành chuyện, vả lại trên đơì làm gì có sự ghen tuông sáng suốt. Bi kịch có thể tránh được khi vợ hỏi chuyện kia ai nói, chỉ cần Trương Linh kể lại lời con nói mọi chuyện sẽ rõ ràng. Vũ Nương sẽ chứng minh cho chồng rõ ở một mình nàng hay đùa với con trỏ vào bóng mình và nói là cha Đản. Mãi sau này, một đêm phòng không vắng vẻ, ngồi buồn dưới bóng đèn khuya, chợt người con chỉ vào bóng mình trên vách mà bảo đó là cha nó, Trương Linh mới tỉnh ngô, thấu hiểu nỗi oan của vợ thì mọi chuyện đã xong. Vũ Nương không còn nữa trên đời. Câu chuyện bắt đầu từ một bi kịch gia đình, một chuyện trong nhà, một vụ ghen tuông. Không ít tác phẩm xưa nay đã viết về cái chuyện thường tình đầy tai hoạ này. Vũ nương không may lấy phải người chồng cả ghen, nguyên nhân trực tiếp dẫn nàng đến cái chết bi thảm là “máu ghen” của người chồng nông nổi. Nhưng sự thực vẫn là sự thực!cái chết oan uổng quá và người chồng độc đoán quá! Một phụ nữ đức hạnh, tâm hồn như ngọc sáng mà bị nghi oan bởi một chuyện không đâu ở một lời con trẻ, một câu nói đùa của mẹ với con mà phải tìm đến cái chết bi thảm, ai oán trong lòng sông thăm thẳm. Câu chuyện đau lòng vượt ra ngoài khuôn khổ cuả một gia đình, nó buộc chúng ta phải suy nghĩ tới số phận mong manh của con người trong một xã hội mà những oan khuất, bất công, tai hoạ có thể xảy ra bất cứ lúc nào đối với họ mà những nguyên nhân dẫn đến nhiều khi rất lạ lùng không thể lường trước được. Đó là xã hội phong kiến ở nước ta, nhất là ở thời nó đã suy vong. Xã hội đó đã sinh ra những chàng Trương Sinh, những người đàn ông đặc đầu óc “nam quyền”, chà đạp lên quyền sống của người phụ nữ. Tính ghen tuông của cá nhân cộng với tư tưởng “nam quyền” trong xã hội đã làm nên một Trương Sinh độc đoán đến kỳ cục, khư khư theo ý riêng, nhất thiết không nghe ý kiến của người khác. Đứa trẻ nói thì tin ngay, còn vợ than khóc giãi bày thống thiết thì nhất định không tin, họ hàng, làng xóm phân giải công minh cũng chẳng ăn thua gì. Hậu quả là cái chết thảm thương của Vũ nương mà nguyên nhân sâu xa là chế độ phong kiến bất công cùng chế độ “nam quyền” bất bình đẳng của nó đã gây ra bao nhiêu tai hoạ cho người phụ nữ nói riêng và con người thời đó nói chung. Đề 16:Chuyện người con gái Nam Xương mang đậm nét sáng tạo tài hoa của Nguyễn Dữ và đã trở thành một “kỳ bút” đầy tính nhân văn và đặc sắc Việt Nam. Bằng sự hiểu biết về tác phẩm này, anh ( chị ) hãy : 1. Chỉ ra những chi tiết sáng tạo của tác giả trong tác phẩm ? 2. phần cuối của tác phẩm ( kể về cuộc sống nơi cung nước và sự trở về trong chốc lát của Vũ Nương ) không chỉ thể hiện tính chất truyền kỳ của truyện mà còn chứa đựng giá trị nghệ thuật, nội dung sâu sắc..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trình bày những suy nghĩ của mình về nội dung trên trong một đoạn văn dài từ 12 đến 15 câu ( kiểu tổng- phân - hợp, trong đó có sử dụng câu cảm và câu phủ định, gạch chân chúng ) Phần I : ( 7 điểm ) Chuyện người con gái Nam Xương mang đậm nét sáng tạo tài hoa của Nguyễn Dữ và đã trở thành một “kỳ bút” đầy tính nhân văn và đặc sắc Việt Nam. 1. Những chi tiết sáng tạo của tác giả trong tác phẩm : - Sáng tạo độc đáo từ truyện dân gian trong việc cấu tạo, tô đậm những tình tiết giàu ý nghĩa khiến tác phẩm giàu kịch tính vô cùng hấp dẫn. + Dựa trên cốt truyện có sẵn, tác giả, thêm một số chi tiết để khắc hoạ sắc nét tính cách nhân vật như việc Trương Sinh “đem trăm lạng vàng” cưới Vũ Nương để cuộc hôn nhân đâm màu sắc mua bán + Tô đậm một số tình tiết chính giàu ý nghĩa: lời nói của bé Đản là cái cớ để Trương Sinh ghen được đưa ra, thông tin ngày một gay cấn khiến truyện đầy kịch tính - Sáng tạo trong việc kết yếu hợp yếu tố kỳ ảo với những tình tiết hiện thực làm cho thế giới kỳ ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần với cuộc đời thực hơn, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng. - Dựng đoạn đối thoại để khắc hoạ quá trình tâm lý, tính cách nhân vật làm nên sự khác biệt giữa tác phẩm thành văn với truyện cổ tích dân gian 2. Phần cuối của tác phẩm ( kể về cuộc sống nơi cung nước và sự trở về trong chốc lát của Vũ Nương ) không chỉ thể hiện tính chất truyền kỳ của truyện mà còn chứa đựng giá trị nghệ thuật, nội dung sâu sắc: Trình bày những suy nghĩ của mình về nội dung trên trong một đoạn văn dài từ 12 đến 15 câu ( kiểu tổng- phân - hợp, trong đó có sử dụng câu cảm và câu phủ định, gạch chân chúng ) * Đây là câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả năng nhiều mặt : - Kiến thức cơ bản, cụ thể của tác phẩm, về một đoạn thơ đặc sắc - Kỹ năng cảm thụ, diễn đạt và và dựng đoạn văn - Kỹ năng vận dụng kiến thức ngữ pháp : câu cảm và câu phủ định, - Xác định kiến thức cơ bản của câu hỏi yêu cầu cho nội dung phân tích khổ thơ từ 12 đến 15 câu + Nội dung khái quát của đoạn thơ : Phần cuối của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương không chỉ thể hiện tính chất truyền kỳ của truyện mà còn chứa đựng giá trị nghệ thuật, nội dung sâu sắc. + Các ý cần có : • Tóm tắt : cuộc sống nơi cung nước và sự trở về dương gian trong chốc lát của Vũ Nương rực rỡ, uy nghi nhưng chỉ thấp thoáng ngắn ngủi, long loáng rồi mờ dần là những yếu tố kỳ ảo đặc sắc của tác phẩm. • Hình ảnh Vũ Nương trở về chỉ là một thứ ảo ảnh, chỉ đủ an ủi cho người bạc phận khi đã được trả lại danh dự, phẩm tiết. • Hình ảnh rực rỡ trong chốc lát ấy làm tăng thêm tính bi kịch cho số phận nhân vật : sương khói kỳ ảo tan đi chỉ còn lại sự thực cay đắng : Vũ Nương, người phụ nữ đức hạnh, khao khát hạnh phúc gia đình không được ở lại trần gian; trên bờ chồng và con vẫn đứng đấy trong sự trống vắng và đau đớn vì hối hận. • Chi tiết này cũng thể hiện rõ nhãn quan hiện thực của sâu sắc của Nguyễn Dữ : Hạnh phúc không có trong ảo ảnh hay ở thế giới bên kia, hạnh phúc chỉ có thật ở trần gian và con người phải biết giữ gìn, vun đắp và trân trọng thì mới có được. - Mỗi ý trên triển khai thành 3 câu - Tạo câu theo yêu cầu về ngữ pháp : + Câu cảm : thể hiện nỗi xót thương cho thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến + Câu phủ định : Hạnh phúc không có trong ảo ảnh hay ở thế giới bên kia... - Kết nối các câu thành đoạn và tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn. §Ò 17. Trong t¸c phÈm “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” cña NguyÔn D÷, h×nh ¶nh c¸i bãng cã vai trò đặc biệt quan trọng. B»ng hiÓu bݪt cña em vÒ “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng”, h·y lµm râ ý kiÕn trªn. a. PhÇn më bµi; 0,5 ®iÓm + Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ NguyÔn D÷: - lµ c©y bót më ®Çu cho nÒn v¨n xu«i ViÖt Nam.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. tác phẩm “truyền kỳ mạn lục” đợc mệnh danh là “thiên cổ kì bút”-bút lạ muôn đời. Câu chuyện kể lại dấu ấn trong lòng ngời đọc là thiên truyện thứ 16: Chuyện ngời con gái Nam Xơng - Hình ảnh tạo nên sức ám ảnh trong tâm hồn ngời đọc chính là cáI bóng. b. Th©n bµi: 3,5 ®iÓm Phân tích và chngs minh vai trò đặc biệt của hình ảnh cái bóng: *LuËn ®iÓm 1: (1,5 ®iÓm) Chuyện Ngời con gái Nam Xơng mô típ truyện giống với truyện cổ tích, chuyện gây đợc ấn tợng trong tâm hồn ngời đọc bởi hình ảnh cái bóng. Nó làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn so với chuyện cổ tÝch. - §a con ngêi vµo thÕ giíi h ¶o. thùc h, h thùc - ChiÕc bãng gi÷ vai trß th¾t nót, mì nót c©u chuyÖn. + Th¾t nót: Lêi nãi cña bÐ §¶n víi Tr¬ng Sinh khi chµng bÕ con ra th¨m mé mÑ: “¤ hay, «ng cñng lµ cha t«i … ch¼ng bao giê bÕ §¶n c¶” mµ nµng Vò N¬ng ph¶i chÞu nçi oan tµy trêi kh«ng thÓ gi¶i bày phải tìm đến Hoàng Giang tự vẫn. + Më nót: Khi nh×n thÊy c¸I bãng cña Tr¬ng Sinh trªn v¸ch, bÐ §¶n chØ c¸i bãng vµ nãi: “Cha §¶n lại đến kia kìa”. Nhìn thấy cái bóng Trơng Sinh hiểu đợc nỗi oan của vợ nhng hối hận thì đã muộn. * LuËn ®iÓm 2: (1,5 ®iÓm) H×nh ¶nh c¸i bãng gãp phÇn thÓ hiÖn tÝnh c¸ch nh©n vËt: - ThÓ hiÖn sù ng©y th¬ cña bÐ §¶n + Tin vµo nh÷ng g× mÑ nãi. + Hån nhiªn