Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.73 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013 NAM ĐỊNH MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 -----------------------------------ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Ý đúng D C C D C D A B` Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. Phần tự luận: (18,0 điểm) Câu Ý Nội dung trả lời Điểm 1 a Kiểu gen AaBb Kiểu gen AB/ab 0,25 - Hai cặp gen dị hợp nằm trên hai cặp - Hai cặp gen dị hợp nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng khác nhau. NST tương đồng. 0,25 - Các gen phân li độc lập trong quá trình - Các cặp gen phân li cùng nhau trong phát sinh giao tử. quá trình phát sinh giao tử. 0,25 - Giảm phân cho 4 loại giao tử với tỉ lệ - Giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ tương đương nhau là 1 AB : 1 Ab : 1 aB : tương đương nhau là 1 AB : 1 ab 1 ab. 0,25 - Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. - Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. HS nêu đúng mỗi cặp ý mới được 0,25 điểm. b Dùng phép lai phân tích có thể nhận biết được hai kiểu gen trên. Vì: 0,25 - Nếu FB thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì hai cặp gen nằm trên hai cặp NST và phân li độc lập với nhau. Ví dụ: Ở đậu Hà Lan P: Hạt vàng, vỏ hạt trơn x hạt xanh, vỏ hạt nhăn AaBb aabb 0,25 GP: AB, Ab, aB, ab ab FB: TLKG: 1AaBb : 1Aabb : 1 aaBb : 1 aabb TLKH: 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn HS lấy ví dụ tương tự nếu đúng vẫn cho điểm - Nếu FB thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 thì hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp 0,25 NST và di truyền liên kết với nhau. Ví dụ: Ở ruồi giấm P: Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt 0,25 AB ab ab ab GP: AB, ab ab AB ab 1 :1 FB: TLKG: ab ab TLKH: 1 xám, dài : 1 đen, cụt HS lấy ví dụ tương tự nếu đúng vẫn cho điểm. 2 - Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gen giống cây bố = 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32. 0,5 - Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gen giống cây mẹ = 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32. 0,5 - Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình giống cây bố = 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128. 0,5 - Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình khác cây mẹ = 1 – (1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2) = 1 - 0,5 9/128 = 119/128. HS trình bày theo cách khác nếu kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa 3 a - Thu được 2 loại giao tử. 0,25 - Hai loại giao tử đó là: ABd và abd hoặc Abd và aBd. 0,5 b Giải thích: - Trong quá trình giảm phân xảy ra 1 lần NST tự nhân đôi và 2 lần phân chia NST. Kí 0,25 hiệu các cặp NST tương đồng là A a, B b, d d. - Giảm phân I: + Kì trung gian: Các NST đơn trong tế bào tự nhân đôi thành các NST kép, do đó bộ 0,25 NST của tế bào có dạng AaaaBBbbdddd. + Ở kì giữa, Các cặp NST kép tương đồng xếp song song thành hai hàng trên mặt phẳng 0,25.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> xích đạo của thoi phân bào. Do tế bào có 3 cặp NST tương đồng nhưng chỉ có hai cặp NST tương có cấu trúc (kí hiệu) khác nhau (cặp Aa và Bb) nên ở kì này các NST kép trong tế bào chỉ có thể nhận 1 trong hai cách sắp xếp là: AA aa AA aa BB bb bb BB dd dd hoặc dd dd . 4. + Do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng khi đi về hai cực của tế bào ở kì sau nên tương ứng với mỗi cách sắp xếp các NST kép thành hai hàng ở kì giữa thì khi kết giảm phân I sẽ cho ra hai tế bào con có bộ NST đơn bội kép và hai tế bào con này có thể có bộ NST là AABBdd và aabbdd hoặc Aabbdd và aaBBdd. - Giảm phân II: Thực chất của giảm phân II là nguyên phân nên từ mỗi tế bào con được tạo ra sau giảm phân I thì khi kết thúc giảm phân II sẽ cho ra hai tế bào con có bộ NST gồm n NST đơn giống nhau. Do đó: + Nếu 2 tế bào con được tạo ra sau giảm phân I có bộ NST là AABBdd và aabbdd thì kết thúc giảm phân II sẽ cho ra 4 tế bào con gồm hai loại, 1 loại gồm 2 tế bào có bộ NST là ABd và 1 loại gồm 2 tế bào có bộ NST là abd. + Nếu 2 tế bào con được tạo ra sau giảm phân I có bộ NST là AAbbdd và aaBBdd thì kết thúc giảm phân II sẽ cho ra 4 tế bào con gồm hai loại, 1 loại gồm 2 tế bào có bộ NST là Abd và 1 loại gồm 2 tế bào có bộ NST là aBd. HS có thể dùng sơ đồ hoặc cách diễn đạt khác nếu hợp lí vẫn cho điểm tối