nªu th¾c m¾c cña m×nh. - ThÓ hiÖn sù v« häc, ®a nghi, gen tu«ng mï qu¸ng. + Vô học: Không phân biệt đợc sự vô lý trong lời nói của bé Đản “Thấy mẹ Đản đi… Đản cả” -> chỉ có cái bóng của con ngời mới hành động nh thế. + Đa nghi, gen tuông, độc đoán: không nghe lời vợ giải bày, không nói ró nguyên nhân, không tin lêi hµng xãm, chØ lµm theo ý m×nh. + §¸nh ®Ëp, m¾ng chöi vî, ®uæi vî ®i. - ThÓ hiÖn t×nh yªu th¬ng chång con cña Vò N¬ng. + Nhí chång + ChØ bãng m×nh trªn v¸ch nãi víi con lµ bè §¶n + Chung thuû. *LuËn ®iÓm 3: (0,5 ®iÓm) Gãp phÇn tè c¸o x· héi phong kiÕn. - chiÕn tranh lo¹n l¹c lµm cho cha mÊt con, vî mÊt chång. - Xã hội sinh ra những kẻ nam quyền độc đoán… - Trong xã hội phong kiến hạnh phúc gia đình mong manh nh sơng khói. c. KÕt bµi: 0,5 ®iÓm Khẳng định lại gí trị nghệ thuật của hình ảnh cái bóng. Caâu 2 : ( 14.0 ñieåm) Từ văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9, tập 1), em có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội phong kiến. Caâu 2 : (14.0 ñieåm) 1. Yeâu caàu chung - Kieåu baøi : Nghò luaän. - Nội dung : Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội phong kiến. 2. Yeâu caàu cuï theå a. Mở bài: (1.5điểm) - Giới thiệu văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. - Nêu khái quát suy nghĩ của bản thân về cuộc dấu tranh giữa caiù thiện và cái ác trong XHPK. b. Thân bài: Cần thể hiện đủ và rõ các ý sau : 1 - Vũ Nương là hiện thân của cái thiện : xinh đẹp, đức hạnh, giàu lòng vị tha … (2.0điểm) + Thể hiện trong cuộc sống thường ngày. + Theå hieän khi tieãn choàng ñi lính. +Thể hiện trong thời gian chồng đi lính vắng nhà. 2 - Trương Sinh là hiện thân của cái ác : ít học, ích kỉ, hồ đồ, vũ phu …: (1.0điểm) + Thể hiện trước khi đi lính. + Sau khi ñi lính veà..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3 - Việc Trương Sinh ghen tuông dồn ép Vũ Nương đến chỗ chết là biểu hiện sự hoành hành của cái ác bức tử cái thiện. Đó là thực trạng đen tối của XHPK lúc bấy giờ. - Việc Trương Sinh tỉnh ngộ lập đàn giải oan cho Vũ Nương để nàng trở về dương thế ngồi trên kiệu hoa nói vọng vào : Đa tạ tình chàng là sự chiến thắng của cái thiện, của sự công bằng, của loøng vò tha : (1.0ñieåm) 4 - Sau đó Vũ Nương biến mất cuàng với câu nói : Thiếp chẳng trở về dương gian được nữa cho thấy sự chiến thắng của cái thiện chỉ là mơ ước, không thể trở thành hiện thực. Vì vậy, việc sử dụng các yếu tố kì ảo ở cuối truyện chẳng qua chỉ dể làm dịu đi nỗi đau trong trái tim người đọc, thắp sáng niềm tin vào sự bất tử của cái thiện mà thôi. : (1.0điểm) 5 – Nguyeân nhaân : (1.0ñieåm) - XHPK thối nát là môi trường thuận lợi cho cái ác tồn tại và hoành hành ; cái thiện không còn đất dung thaân . - Sự chiến thắng của cái thiện luôn là khát vọng vĩnh hằng của con người. 6 – Mở rộng - Trong XH ngày nay, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác vẫn đang tiếp diễn. - Nhờ sự ưu việt của chế độ XHCN, sự hỗ trợ của pháp luật, của đạo lí … cái thiện đã được tôn vinh ngày càng đẩy lùi cái ác, thoả mãn nỗi khao khát ngàn đời của con người. - Chúng ta có thể hoàn toàn tin tưởng và hi vọng vào những điều tốt đẹp của cuộc sống hiện tại và caû töông lai. c. Keát baøi: (1.5ñieåm) - Qua văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương, ta thấy trong XHPK cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác diễn ra rất quyết liệt, không khoang nhượng ; cái acù được XH dung túng tạo điều kiện để chèn ép, tiêu diệt cái thiện ; con người rơi vào bi kịch và luôn khao khát về sự chiến thắng cuoái cuøng cuûa caùi thieän. - Ngày nay, ước mơ đó đã trở thành hiện thực, chúng ta tự hào khi được sống trong XH tốt đẹp. Đề bài: Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ là một nhân vật tiêu biểu về vẻ đẹp đức hạnh. Hãy chứng minh. Câu 2 ( 4.0 điểm): 1. Đáp án: Bài làm cần bảo đảm các yêu cầu sau: a) Về kiến thức: + Chứng minh được vẻ đẹp đức hạnh của nhân vật Vũ Nương theo yêu cầu của đề ra: - Một người con dâu hiếu thảo; - Một người vợ thủy chung; - Một người mẹ yêu thương con; - Là người trọng nhân phẩm, tình nghĩa + Đánh giá chung: * Về nhân vật Vũ Nương: - Tiêu biểu cho vẻ đẹp phẩm hạnh; - Hiện thân của số phận bi kịch * Về cảm hứng, tình cảm, thái độ của tác giả Nguyễn Dữ đối với nhân vật. Đề bài : Đọc truyện “ Ngời con gái Nam Xơng ”có ý kiến cho rằng :Thái độ c xử của Trơng Sinh đối với Vũ Nơng sau khi nghe con nói “ Ô hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ? ông lại biết nói , chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ nín thin thít” là sai lầm và độc đoán không thể chấp nhận . Nhng cũng có ý kiến cho rằng :Thái độ c xử ấy cũng có phần hợp lẽ và có thể cảm thông đợc nhng lại có ý kiến , Thái độ c xử của Trơng Sinh cũng có một phần lỗi của Vũ Nơng . ý kiến của em nh thÕ nµo ? Bµi lµm Đọc truyện “ngời con gái Nam Xơng ’’của Nguyễn Dữ ngời đọc đều thấy rõ mối bất hoà trong gia đình Trơng Sinh bắt đầu xuất hiện khi chàng đi lính trở về nghe câu nói của bé Đản : Ô hay ! thế ra.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ông cũng là cha tôi ?”. sau đó chàng gạn hỏi , bé Đản còn cho biết thêm “Trớc đây thờng có ngời đàn ông đêm nào cũng đến , mẹ Đản đi cũng đi , mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhng chẳng bao giờ bế Đản cả ”.Nghe thấy vậy , Trơng Sinh đinh ninh là Vũ Nơng không chung thuỷ nên cứ mắng nhiếc , đánh đập đến đuổi Vũ Nơng ra khỏi nhà . Bàn về cách c xử ấy của Trơng Sinh có nhiều ý kiến khác nhau . Có ngời cho rằng : Thái độ c xử ấy của Trơng sinh là sai lầm , độc đoán không thể chấp nhận đợc . Theo em ý kiến trên là đúng . Bởi lẽ Trơng Sinh là ngời quá hồ đồ .Ba năm đi lính trở về vừa nghe lời con nói , không hề suy xét đắn đo , hỏi kĩ nguồn cơn đã kết luận vợ h thân , mất nết . Thái độ này cña Trơng Sinh lại càng đáng trách hơn bởi chàng biết rõ Vũ Nơng đức hạnh . Mến vì đức hạnh nên trớc kia chàng mới xin mẹ cới về làm vợ . Thế mà đến giờ , mới chỉ nghe một câu nói của trẻ thơ đã khẳng định vî kh«ng chung thuû , h th©n , mÊt nÕt . Càng không thể chấp nhận đợc tính cả ghen , độc đoán, vũ phu, của Trơng sinh . Bởi vì Vũ Nơng đã dùng những lời lẽ ôn tồn, khéo léo ,phân trần , cho Trơng Sinh hiểu , hơn nữa đã có những lúc van xin rớm máu thế nhng tất cả những lời đó Trơng Sinh đều để ngoài tai . Hàng xóm biện minh , thế mà Tr¬ng Sinh còng kh«ng tin .Khi hái chuyÖn kia do ai nãi th× Tr¬ng Sinh l¹i giÊu biÖt . Nh vËy Tr¬ng Sinh không hề nghĩ đến tình vợ chồng .Chàng chỉ một mực làm theo ý mình ,mắng nhiếc ,đánh đập rồi đuổi vũ Nơng ra khỏi nhà .Sự độc đoán vũ phu ấy đã đẩy Vũ Nơng đến bớc đờng cùng . Bao nhiêu công sức của nàng vun vén ,chắt chiu, xây dựng hạnh phúc gia đình bây giờ trở nên vô nghĩa , nàng trắng tay . Nhà cửa không còn , con trẻ ngây thơ vô tình . Ngời duy nhất hiểu nàng là mẹ chồng thì nay đã mất . Vũ Nơng rơi vào cảnh tuyệt vọng , không còn đờng nào khác , nàng đành trẫm mình xuống bến Hoàng Giang . Rõ ràng Trơng Sinh chồng nàng là kẻ trực tiếp đẩy nàng đến cái chết . Ngay từ xa nhà vua Lê chiêu Thống cũng đã từng viết : “Qua ®©y míi hiÓu nguån c¬n Êy Kh¸ tr¸ch chµng Tr¬ng khÐo phò phµng ” Sự phũ phàng của chàng Trơng đã làm tan vỡ hạnh phúc gia đình dẫn đến cái chết của ngời vợ hiền . Bởi thế , cách c xử của Trơng Sinh không thể chấp nhận đợc . Điều đó là hoàn toàn đúng . Nhng lại có ý kiến cho rằng thái độ c xử của Trơng Sinh với Vũ Nơng cũng có phần hợp lí và có thể cảm thông đợc . ý kiến này cũng đúng , bởi lẽ chàng Trơng đi lính ba năm trở về , nơi chiến trận làm trái tim chàng chai xạm . Nay trở về , mẹ già đã mất , nỗi buồn khổ của chàng càng tăng . Chỗ dựa tinh thần chính là vợ , con . Thế mà khi bế con , xng là cha , đứa trẻ lại không nhận ,trả lời với thái độ ng¹c nhiªn : “¤ hay !«ng còng lµ cha t«i ? «ng l¹i biÕt nãi chø kh«ng nh cha t«i tríc kia chØ nÝn thin thít” .Có nghĩa là , có một ngời đàn ông khác chiếm mất tình cha con của chàng . Chỗ dựa là con bị sụp đổ .Khi gặng hỏi , đứa con lại nói thêm : Ngời đàn ông ấy đêm nào cũng đến . Mẹ đi cũng đi. Điều đó có nghĩa là kẻ ấy đã cớp mất tình yêu của chàng , quấn quýt với vợ chàng . Khi nghe điều này cơn giận cña chµng cµng d÷ déi , bëi trÎ con kh«ng biÕt nãi rèi . Lêi bÐ §¶n lµ chøng cø chøng minh vî chµng h thân , mất nết . Trơng Sinh mắng nhiếc Vũ Nơng là điều dễ thấy . Ngời đọc thông cảm phần nào cho chµng . Thái độ c xử của Trơng Sinh cũng có một phần lỗi của Vũ Nơng . Bởi lẽ , khi mới lấy nhau , Vũ Nơng đã hiểu tính Trơng Sinh hay ghen .Lúc đó nàng đã cẩn trọng trong cách c xử .Vậy mà lúc chàng vắng nhà ,vào ban đêm ,nàng đã chỉ vào bóng mình nói với con đó là cha .Nó tin mẹ lên đã tởng cái bãng lµ cha m×nh thËt . Nµo ngê tr¬ng sinh còng tù xng lµ cha , nã ng¹c nhiªn lµ ph¶i , v× mÑ cha tõng nói rối bao giờ . Đầu óc ngây thơ của bé Đản vẫn đinh ninh mình có hai ngời cha nên đã so sánh . Giá nh Vũ Nơng biết đợc tâm lí chồng ,tránh đi những gì có thể làm cho Trơng Sinh nghi ngờ . Phải chăng qua điều này , Nguyễn Dữ muốn nhắc nhở bạn đọc, rằng vợ chồng mà không biết tính nhau , không có niềm tin vào nhau thì trớc sau bi kịch cũng sẽ xảy ra .Bởi thế ta có thể khẳng định rằng: Sự ghen tuông và hành động vũ phu của Trơng sinh cũng có một phần lỗi của Vũ Nơng §Ò 2 : “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” cña NguyÔn D÷ lµ t¸c phÈm võa mang gi¸ trÞ hiÖn thùc võa mang gi¸ trÞ nh©n v¨n s©u s¾c .Em h·y lµm s¸ng tá . Dµn bµi a.Më bµi -Giới thiệu chuyện để dẫn dắt vấn đề vào nội dung cần phân tích Th©n bµi a. Gi¸ trÞ hiÖn thùc -Phê phán chiến tranh đã làn cho gia đình li tán -Phê phán chế độ nam quyền độc đoán b.Giá trị nhân đạo -ca ngợi Vũ Nơng ngời phụ nữ đảm đang -Ngêi phô n÷ thuú mÞ , nÕt na , thuû chung , giÇu lßng yªu th¬ng , ®Çy lßng tù träng -Vũ Nơng hiện lên với phẩm chất cao đẹp :đảm đang , hiếu thảo , thuỷ chung , tình nghĩa -NiÒm c¶m th«ng s©u s¾c cña nhµ v¨n v¬Ý nçi ®au cña ngêi phô n÷ -ThÓ hiÖn niÒm kh¸t khao kh«ng cã chiÕn tranh, Bµi lµm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng ”cña NguyÔn D÷ lµ mét trong nh÷ng t¸c phÈm hay cña tËp truyÖn “truyÒn k× m¹n lôc” . T¸c phÈm nµy võa mang gi¸ trÞ hiÖn thùc võa mang gi¸ trÞ nh©n v¨n s©u s¾c . “Chuyện ngời con gái Nam Xơng ”mang giá trị hiện thực , điều đó có nghĩa là tác phẩm đã phản ánh đợc những nét lớn của hiện thực xã hội Việt Nam thế kỉ 16 thời Nguyễn Dữ đang sống . Mặc dù Nguyễn Dữ dựa vào các tình tiết trong câu chuyện cổ tích “vợ chàng Trơng” đợc lu truyền trong dân gian từ thế kỉ 14. Nhng giữa hai thời kì lịch sử này có những nét tơng đồng . Bởi thế ngời đọc hiểu rằng , mục đích của Nguyễn Dữ là dùng chuyện xa để nói chuyện nay . Do vậy , những vấn đề mà NguyÔn D÷ nãi trong t¸c phÈm chÝnh lµ hiÖn thùc cña x· héi thÕ kØ 16 Trớc hết , đọc tác phẩm ,ta đều thấy nhà văn đã phản ánhđc hiện thực xã hội Việt Nam lúc đó có chiÕn tranh . Trong truyÖn cã ®o¹n kÓ r»ng : “Cuối thời khai đại nhà Hồ . quân Minh mợn tiếng đa Trần Thiêm Bình về nớc phạm vào cửa aỉ Chi Lăng .Nhân dân trong nớc nhiều ngời sợ hãi chạy chốn ra bể đắm thuyền chết đuối cả . ” Nguyễn Dữ nói chuyện đời Hồ có chiến tranh khiến ngời đọc liên t ởng tới đây là hiện thực thời Nguyễn Dữ đang sống . Tập đoàn phong kiến nhà Lê , Mạc tranh dành quyền vị ngai vàng đã gây ra cuộc chiến tranh loạn lạc , đẩy thanh niên trai tráng vào trận mạc .Ruộng đồng bỏ hoang , gia đình li tán . Phải chăng hình ảnh gia đình Trơng Sinh trong truyện là hình ảnh tiêu biểu . Chiến tranh xảy ra , chàng Trơng Sinh trở thành ngời lính viễn chinh , xông vào trận mạc đối mặt với cái chết . Phải xa mẹ giµ , vî trÎ , con th¬. V× cuéc chiÕn tranh Êy , ngêi vî trÎ Vò N¬ng ph¶i xa chång , n¨m th¸ng sèng trong nhung nhí , phiÒn muén . Mét m×nh nµng ph¶i lo toan vÊt v¶ , ch¨m sãc phông dìng mÑ giµ, nu«i con nhá. còng v× chiÕn tranh mµ mÑ Tr¬ng Sinh ph¶i xa con v× th¬ng nhí buån giÇu sinh ra bÖnh tËt råi chết . Niềm khao khát lúc lâm trung của bà là gặp ngời con trai duy nhất mà không đợc . Cũng vì chiến tranh mà bé Đản không biết mặt cha , không đợc hởng sự chăm sóc yêu thơng của tình phụ tử .Nh vậy các thế hệ trong gia đình đều phải chịu cảnh khổ đau vì chiến tranh . Chiến tranh đã làm gia đình li t¸n :mÑ ph¶i xa con , vî xa chång , con ph¶i xa cha . Cïng v× chiÕn tranh Êy , do xa c¸ch mµ khi trë vÒ Trơng Sinh đã nghi ngờ phẩm hạnh của Vũ Nơng dẫn đến cái chết của nàng . Điều đó cho ta thấy chiến tranh là kẻ thù của tình yên , hạnh phúc gia đình . Thông qua câu chuyện của gia đình Trơng Sinh Nguyễn Dữ nh muốn nói với bạn đọc rằng :Chiến tranh đang huỷ hoại cuộc sống của con ngời . Ông đã kín đáo bày tỏ thái độ không đồng tình , phê phán chiến tranh do các tập đoàn phong kiến gây ra . Phải ch¨ng ®©y còng lµ lÝ do mµ NguyÔn D÷ chØ lµm quan mét n¨m díi triÒu M¹c råi tr¶ mò ¸o trë vÒ quª d¹y häc , viÕt th¬ v¨n, xa l¸nh h¼n víi triÒu chÝnh . Nét hiện thực thứ hai mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm đó là hiện thực chế độ nam quyền độc đoán đã gây ra lỗi bất hạnh bi thơng cho ngời phụ nữ . Phản ánh hiện thực này nhà văn đã xây dựng hình ảnh nhân vật Trơng Sinh hay nói một cách khác Trơng Sinh là hiện thân của chế độ nam quyền độc đoán .Chàng đã tỏ rõ uy quyền của ngời đàn ông trong gia đình . Ba năm đi lính trở về , do câu nói của bé Đản Trơng Sinh đã nghi ngờ phẩm hạnh của Vũ Nơng . Chàng tức giận mắng nhiếc vî .TÊt c¶ nh÷ng lêi van xin , ph©n trÇn kÓ c¶ nh÷ng lêi van xin rím m¸u cña Vò N¬ng Tr¬ng Sinh cũng không thèm để ý . Hàng xóm biện minh cho nàng , Trơng Sinh cũng không nghe , chỉ một mực theo ý mình . Trơng Sinh đánh đập rồi đuổi Vũ Nơng ra khỏi nhà . Nh vậy ,cái uy quyền của ngời đàn ông đãđẩy Vũ Nơng đến bớc đờng cùng .Bây giờ nàng đã trở thành trắng tay , danh dự bị bôi nhọ, xúc phạm , tình yêu của chồng không còn, con trẻ thì ngây thơ vô tình .Ngời duy nhất hiểu nàng là mẹ chồng thì nay đã chết .Nàng không còn con đờng nào khác đành phải trẫm mình ở bến Hoàng Giang để bày tỏ lỗi oan tình và tấm lòng trong trắng . Rõ ràng sự độc đoán chuyên quyền của Trơng Sinh đã giết chết Vũ Nơng . Qua đó nhà văn Nguyễn Dữ cũng thể hiện đợc cuộc sống của ngời phụ nữ sống dới chế độ xã hội phong kiến là vô cùng tủi cực .Cuộc sống cña hä phô thuéc hoµn toµn vµo quyÒn cña ngêi ®an «ng . NÕu nh tríc kia cuéc h«n nh©n cña nµng víi Trơng Sinh là do sự xắp đặt của gia đình , là do Trơng Sinh mang trăm lạng vàng để cới về thì đến bây giờ cuộc đời của nàng cũng vậy .Oan trái gặp oan trái , bi thơng cũng là do chồng nàng .Một ngời phụ nữ đoan trang ,đức hạnh, có khả năng tuyệt vời làm vợ , làm mẹ, luôn khao khát hạnh phúc gia đình mà giê l¹i vÜnh viÔn chia l×a víi h¹nh phóc .§©y lµ bi kÞch lín nhÊt trong t©m hån Vò N¬ng vµ còng lµ cña tất cả những ngời phụ nữ lúc đó Giá trị nhân văn của tác phẩm đợc thể hiện ở lời ngợi ca , trân trọng của nhà văn với những nét đẹp trong phẩm chất của ngời phụ nữ . Có thể nói , qua lời kể của tác giả, hình tợng Vũ Nơng hiện lên trong tác phẩm là ngời phụ nữ đẹp trong văn học Nàng là ngời phụ nữ đảm đang , khi Trơng sinh ra trận , một mình nàng vừa chăm sóc phụng dỡng mẹ già , vừa nuôi con thơ . Gánh nặng gia đình đè trĩu lên đôi vai của nàng , nhng nàng vẫn chu tất mäi bÒ . Nàng là ngời con dâu hiếu thảo , điều đó đợc thể hiện ở cách c xử của nàng đối với mẹ chồng . Nàng đã hiểu đợc lỗi đau lòng của ngời mẹ già khi phải xa con nên đã tìm những lời khéo léo để động viên, an ủi mẹ .Khi mẹ ốm , nàng đã chăm sóc chu đáo thuốc thang tận tình .Ngời mẹ không qua khỏi , nàng đã vô cùng đau đớn , lo ma chay ,tế lễ chu đáo nh mẹ mình .Lời của ngời mẹ lúc lâm trung với:<<xanh kia chẳng quyết phụ con >>càng khẳng định tấm lòng hiếu thảo của nàng . Nhng điểm chủ yếu nhất mà nhà văn ngợi ca ở nàng đó là sự thuỳ mị, nết na ,của ngời vợ ân nghĩa , thuỷ chung , giầu tình yêu thơng . Bởi thế ngay từ lúc bớc chân vào nhà chồng , nàng đã hiểu rõ tính đa nghi ghen ghét của Trơng Sinh nên đã cẩn trọng trong cách c xử , vợ chồng hạnh phúc không.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> bÊt hoµ . Khi chång ph¶i ra trËn , t×nh c¶m cña nµng lu luyÕn bÞn dÞn kh«ng rêi xa . Nµng rãt rîu tiÔn ®a chång víi nh÷ng lêi ®Çy níc m¾t .NiÒm mong muèn cña nµng lµ chång trë vÒ víi hai ch÷ “B×nh yªn ”để xum họp gia đình .Phú quý công danh không màng tới . Phải đằng đẵng xa chồng suốt ba năm , nàng chỉ có một mực nhớ thơng chờ đợi “ngõ liễu tờng hoa ....”Vừa thơng con , vừa nhớ chồng , nàng đã chỉ bóng mình nên vách , nói với con đó là cha để giảm bớt nỗi nhớ thơng . Nàng không ngờ rằng , chính cái bóng trên vách ấy đã giết chết nàng . Đợc các nàng tiên cứu thoát , sống dới thuỷ cung nhng tấm lòng ,tình cảm của nàng vẫn hớng về gia đình .Bởi thể mới chỉ nghe Phan Lang nói rằng “Phần mộ tổ tiên cỏ gai rợp mát ”mà nàng đã ứa hai hàng nớc mắt .Phải chăng những giọt nớc mắt của nàng biểu hiện nỗi niềm ân hận , day dứt , tự trách mình không chăm sóc đợc phần mộ tổ tiên . Kh«ng nh÷ng vËy , ta cßn thÊy ë Vò N¬ng lµ ngêi cã lßng tù träng Khi danh dù bÞ xóc ph¹m , bôi nhọ , Vũ Nơng đã lấy tính mạng của mình để bày tỏ tấm lòng trong trắng . Tuy sống dới thuỷ cung , niềm day dứt lớn nhất của nàng là cha đợc trả lại danh dự . Vì thế nàng đã nhờ Phan Lang nói với Trơng Sinh lập đàn giải oan cho mình . Chỉ khi đàn giải oan đợc lập khói hơng trầm toả ra nghi ngút , Trơng Sinh thấu hiểu nỗi oan của nàng .Lúc bấy giờ , nàng đã hiện về đa tạ Trơng Sinh tâm trạng mới thanh th¶n , hoµ vµo câi h v«. Nh vậy , qua lời kể của Nguyễn Dữ hình tợng Vũ Nơng hiện nên với những phẩm chất cao đẹp . vừa đảm đang hiếu thảo, vừa thuỷ chung tình nghĩa . Những nét đẹp của nàng cũng là nét đẹp của biết bao ngời phụ nữ lúc đó . Có thể nói , đây là lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam hình tợng ngời phụ nữ bình dân đã trở thành nhân vật trung tâm của văn học . Ngời viết về họ lại là nhà nho . Nguyễn Dữ đã dùng ngôn từ hay nhất để ngợi ca nét đẹp trong tâm hồn của ngời phụ nữ . Đó là sự tiến bộ vợt bậc đi trớc thời đại của nhà nho Nguyễn Dữ .Đây chính là giá trị nhân văn của tác phẩm . Giá trị nhân văn của tác phẩm còn đợc thể hiện ở niềm cảm thông , chia sẻ của nhà văn đối với nỗi đau mà ngời phụ nữ phải gánh chịu . Ông đã miêu tả chân thực tâm trạng của Vũ Nơng khi bị Trơng Sinh hắt hủi .Tình vợ chồng lâu nay bị tan vỡ . Bởi thế , lời than của Vũ Nơng cùng trời đất lan toả vào dßng s«ng Hoµng Giang nh Èn chøa c¶ nçi lßng cña nhµ v¨n NguyÔn D÷ .¤ng th¬ng Vò N¬ng bÞ chồng ruồng rẫy , duyên phận hẩm hiu .Bởi vậy nhà văn đã kể lại cụ thể cái chết của nàng để phê phán chế độ nam quyền độc đoán , trà đạp lên quyền sống của con ngời . Cũng xuất phát từ niềm cảm thông Vũ Nơng mà nhà văn đã để cho nàng không chết . Nàng đã đợc sống dới một thể giới khác xuống thuỷ cung . Một thế giới mà ngời sống với nhan rất tình nghĩa . Nàng sống ở đó có cuộc sống vật chất rất đầy đủ , đợc mọi ngời quý trọng .Phải chăng Nguyễn Dữ muốn đem sự công bằng hạnh phúc cho Vũ Nơng vì nàng quá tốt . Ông muốn bù đắp cho Vũ Nơng nỗi ®au mÊt m¸t , vµ ®©y còng lµ íc m¬ cña tÊt c¶ mäi ngêi mong muèn cho nh÷ng ngêi tèt nh Vò Nơng sẽ đợc sống mãi mãi , không phải chịu sự thiệt thòi .Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân văn Giá trị nhân văn của tác phẩm còn đợc thể hiện ở chỗ , nhà văn thể hiện đợc niềm khát vọng chân chính của con ngời . Đó chính là ớc mơ đất nớc không còn chiến tranh . Nhà văn không bày tỏ điều này, nhng từ sự việc trong truyện đã toát lên ý nghĩa đó . Bởi vì nếu không có chến tranh xảy ra , Trơng Sinh kh«ng ph¶i ®i lÝnh , víi c¸ch c xö khÐo lÐo cña Vò N¬ng th× sÏ kh«ng cã chuyÖn nghi ngê cña chµng Trơng . Bị kịch gia đình sẽ không có . Không những vậy , từ câu chuyện cũng toát lên niềm ớc mong của ngời phụ nữ đợc bình đẳng , đợc chồng tôn trọng ngay trong đời sống gia đình . Bởi lẽ, nếu những lời nói của vũ Nơng đợc Trơng Sinh nghe , tin tởng thì bi kịch sẽ không xảy ra . Phải chăng , nhà văn nguyễn Dữ muốn khẳng định rằng :Vợ chồng phải hiểu nhau , phải biết tin tởng vào nhau , nếu mất niềm tin là mất tất cả . Muốn có đợc điều đó thì vợ chồng phải bình đẳng với nhau . Đó cũng là niềm khát khao của biết bao ngời phụ nữ . Bày tỏ đợc điều này , Nguyền Dữ đã trở thành nhà văn có trái tim nhân đạo . Tóm lại , sống ở thế kỉ 16 một xã hội đầy biến động .chiến tranh xảy ra liên miên , đời sống cña ngêi d©n v« cïng khæ cùc . QuyÒn sèng cña con ngêi bÞ x©m ph¹m , nhÊt lµ nh÷ng ngêi phô n÷ . Với tấm lòng cảm thông sâu sắc , nhà văn Nguyễn Dữ đã dựa vào cốt truyện cũ để viết nên “Chuyện ngời con gái Nam Xơng ”.Thông qua những hình tợng nghệ thuật , nhà văn đã phản ánh đợc những nét lớn của đời sống hiện thực .Đứng về phía con ngời bị áp bức để phê phán chiến tranh , phê phán chế độ nam quyền độc đoán . Bởi thế tác phẩm vừa mang giá trị nhân đạo vừa mang giá trị nhân văn sâu sắc . ------------------------------------------------§Ò 3 NhËn xÐt vÒ “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng ”«ng NguyÔn Xu©n L¹c viÕt “KÞch tÝnh truyÖn dồn dập , bất ngờ , cuốn hút, các yếu tố hoang đờng kì ảo làm cho truyện kết thúc có hậu , phù hợp với tâm lí của ngời xa . ”Em có đồng ý với ý kiến đó không ?Bằng sự hiểu biết của em về tác phÈm h·y lµm s¸ng tá . b. Dµn ý MB -T¹i sao truyÖn l¹i hay -DÉn c©u nãi Th©n bµi -ý 1 :bµy tá ý kiÕn cña m×nh ý 2 :Đ a dẫn chứng phân tích để làm sáng tỏ hai luận điểm -ý 3 :Xây dựng yếu tố hoang đờng kì ảo KÕt bµi.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Khẳng định lại thành công trên Bµi lµm “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng ”cña NguyÔn D÷ lµ mét trong nh÷ng t¸c phÈm hay cña tËp truyền kì mạn lục . Ngay từ lúc mới ra đời , tác phẩm đã đợc đánh giá là thiên cổ kì bút , có cách viết của bậc đại gia . Có đợc thành công đó theo ông Nguyễn Xuân Lạc đánh giá là do nhà văn Nguyễn Dữ đã xây dựng đợc kịch tính truyện dồn dập , bất ngờ , cuốn hút và các yếu tố hoang đờng kì ảo làm cho c©u chuyÖn kÕt thóc cã hËu , phï hîp víi t©m lÝ cña ngêi xa . Theo em , lời đánh giá của ông Nguyễn Xuân Lạc là hoàn toàn đúng . Đây là hai điểm thành công cơ bản về mặt nghệ thuật của tác phẩm . Nhà văn đã xây dựng đợc kịch tính truyện dồn dập , bất ngờ , có nghĩa là đã xây dựng đợc mâu thuẫn hàng động kịch , tạo ra những xung đột . Mối xung đột này xuất hiện và phát triển ngày càng dâng cao lên tới đỉnh điểm để bạn đọc hồi hộp theo dõi . Không những vậy , truyện còn xây dựng đợc các yếu tố hoang đờng kì ảo . Tức là trong tác phẩm có những yếu tố không có thực trong đời sống , mà do trí tởng tợng của nhà văn xây dựng lên , gây hấp dẫn hứng thú đối với bạn đọc . Quả thật , nhà văn đã xây dựng đợc kịch tính của truyện dồn dập bất ngờ . Khi đọc truyện , ngời đọc đã thấy rõ kịch tính của truyện bắt ®Çu xuÊt hiÖn khi Tr¬ng Sinh trë vÒ nhµ , bÕ con ®i viÕng mé mÑ . Tr ¬ng Sinh tù nhËn lµ cha , bÐ §¶n rất ngạc nhiên và nói với chàng : “Ô hay ông cũng là cha tôi ”.Câu nói này hoàn toàn bất ngờ với Trơng Sinh .Bởi lẽ , trong câu nói của bé Đản đã cho chàng biết có ngời đàn ông khác đến nhà chiếm mÊt t×nh cha con cña chµng .Lßng chµng Êm øc , ®au khæ, buån bùc vµ b¾t ®Çu nghi ngê lßng chung thuỷ của vợ . Nh vậy mâu thuẫn giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng xuất hiện cũng bất ngờ với ngời đọc . Mâu thuẫn này trở nên căng thẳng hơn khi Trơng Sinh gặng hỏi bé Đản .Bé đã cho biết thêm: trớc đây , đêm nào cũng có ngời đàn ông đến nhà , khi mẹ đi cũng đi , mẹ ngồi cũng ngồi . Thực ra bé Đản nhắc tới cái bóng của mẹ in trên vách khi màn đêm buông xuống ánh đèn bật lên . Thế nh ng Trơng Sinh không nhận thấy , cứ nghĩ rằng có ngời đàn ông khác thờng xuyên đến nhà chàng vào ban đêm , lúc chàng đi vắng , lại quấn quýt với vợ chàng . Sự lẫn lộn thật- giả ấy đã làm cho cơn ghen của Trơng Sinh bùng lên .Mối nghi ngờ Vũ Nơng không chung thuỷ đã cột chặt vào tâm trí của chàng .Những lời phân trần , thanh minh , van xin của Vũ Nơng đều không có nghĩa lí gì . Nỗi tức giận trong lòng Trơng Sinh kết lại thành những lời mắng nhiếc , đánh đập rồi đuổi Vũ Nơng ra khỏi nhà . Nh vậy, mâu thuẫn ngày càng dâng cao , lên tới đỉnh điểm .Vũ Nơng quá uất ức , cùng đờng đã trẫm mình ở bến Hoàng Giang để bày tỏ tấm lòng trong trắng của mình .Nh vậy , chỉ vì một câu nói ngây thơ , vô tình của đứa trẻ mà Trơng Sinh hồ đồ , nóng vội ,độc đoán ,đẩy ngời vợ hiền đến chỗ chết . Hạnh phúc gia đình tan vỡ . Trơng sinh mất đi ngời vợ hiền , đảm đang, bé Đản mất đi ngời mẹ giầu tình yêu thơng .Cái chết bi thơng ấy gieo vào lòng ngời đọc nỗi xót xa . Truyện còn xây dựng đợc các yếu tố hoang đờng kì ảo .Đó là những yếu tố không có thật trong đời sống . Ngời đọc đều nhận thấy đợc thế giới dới thuỷ cung cũng có cuộc sống nh trên dơng thế . Có vơng triều, có bề tôi . Con ngời sống với nhau rất tình nghĩa . Nhng có ơn thì đợc trả . Bởi thế ,Phan Lang lµ ngêi ë trªn dơng thế có công cứu linh Phi ẩn dới hình con rùa thì đến bây giờ Phan Lang chết đuối dạt vào động rùa , lại đợc Linh Phi cho uống thuốc thần sống lại . Nàng Vũ Nơng cũng vậy , rơi xuống thuỷ cung đợc các nàng tiên cứu thoát chết . Bây giờ cả Vũ Nơng và Phan lang đều đợc sống dới thuỷ cung . Sau này Phan Lang lại đợc linh Phi đa về dơng thế , còn Vũ Nơng lại hiện về giữa dòng sông , theo sau nàng có 50 chiếc xe cờ tán, võng lọng .Vũ Nơng nói đợc với Trơng Sinh Ta có thể đối chiếu , so sánh với truyện cổ tích “vợ chàng Trơng ”mọi ngời đều nhận thấy rằng đây là sự sáng tạo của Nguyễn Dữ . Chính điểm sáng tạo này đã tạo nên giá trị nghệ thuật và giá trị nhân văn của tác phẩm .Bởi lẽ các yếu tố kì ảo mà nhà văn sáng tạo đã chắp cánh cho trí tởng tợng của ngời đọc . Hình dung thấy thế giới dới thuỷ cung đẹp về cảnh sắc , đẹp cả về tình ngời . Bởi thế tác phẩm đã đợc mệnh danh là thiên cổ kì bút ,tạo nên nét đặc trng của thể loại truyền kì . Không những vậy , những yếu tố kì ảo này đã tạo nên kết thúc có hậu phù hợp với tâm lí của ngời xa . nàng Vũ Nơng trong truyện bị mắc oan , chồng nghi ngờ về phẩm hạnh thì nỗi oan đó bây giờ đợc giải . Trơng Sinh đã hiểu lập đàn giải oan cho nàng , nàng đã hiện về đa tạ Trơng Sinh và cũng là để khẳng định tấm lòng mình trong trắng . Nhng điều chủ yếu nhất mà nhà văn muốn thể hiện qua yếu tố k× ¶o nµy lµ íc m¬, kh¸t väng cña nh©n d©n ta vÒ lÏ c«ng b»ng, h¹nh phóc cho nh÷ng ngêi tèt .Nµng vò N¬ng lµ ngêi phô n÷ ®oan trang , hiÒn thôc , nµng kh«ng thÓ chÕt mµ sèng trong thÕ giíi cã c¬ së vËt chất đầy đủ , đợc mọi ngời quý trọng . Phải chăng nhà văn Nguyễn Dữ muốn bù đắp cho Vũ Nơng nỗi đau mất mát vì nàng quá tốt . Nhà văn muốn thể hiện niềm ớc mong về sự bất tử của cái thiện , cái đẹp . Cách kết thúc nh vậy làm giảm độ căng thẳng trong tâm lí ngời đọc , rất phù hợp với tâm lí của ngời xa .Chính điểm này đã tạo lên giá trị nhân văn của rác phẩm . Tóm lại , Nguyễn Dữ đã rất thành công trong việc xây dựng kịch tính truyện và các yếu tố hoang đờng kì ảo . Những đặc điểm nghệ thuật này đã giúp cho nhà văn phản ánh đợc những nét lớn của đời sống hiện thực của xã hội Việt Nam thế kỉ16 Nhận xét về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyến Du đã xót xa: Đau đớn thay phận đàn bà.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lêi r»ng b¹c mÖnh còng lµ lêi chung Bằng các tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và những đoạn trích đã học của “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó. Gîi ý: * Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học về văn bản và kiểu văn bản nghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra : số phận đầy đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. * Qua hai tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của NguyÔn Du, ta cÇn lµm râ nh÷ng nçi ®au khæ mµ ngêi phô n÷ ph¶i g¸nh chÞu. - Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quền đầy bất công đối với ngời phụ nữ. + Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin mẹ màng tr¨m l¹ng vµng cíi Vò N¬ng vÒ lµm vî)-sù c¸ch bøc giµu nghÌo khiÕn Vò N¬ng lu«n sèng trong mÆc cảm thiếp vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu, và cũng là cái thế để Trơng Sinh đối xử với vợ một c¸ch vò phu, th« b¹o vµ gia trëng. + Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trờn Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ di, không cho nàng thanh minh, Vũ Nơng buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình. + C¸i chÕt ®Çy oan øc cña Vò N¬ng còng kh«ng hÒ lµm cho l¬ng t©m Tr¬ng Sinh day døt. Anh ta còng kh«ng hÒ bÞ x· héi lªn ¸n. Ngay c¶ khi biÕt Vò N¬ng bÞ nghi oan, Tr¬ng Sinh còng coi nhÑ v× viÖc đã qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nơng coi mình hoàn toàn vô can. - Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc + Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều. Mét ngµy l¹ thãi sai nha Lµm cho khèc liÖt ch¼ng qua v× tiÒn + Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã Giám Sinh- một tên buôn thịt bán ngời, để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá + Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mời lăm năm lu lạc, phải thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần. - Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình.. * Luyện tập xác định đề:. 1) "Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống cuả họ". Phân tích nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên. 2) Phẩm chất và số phận của người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.. 3) NhËn xÐt vÒ nh©n vËt Vò N¬ng (ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng- NguyÔn D÷), s¸ch Båi dìng Ng÷ v¨n 9 cña §Æng Cao Söu cã viÕt: “Đó là một ngời phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh song chỉ vì sống dới chế độ phụ quyền phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bớc đờng cùng, phải tự kết liễu đời mình để bày tỏ tấm lòng trong sạch”. Hãy phân tích nhân vật Vũ Nơng để làm sáng tỏ lời nhận xét trên. 13) Phõn tích nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Từ đó em cảm nhận đợc điều gì về vẻ đẹp và thân phận ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. *Phân tích tấn bi kịch và vẻ đẹp người phụ nữ qua văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> §Ò 1: Ph©n tÝch nh©n vËt Vò N¬ng trong“ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” cña NguyÔn D÷. * Vấn đề nghị luận: Nhân vật Vũ Nơng là ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết(đảm đang, hiếu nghĩa, thuỷ chung, trong trắng nhân hậu), nhng cuộc đời bất hạnh. Dµn ý chi tiÕt: 1) Mở bài: Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đợc mệnh danh là một “áng thiên cổ kì bút”. Chuyện NCGNX là truyện thứ 16/20 truyện của tác phẩm đó. Truyện viết về VN – một ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nết nhng bất hạnh. 2) Th©n bµi: a) Khái quát: Nhân vật trung tâm của truyện là VN. Nàng hiện lên với những phẩm chất đáng khâm phục tự hào. Đó là đảm đang, tháo vát, thuỷ chung, trong trắng, nhân hậu nhng phải chịu một cảnh đời bất hạnh trái ngang và cái chết đầy oan khuất. b) Ph©n tÝch: * Đặc điểm 1: VN là ngời phụ nữ đẹp ngời đẹp nết: + §Ñp ngêi: - Mở đầu câu chuyện tác giả đã giới thiệu VN là ngời con gái “Thuỳ mị, nết na, lại thêm t dung tốt đẹp”. Chỉ bằng một lời giới thiệu ngắn gọn đó thôi cũng đủ làm cho ngời đọc hình dung đợc một nàng Vũ Nơng có một vẻ đẹp trọn vẹn cả về hình thức lẫn phẩm chất. - Nàng đẹp đến mức khiến Trơng Sinh con nhà giàu phải say đắm, cảm mến và xin với mẹ trăm lạng vàng để cới nàng về làm vợ. + §Ñp nÕt: -> VN không những là ngời phụ nữ xinh đẹp mà nàng còn là ngời phụ nữ đảm đang, hiếu nghĩa, thuû chung. - Tác giả đã đặt VN vào nhiều h/cảnh khác nhau nhng ở hoàn cảnh nào nàng cũng đều bộc lộ những p/c tốt đẹp của mình. + §¶m ®ang: - Lµ ngêi phô n÷ yÕu ®uèi, trong thêi buæi lo¹n l¹c, chång ph¶I chinh chiÕn n¬I xa. Mäi viÖc lín nhỏ đều dồn lên vai nàng nhng VN đều đảm đơng vẹn toàn chu tất. Nàng phụng dỡng mẹ già, nuôi dạy con thơ. Đạo dâu con, nghĩa vợ chồng, tình mẹ con nàng đều trọn nghĩa vẹn tình. + HiÕu th¶o: Víi mÑ chång, nµng lµ ngêi con d©u hiÕu th¶o, hiÒn thôc. Trong lóc TS ®i v¾ng, VN thay chång chăm sóc cho mẹ thật chu đáo. Khi bà ốm, nàng “hết sức thuốc thang”, và “còn tìm đờng lễ bái thần phật” mong muốn đấng linh thiêng vô hình sẽ phù hộ cho mẹ chồng khỏi bệnh. Nàng còn “lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn”. Nhng vì sức yếu, mẹ già qua đời, lại một mình nàng lo ma chay, tế lễ chu đáo nh đối với cha mẹ đẻ của mình. Ngòi bút của Nguyễn Dữ tỏ ra già dặn, nhà văn đã để cho chính bà mẹ chồng nhận xét về tấm lòng hiếu thảo của nàng trớc khi bà qua đời. Lời trăng trối của bà mẹ chồng trớc khi mất chính là một sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của ngời con dâu đối với gia đình nhà chồng. Trong con mắt của bà mẹ chồng, nàng là ngời “lành”. Nàng làm tất cả những việc đó không phải vì trách nhiệm mà là tình yêu thơng thực sự đối với mẹ chồng. + VN lµ ngêi mÑ hÕt mùc yªu con: - Tình yêu thơng chồng nàng dồn cả cho con, chăm sóc con thơ chu đáo. chính tình yêu thơng con vô hạn nên nàng đã nghĩ ra chuyện “cáI bóng” để muốn cho con đợc hởng trọn niềm hạnh phúc có đủ cả cha lẫn mẹ. + Víi chång nµng lµ ngêi vî thuû chung, trong tr¾ng yªu chång tha thiÕt: - H/¶nh “c¸i bãng” cßn thÓ hiÖn nçi nhí chång tha thiÕt cña nµng m×nh víi ta nh h×nh víi bãng. - Khi míi vÒ nhµ chång, biÕt chång cã tÝnh ®a nghi hay ghen nªn nµng lu«n gi÷ “khu«n phÐp” để vợ chồng luôn luôn hoà thuận hạnh phúc. - Cuộc sống vợ chồng sum vầy chẳng đợc bao lâu thì TS phải đi lính. Khi tiễn chồng ra trận, VN ân cần chu đáo rót chén rợu đầy và nói những lời mà ai nấy đều ứa hai hàng lệ “chàng đI chuyến này thiếp chẳng dám mong đợc đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm, chỉ mong ngày về mang hai chữ bình yên thế là đủ rồi”. Ước mong của nàng thật bình dị, không màng đến công danh, võng lọng mà chỉ khát khao cuộc sống bình yên, vợ chồng, con cáI đợc xum họp bên nhau. - Tình yêu thơng chồng của VN còn đợc thể hiện trong nỗi lo lắng, trong sự cảm thông với những gian lao vất vả mà chồng phảI chịu đựng nơI chiến trờng. Nàng luôn dõi theo hình bóng của chồng. Tác giả đã miêu tả thật xúc động nỗi buồn nhớ thơng chồng khắc khoải, triền miên của nàng. Thời gian cứ trôi, cảnh vật cứ thay đổi, mùa xuân vui tơI bớm lợn đầy vờn, mùa đông ảm đạm mây che kín núi còn lòng ngời thì dằng dặc một “nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc”..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Khi TS hÕt h¹n trë vÒ, ta cø tëng íc m¬ gi¶n dÞ cña VN s¾p trë thµnh hiÖn thùc, chång vî, cha con sẽ đợc xum họp, hạnh phúc sẽ mỉm cời với VN. Nhng lúc TS trở về cũng là lúc sóng gió nổi lên trong cáI gia đình bé nhỏ ấy. Khi bị chồng nghi oan là thất tiết, bị ruồng rẫy, xua đuổi, đánh đập, nàng một mực phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình. Nàng thankhóc: “thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôI lßng, ngâ liÔu têng hoa cha hÒ bÐn gãt. §au cã sù mÊt nÕt h th©n nh lêi chµng nãi.”, Nµng nãi về tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng trong trắng chung thuỷ của mình. Trong những lời nói ấy, VN đã cố gắng tìm mọi cách để hàn gắn tình cảm gia đình đang có nguy cơ tan vỡ, nhng mọi cố gắng của VN đều vô ích, nàng vô cùng đau khổ vì không thể nào minh oan đợc cho mình. Có lẽ chỉ có cái chết mới có thể giúp nàng khẳng định đợc tấm lòng thuỷ chung,trong trắng. Hành động tự vẫn của nàng chính là một hành động quyết liệt để bảo toàn danh dự. - Ngời đọc thật xúc động trớc lời than của nàng trên bến Hoàng Giang: “Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng, dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diÒu qu¹, vµ xin chÞu kh¾p mäi ngêi phØ nhæ”. Lêi thÒ øng nghiÖm , tÊm lßng cña nµng cµng sáng tỏ, tâm hồn cao đẹp không mảy may gợn một chút vẩn đục nào. - Sống dới thuỷ cung, đợc Linh Phi cứu sống, đợc hởng cuộc sống đầy đủ, sung sớng nhng nàng vẫn không nguôi nhớ thơng chồng con, vẫn không chút hờn giận chồng, vẫn mong đợc chồng hiểu và giải oan cho mình. Nàng đúng là một ngời phụ nữ thuỷ chung, nhân hậu, giàu lòng vị tha, thật đáng khâm phục. => Vũ Nơng có tất cả những vẻ đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam. Công dung ngôn hạnh, lẽ ra nàng đợc hởng một cuộc sống hạnh phúc, ấm êm. Nhng trớ trêu thay, xã hôI phong kiến ấy giễu cợt số phận của nàng, cuộc đời VN lại vô cùng bất hạnh. * §Æc ®iÓm 2: Sè phËn bÊt h¹nh cña VN - VN đẹp ngời đẹp nết nh vậy lẽ ra nàng phải đợc sống hạnh phúc. Nhng trong cuộc hôn nhân không bình đẳng, xã hội coi trọng ngời giàu, nàng trở thành một món hàng trị giá 100 lạng vàng để bán cho TS. - Nỗi bất hạnh của Vn là lấy phải một ngời chồng không có học, lại có tính đa nghi, độc đoán và chuyªn quyÒn. - Tởng rằng ngời con gái đi lấy chồng, đợc dựa nhà chồng, đợc chồng giúp đỡ chở che? Nhng ngợc lại VN lấy chồng chẳng đợc bao lâu, TS phải đi lính . Mọi công việc gia đình đổ lên đôi vai yÕu ít cña nµng: Sinh con, nu«i con, phông dìng mÑ chång… - Gia đình mà nàng vun thu xây đắp không ngoài khát vọng chờ chồng về để hởng hạnh phúc ngät ngµo ªm Êm. Nhng thËt phò phµng. Tr¬ng Sinh vÒ, h¹nh phóc ®©u cã mØm cêi mµ ngîc l¹i, nµng bÞ chÝnh ngêi chång cña m×nh nghi cho nµng lµ thÊt tiÕt chØ v× mét lêi nãi ng©y th¬ cña bÐ §¶n. - Ngời chồng mà nàng hết mực yêu thơng, thuỷ chung chờ đợi bấy nay giờ trở nên vũ phu độc ác. Nàng bị chửi, mắng, bị xua đuổi, bị đánh đập. Gia đình họ hàng khuyên can TS cũng không nghe. VN đau đớn về hạnh phúc đơn sơ, niềm vui nghi gia, nghi thất không còn nữa. Danh dự bị bôi nhọ. VN tuyệt vọng, không có cách nào giải oan nàng buộc phải tìm đến cái chết để chứng minh cho sù trong s¹ch cña m×nh. => C¸i chÕt oan khuÊt bi th¶m cña VN, nãi nªn sè phËn khæ ®au, bÕ t¾c cña ngêi phô n÷ trong XHPK . Sù ra ®i vÜnh viÔn cña VN kh«ng chØ lµm s¸ng tá tÊm lßng trong tr¾ng, thuû chung cña nàng mà còn có sức tố cáo mạnh mẽ XHPK hà khắc, chế độ nam quyền bất công. Thật đau đớn xãt th¬ng cho ngêi phô n÷ nh VN. Khæ ®au oan tr¸i kh«n lêng. ThËt o¸n ghÐt ngêi chång nh TS: không có học ghen tuông đến mù quáng…Cái chết của nàng N ơng đã để lại cho nhân gian bao Êm øc, giËn hên, c¨m ghÐt x· h«Þ phong kiÕn. * §¸nh gi¸ nh©n vËt: - Với cảm hứng nhân đạo Nguyễn Dữ đã xây dựng thành công hình tợng nhân vật VN với những phẩm chất tốt đẹp của ngêi phô n÷ hoµn h¶o, nhng l¹i chÞu sè phËn ®Çy bÊt h¹nh bi th¬ng. Ph¶i ch¨ng Vn lµ sè phËn tiªu biÓu cho kiÕp ngêi phô nữ trong xã hội PK xa: XH mà chế độ nam quyền ngự trị, một XH không có công bằng, một XH chỉ có tranh giành quyền lực gây chiến tranh gây nên cảnh hạnh phúc gia đình tan vỡ. Từ cuộc đời của VN với những nỗi bất hạnh khổ đau mà nàng phải gánh chịu, ta liên tởng tới cuộc đời nàng Kiều, cuộc đời của ngời phụ nữ trong bài Bánh trôi nớc của HXH, Thị Kính trong “ Quan âm Thị Kính” họ đều là những ngời phụ nữ đẹp, đáng trọng, nhng cuộc đời lại luôn gặp oan trái. có lẽ trong XHPK không có chỗ dung thân cho những ngời phụ nữ đẹp, đức hạnh. Sự ra đi vĩnh viễn của VN không chỉ gián tiếp tố cáo chế độ PK, mà còn nói lên khát vọng của ngời phụ nữ muốn đợc tôn trọng và đợc hởng c/s hạnh phúc. 3) KÕt bµi: - Chuyện NCGNX của ND đã trải qua hàng bao thế kỉ nhng nỗi đau nhân gian vẫn còn âm ỉ...khắc khoải...giận hờn. VN đã trở thành hình tợng nhân vật phụ nữ đẹp trong văn học Việt Nam thế kỉ 16, Dờng nh Nguyễn Dữ đã tập trung những nét đẹp điển hình của ngời phụ nữ VN vào hình tợng VN. Thời đại VN sống đã cách quá xa chúng ta nhng mỗi khi đọc lại câu chuyện tình đầy oan khuất này, mỗi chúng ta không khỏi xúc động, xót thơng cho ngời phụ nữ đức hạnh và càng trân trọng hơn c/s mà ngời phụ nữ đang có trong xã hội hiện nay..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đề 2: Giá trị nhân đạo trong “chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong ngời trë thµnh mèi quan t©m cña v¨n ch¬ng, tiÕng nãi nh©n v¨n trong c¸c t¸c phÈm v¨n ch¬ngngµy cµng ph¸t triÓn phong phó vµ s©u s¾c. - Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền k×, “chuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” lµ mét trong nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu cho c¶m høng nh©n v¨n cña NguyÔn D÷. B- Th©n bµi: 1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con ngời qua vẻ đẹp của Vũ Nơng, một phụ nữ bình d©n - Vũ Nơng là con nhà nghèo (“thiếp vốn con nhà khó”), đó là cái nhìn ngời khá đặc biệt của t tëng nh©n v¨n NguyÔn D÷. - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ dỡng; đói với con rất mực yêu thơng. - Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể hiện khát vọng về con ngời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình. + Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc “ấn phong hầu”, nµng chØ mong chång b×nh yªn trë vÒ. + Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ nơng tùa vµ chµng v× cã c¸i thó vui nghi gai nghi thÊt” Tóm lại : dới ánh sáng của t tởng nhân vănđã xuất hiện nhiều trong văn chơng, Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con ngời. Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả. 2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu. - Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ). + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng “ Nay đã bình rơi trâm gãy,… sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió,… cái én lìa đàn,…” mà ngời chồng vẫn không động lòng. + Con ngời ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuÊt Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng. 3. Nhng với tấm lòng yêu thơng con ngời, tác giả không để cho con ngời trong sáng cao đẹp nh nàng đã chết oan khuất. - Mợn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở về để đợc rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn léng lÉy h¬n xa. - Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể về với nhân gian đợc nữa”. - Hạnh phúc vẫn chỉ là ớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn đợc). 4. Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con ngời. - XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trơng Sinh, ngêi chång ghen tu«ng mï qu¸ng, vò phu. - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trơng Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cới Vũ Nơng). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con ngời. Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho nó mạng dáng dấp của thời đại ông, XHPKVN thế kỉ XVI. C- KÕt bµi: - “ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng” lµ mét thiªn truyÒn k× giµu tÝnh nh©n v¨n. TruyÖn tiªu biÓu cho s¸ng t¹o cña NguyÔn D÷ vÒ sè phận đầy tính bi kịch của ngời phị nữ trong chế độ phong kiến. - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc.. ChuyÖn ngêi con g¸i nam x¬ng – NguyÔn d÷ Đề bài: Phân tích giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của “Chuyện ng ời con gái Nam Xơng”. 1.Më bµi:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> NguyÔn D÷ lµ mét nhµ nho sèng ë thÕ kû 16. Tªn tuæi cña «ng g¾n liÒn víi tËp truyÖn “TruyÒn kỳ mạn lục”, áng văn xuôi viết bằng chữ Hán, đợc ca ngợi là “thiên cổ kì bút”. “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” là truyện số 16 trong tổng số 20 mẩu chuyện đợc ghi chép lại trong tập “Truyền kì mạn lục”. “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” đạt đợc những thành công xuất sắc về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Những điều đó đã tạo nên giá trị lâu dài của tác phẩm. 2.Th©n bµi: Nói đến nội dung của truyện ta phải nói đến giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Đây là những giá trị đặc sắc của truyện, giá trị này đã xuyên suốt tạo nên sự thành công của tác phẩm. Truyện đã phản ánh về số phận đau thơng của nàng Vũ Nơng- ngời con gái quê ở Nam Xơngmột cô gái đẹp ngời, đẹp nết : Thuỳ mị nết na là lại thêm t dung tốt đẹp. Cũng vì mến mộ đức hạnh của nàng mà Trơng Sinh đã xin mẹ 100 lạng vàng cới nàng về làm vợ. Vũ Nơng là một ngời phụ nữ đức hạnh , thuỷ chung, hiếu thảo, tiết nghĩa, yêu thơng chồng con hết mực. Nàng là hình ảnh tiêu biểu của ngời phụ nữ Việt Nam với những phẩm chất đáng quý, đáng trọng. Phẩm chất tốt đẹp ấy của nàng đợc nhà văn ca ngợi ngay từ những ngày đầu chung sống, biết tính chồng hay ghen, đa nghi Vũ Nơng luôn giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng phải dẫn đến những điều tiếng thất hoà. Nhng cuộc đời nàng là những trang buồn đầy nớc mắt. Trơng Sinh tuy con nhà hào phú nhng ít học nên chiến tranh xảy ra đã bị bắt đi lính từ những đợt đầu. Gia đình nàng đang êm ấm, hạnh phúc đã phải chia phôi. Giá trị tố cáo đã đợc thể hiện rất rõ qua cuộc chiến tranh phi nghÜa g©y ®au khæ cho ngêi d©n. V× chiÕn tranh vî trÎ ph¶i xa chång, mÑ giµ ph¶i xa con, con sinh ra không biết mặt cha dẫn đến sự hiểu lầm chết ngời, gây ra nỗi oan khuất cho Vũ Nơng sau nµy. Trong cuộc chia ly đầy cảm động đã cho ta hiểu thêm phẩm chất và tính cách của ngời phụ n÷ Nam X¬ng. Lêi dÆn dß ®Çy t×nh nghÜa, thuû chung, sù chia sÎ, c¶m th«ng víi nh÷ng nçi vÉn v¶ cña chång n¬i chiÕn trËn khiÕn ta cµng yªu quý Vò N¬ng. Nµng kh«ng ph¶i lµ ngêi phô n÷ ham danh vọng nh bao nhiêu ngời phụ nữ khác, không mong đợc vinh hoa phú quý võng anh đi trớc, võng nàng theo sau. Tiễn chồng đi nàng chỉ mong chàng trở về đợc hai chữ bình yên thế là đủ rồi. Ngời phụ nữ ấy có tính cách dịu hiền, có phần yếu đuối, phải chăng cái ớc mơ về một gia đình trọn vẹn, hạnh phúc luôn ẩn náu trong trái tim nàng đợc nàng giữ gìn vun đắp và xây dựng víi nh÷ng mong chê vµ hi väng sÏ cã ngµy gÆt qu¶. Trong những ngày sống cách xa chồng là những ngày khó khăn nhất đối với nàng bởi vì gánh nặng cuộc sống gia đình đã đặt lên đôi vai mỏng manh, yếu đuối của ngời phụ nữ đức hạnh. Nhng trong hoàn cảnh gian nan ấy Vũ Nơng vẫn giữ trọn đạo làm vợ, làm tròn chữ hiếu của một ngêi con, nµng thay chång ch¨m sãc mÑ, nµng còng lµm trßn tr¸ch nhiÖm cña mét ngêi mÑ. D©n gian ta có câu: đàn ông vợt bể còn có bạn, đàn bà vợt cạn chỉ một mình, nhng Vũ Nơng sinh và nuôi con, đặt tên con chỉ có một mình. Chiến tranh loạn lạc đã khiến Trơng Sinh không đợc nghe tiÕng khãc cña con trÎ, kh«ng thÓ ch¨m sãc con hµng ngµy lµm cho bÐ §¶n kh«ng chÞu nhËn cha. Ph¶i ch¨ng gi¸ trÞ hiÖn thùc cña c©u chuyÖn chÝnh lµ lêi tè c¸o chiÕn tranh lµm cho cha –con xa c¸ch, vî chång li biÖt. Bên cạnh giá trị hiện thực, tác giả cũng muốn đề cập đến giá trị nhân đạo của tác phẩm qua những phẩm chất cao đẹp trung hậu của Vũ Nơng với tấm lòng hiếu thảo dành cho mẹ chồng. V× chång v¾ng nhµ nµng ph¶i thay chång ch¨m sãc mÑ giµ èm yÕu. V× xa con mÑ Tr¬ng Sinh nhớ con mà sinh bệnh. Vũ Nơng đã tìm mọi lời lẽ ngon ngọt dỗ dành và chạy chữa thuốc thang, cúng bái thần phật khắp nơi mong mẹ lành bệnh đợi ngày chồng về. Nhng vì bệnh trọng mẹ chồng qua đời, nàng đã hết lời thơng tiếc, ma chay chu đáo nh với cha mẹ đẻ của mình. Cái phẩm chất sáng ngời ấy đã làm hoá giải mối quan hệ và định kiến hà khắc, đầy xung đột giữa nàng dâu và mẹ chồng dới xã hội phong kiến bởi nàng rất đợc mẹ chồng thơng yêu và bà con lối xóm cũng rất mến mộ đức hạnh của nàng. Lời dặn dò đầy yêu thơng và biết ơn của ngời mẹ trớc lúc ra đi: Xanh kia quyết chẳng phụ con cùng nh con chẳng phụ mẹ, đã chứng minh cho tấm lòng hiếu thảo của nàng, tô điểm thêm những phẩm chất tốt đẹp vốn có của nàng. Lời dặn dß ©n nghÜa Êy còng thÓ hiÖn c¸i íc mong cña ngêi qu¸ cè cho c« con d©u ngoan hiÒn cña bµ một cuộc đời êm ấm, hạnh phúc mà bà hi vọng con trai bà sẽ thay bà đền đáp công ơn to lớn ấy cña nµng. Theo cái lẽ công bằng của cuộc sống thì Vũ Nơng xứng đáng đợc chồng thơng yêu, xứng đáng đợc hởng hạnh phúc. Nhng bất hạnh thay, khi chồng nàng trở về thì những chuỗi ngày đen tối của cuộc đời nàng ập đến chỉ vì sự hiểu lầm mà nguyên nhân của nó lại là cái bóng vô hình và cái tính đa nghi hay ghen, gia trởng, độc quyền của ngời đàn ông mà xã hội phong kiến nam quyền đã dung túng khiến cho Trơng Sinh tự tung, tự tác nghi ngờ vợ h và tự cho mình cái quyền đánh đập và đuổi vợ đi chỉ vì cái lời nói ngây thơ và dại dột của con trẻ. Chàng chẳng cần.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> nghe lêi thanh minh, ph©n trÇn cña vî, còng ch¼ng nghe lêi bªnh vùc cña bµ con lèi xãm, giÊu biệt lời nói của bé Đản , khăng khăng tin tởng vợ là ngời h hỏng mà đổ tiếng ác cho nàng, bôi nhä danh dù cña nµng, khÐp nµng vµo c¸i téi thÊt tiÕt- mét téi lín cña ngêi lµm vî lóc bÊy giê. Mặc dù trong hoàn cảnh trớ trêu ấy, Vũ Nơng vẫn thể hiện đợc phẩm giá sáng ngời của mình. Nàng cố thanh minh, phân trần cho chồng hiểu, ba lời độc thoại của nàng thể hiện rõ phẩm chất đức hạnh của nàng, nàng cố thanh minh, phân trần cho chồng hiểu tấm lòng trinh bạch của mình, nhng đến khi lời thanh minh của nàng không có giá trị , bị dồn đến bớc đờng cùng, không còn lối thoát, bế tắc đến tuyệt vọng, đau đớn đến ê chề nàng tìm đến dòng dông Hoàng Giang, mợn dòng nớc để rửa nỗi oan nhục, để bảo toàn danh dự. Lời thể độc đầy oan khuất của nàng khiến lòng ngời đọc dâng lên một nỗi xót xa, thơng cảm. Trớc cái chết bi thảm, đầy oan khuất của Vũ Nơng, Nguyễn Dữ đã chĩa thẳng ngòi bút của mình tố cáo cái XHPK bất công, thối nát với chế độ nam quyềnđã xô đẩy ngời phụ nữ đức hạnh vào bớc đờng cùng không lối thoát thậm chí đã phải đánh đổi cả tính mạng của chính mình. Cũng trớc cái chết thơng tâm ấy, tấm lòng tác giả xót xa, đồng cảm và bênh vực họ – những con ngời yếu đuối bị xã hội chà đạp. Sè phËn bÊt h¹nh cña Vò N¬ng cïng chÝnh lµ sè phËn chung cña ngêi phô n÷ ViÖt Nam díi chế độ phong kiến . Không chỉ riêng Nguyễn Dữ phản ánh cái hiện thực thối nát ấy của xã hội lúc bấy giờ- cái xã hội đối xử bất công với ngời phụ nữ, cái xã hội cớp đi quyền sống của họ, chà đạp lên nhân phẩm của họ, mà còn có đại thi hào dân tộc Nguyễn Du cũng thể hiện nỗi xót xa ấy qua cuộc đời của ngời con giá đẹp ngời, đẹp nết đa tài trong kiệt tác Truyện Kiều của ông đó là Thuý Kiều, hay trong ca dao số phận của ngời phụ nữ cũng là những tiếng than đau thơng vµ ®Çy níc m¾t. Để thể hiện nỗi đau xót của mình và tấm lòng nhân văn cao cả, Nguyễn Dữ đã xây dựng những chi tiết li kì ở cuối truyện để cho câu chuyện bớt phần thơng tâm. Vũ Nơng đợc Linh phi cứu. Nhng ngay cả khi sống dới thuỷ cung Vũ Nơng vẫn thể hiện đợc phẩm chất trong sáng của mình với tấm lòng luôn hớng về quê cũ, luôn nhớ chồng con, quê hơng, gia đình và đặc biệt hơn nàng muốn đợc giải oan để bảo toàn danh dự. Khi đợc chồng lập đàn giải oan nàng chỉ trở về trong chốc lát rồi biến mất. Những chi tiết li kì đó đã làm dịu đi nỗi đau xót trong lòng bạn đọc tạo cho câu chuyện kết thúc có hậu hơn và thể hiện đợc cái lẽ công bằng của cuộc sống: ở hiện gặp lành, oan trái đợc giải. Nhng gấp cuốn truyện rồi mà lòng ta vẫn thấy có cái d âm của vị đắng, vị cay bởi hiện thực vẫn còn ở đó, cái khát khao làm vợ, làm mẹ của Vũ N ơng bị tớc mất, đó là nỗi đau lớn nhất của ngời phụ nữ, bên cạnh đó nàng cũng không thể trở về nhân gian đợc nữa bởi ngời chết không thể nào sống lại, hạnh phúc đã tan vỡ khó bề xây dựng đợc. Đặc biệt hơn là trong cái xã hội bất công thì Vũ Nơng trở về liệu có đợc hạnh phúc không? Câu hỏi ấy cứ xo¸y s©u trong lßng mçi ngêi, cßn c©u chuyÖn vÒ ngêi con g¸i Nam X¬ng vÉn lµ mét bi kÞch- bi kịch gia đình đầy nớc mắt và thẫm đẫm nối oan. 3. KÕt bµi: Đọc “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng bạn đọc. Những giá trị ấy đã tạo nên sự thành công của tác phẩm. Đọc câu chuyÖn nµy tù nhiªn lßng t«i ao íc mét ®iÒu: gi¸ nh Tr¬ng Sinh biÕt suy nghÜ, biÕt soi xÐt tríc sau; giá nh Vũ Nơng đợc sống dới một xã hội tốt đẹp, chắc chắn rằng nàng sẽ đợc hạnh phúc vì đây là một xã hội bình đẳng, công bằng. Nguyễn Dữ ơi! ông đừng buồn, đừng xót xa nữa vì cái xã hội bất công ấy đã qua rồi, những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng không còn bất hạnh, oan trái nữa. Nhng tôi cảm ơn ông bởi “Chuyện Ngời con gái Nam Xơng” đã cho thế hệ trẻ chúng tôi hiểu sâu sắc hơn về một thời kì lịch sử đen tối của đất nớc mình mà sống có ích, có nghĩa hơn xứng đáng hơn với những gì mà cha ông đã xây dựng cho chúng tôi nh ngày hôm nay. C©u 3: (6,0 ®iÓm). " Văn học trung đại nớc ta, sau những vấn đề đấu tranh xã hội, còn thờng đề cập đến vấn đề đạo đức gia đình, đặc biệt là luôn đề cao những tấm gơng hiếu thảo đối với cha mẹ.” Qua một số tác phẩm văn học trung đại mà em đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, hãy làm sáng tỏ nội dung: “Văn học trung đại nớc ta luôn đề cao những tấm gơng hiếu thảo đối với cha mẹ”. Theo em, trong thời đại ngày nay, vấn đề đạo đức gia đình có còn quan trọng không? Vì sao? A. Yªu cÇu: a. Kü n¨ng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - BiÕt c¸ch x©y dùng vµ tr×nh bµy hÖ thèng luËn ®iÓm, lËp luËn chÆt chÏ; ®a dÉn chøng vµ ph©n tÝch c¸c dÉn chøng mét c¸ch chän läc, hîp lÝ. - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lu loát, mạch lạc. - Kh«ng m¾c c¸c lçi: chÝnh t¶, dïng tõ, ng÷ ph¸p,... b. Néi dung: 1. Phân tích, chứng minh làm sáng tỏ vấn đề: Văn học cổ nớc ta luôn đề cao những tấm gơng hiếu thảo đối với cha mẹ. Häc sinh cã thÓ cã mét sè c¸ch ®a dÉn chøng vµ ph©n tÝch kh¸c nhau, nhng trong qu¸ chøng minh, bµi làm cần đảm bảo một số ý cơ bản sau: Văn học cổ là tấm gơng trung thực phản ánh những cuộc đấu tranh của dân tộc chống xâm lợc, những cuộc đấu tranh xã hội chống áp bức bất công. Nhng bên cạnh đó, văn học trung đại còn đề cập tới vấn đề đạo đức gia đình. Không ít tác phẩm trung đại đã nêu cao những hình ảnh cảm động, những tình cảm đẹp đẽ về mối quan hệ giữa con cái và cha mẹ, giữa vợ với chồng và anh chị em với nhau. Trong đó có rất nhiều tấm gơng hiếu thảo làm cảm động lòng ngời: - Vũ Nơng trong “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” (Nguyễn Dữ) đã thay chồng vắng nhà hết lòng phụng dỡng mẹ chồng, chăm sóc thuốc thang chu đáo khi mẹ chồng lâm bệnh, rồi lo liệu ma chay chu đáo cho mẹ chồng khi bà qua đời nh đối với cha mẹ đẻ mình - Nµng Thóy KiÒu (“TruyÖn KiÒu” – NguyÔn Du): + Trong cơn gia biến, nàng đã phải hi sinh chữ tình để làm tròn chữ hiếu quyết định bán mình cứu cha và gia đình khỏi cơn nguy biến + Trong suèt thêi gian lu l¹c, ch×m næi, khæ ®au, nµng vÉn kh«ng lóc nµo ngu«i quªn cha mÑ, bao lÇn xãt xa, th¬ng cha giµ giµ mÑ yÕu n¬i gãc bÓ ch©n trêi - Lôc V©n Tiªn (“TruyÖn Lôc V©n Tiªn” – NguyÔn §×nh ChiÓu) lµ hiÖn th©n cña nh©n nghÜa nãi chung, đạo hiếu nói riêng Ra kinh đô, sắp vào trờng thi, nhận đợc tin mẹ mất, chàng liền bỏ thi về chịu tang. Vân tiên khóc thơng mẹ thành lâm bệnh, trên đờng về mù cả hai mắt - KiÒu NguyÖt Nga v× lßng lßng hiÕu th¶o mµ th©n g¸i dÆm trêng, vît ngµn dÆm xa vÒ “lo bÒ nghi gia” theo lêi cha d¹y. 2. Vấn đề đạo đức gia đình trong thời đại ngày nay: Học sinh cần làm rõ đợc trong bài viết của mình: Trong thời đại ngày nay, vấn đề đạo đức gia đình vẫn vô cùng quan trọng đồng thời lí giải đợc vai trò, tầm quan trọng của đạo đức gia đình cũng nh tấm lòng hiếu thảo của con ngời trong gia đình cũng nh ở ngoài xã hội: - Đạo đức gia đình, đặc biệt là tấm lòng hiếu thảo giúp con ngời sống tốt hơn, đẹp hơn, có nhân nghĩa ân t×nh - Đạo đức gia đình vẫn là thớc đo nhân cách - Nó còn là nấc thang của mỗi ngời để tiến tới tấm lòng trung hiếu, thể hiện lẽ sống hết mình vì nớc vì d©n. - Không thể có kẻ bất hiếu, sống tồi tệ trong một gia đình mà lại có thể trở thành công dân tốt, trung với nớc hiếu với dân đợc... c. Ph¹m vi t liÖu dÉn chøng: - Một số tác phẩm văn học trung đại trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 đã học và đọc thêm: “Chuyện ngời con g¸i Nam X¬ng„ (NguyÔn D÷), “TruyÖn KiÒu„ (NguyÔn Du), “TruyÖn Lôc V©n Tiªn” (NguyÔn §×nh ChiÓu) - KiÕn thøc thùc tÕ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>