đa. - Biện luận: + Ở cả hai phép lai: P thuần chủng và khác nhau về hai tính trạng đem lai, F 1 thu được toàn lông đen, mắt bình thường, đến F2 thu được tỉ lệ phân tính ở từng cặp tính trạng là 3 lông đen : 1 lông nâu và 3 mắt bình thường : 1 mắt dẹt Lông đen, mắt bình thường là hai tính trạng trội hoàn toàn so với lông nâu, mắt dẹt. + Quy ước gen: A – Lông đen, a – lông nâu; B - mắt bình thường, b - mắt dẹt. + Tỉ lệ phân li kiểu hình về cả hai tính trạng ở F 2 ở phép lai 1 là (1 : 2 : 1) và ở phép lai 1 là (3 : 1) đều khác so với tích tỉ lệ (3 lông đen : 1 lông nâu) x (3 mắt bình thường : 1 mắt dẹt) 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng về màu lông và hình dạng mắt nằm trên cùng 1 cặp NST và di truyền liên kết với nhau. - Từ những lập luận ở trên kiểu gen của P là: Ab aB + Phép lai 1: PTC: Ab (lông đen, mắt dẹt) x aB (lông nâu, mắt bình thường). AB ab + Phép lai 2: PTC: ab (lông đen, mắt bình thường) x ab (lông nâu, mắt dẹt). - Sơ đồ lai từ P đến F2: + Phép lai 1: Ab aB PTC: Ab (lông đen, mắt dẹt) x aB (lông nâu, mắt bình thường) GP: Ab aB Ab F1: KG: aB - KH: Lông đen, mắt bình thường. Ab Ab F1 x F1: aB (lông đen, mắt bình thường) x aB (lông đen, mắt bình thường) GF1: Ab, aB Ab, aB Ab Ab aB F2: TLKG: 1 Ab : 2 aB : 1 aB - TLKH: 1 lông đen, mắt dẹt : 2 lông đen, mắt bình thường : 1 lông nâu, mắt bình thường. + Phép lai 2: AB ab PTC: ab (lông đen, mắt bình thường) x ab (lông nâu, mắt dẹt). GP: AB ab. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25 0,25 0,5. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. 6. 7. AB F1: KG: ab - KH: Lông đen, mắt bình thường. AB AB F1 x F1: ab (lông đen, mắt bình thường) x ab (lông đen, mắt bình thường) GF1: AB, ab AB, ab AB AB ab F2: TLKG: 1 AB : 2 ab : 1 ab - TLKH: 3 lông đen, mắt bình thường : 1 lông nâu, mắt dẹt. a - Khối lượng của đoạn ADN là: M = 180 x 20 x 300đvC = 108x104 (Nu). - Vì chiều dài của gen A gấp đôi chiều dài của gen B nên khối lượng của gen A cũng gấp đôi khối lượng của gen B. - Gọi MA và MB lần lượt là tổng số nuclêôtit của gen A và gen B (đk: M A và MB nguyên dương), ta có: M A M B 108x104 M A 2M B MA = 72x104 đvC, MB = 36x104 đvC - Vậy: + Khối lượng của gen A là: MA = 2400 x 300 đvC = 72x104 đvC. + Khối lượng của gen B là: MB = 1200 x 300 đvC = 36x104 đvC. b - Xét gen A: 1 72x10 4 1200 T X . T 360 2 300 X 840 T 3 + Ta có: X 7 . + Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là: A = T = 360 (Nu), G = X = 840 (Nu). - Xét gen B: 1 36x104 A X 600 A X . A 450 2 300 X 1 X 150 G X 1 A 3 + Ta có: A T 3 . + Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là: A = T = 450 (Nu), G = X = 150 (Nu). HS giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa a - Cô bé mắc bệnh Đao. b - Điểm khác nhau giữa bộ NST trong tế bào của cô bé với bộ NST trong tế bào của người bình thường: Bộ NST của người bình thường Bộ NST của cô bé bị bệnh Đao Tổng số NST trong tế bào - Có 46 NST - Có 47 NST sinh dưỡng Số lượng NST 21 trong tế bào - Có 2 NST - Có 3 NST sinh dưỡng c - Cơ chế phát sinh bệnh Đao: + Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, ở một số tế bào sinh dục của bố hoặc mẹ, cặp NST số 21 không phân li dẫn đến tạo ra các tinh trùng hoặc các trứng có 2 NST số 21, kí hiệu là giao tử (n + 1). + Trong quá trình thụ tinh, nếu tinh trùng (n + 1) kết hợp được với trứng bình thường (n) hoặc trứng (n + 1) kết hợp với tinh trùng bình thường (n) sẽ tạo thành hợp tử có bộ NST chứa 3 NST số 21 (hợp tử 2n + 1) và phát triển thành đứa trẻ bị bệnh Đao. HS có thể giải thích bằng sơ đồ nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. a - Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN, gen) và cấp độ tế bào (NST), gồm đột biến gen và đột biến NST (đột biến số lượng, đột biến cấu trúc).. 0,25 0,25. 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25. 0,25 0,5. 0,25 0,25. 0,25 0,25. 0,25.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8. 9. 10. 11. - Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. b Đột biến cấu trúc NST thường có hại vì: Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và trật tự phân bố các gen trên NST mất cân bằng cả hệ gen/ gây rối loạn trong hoạt động sinh lí của cơ thể, làm giảm sức sống hoặc mất khả năng sinh sản hoặc gây chết cho thể đột biến c - Đột biến mất đoạn gây hậu quả nặng nề nhất. - Giải thích: Đột biến mất đoạn NST làm giảm số lượng gen trên NST gây mất cân bằng nghiêm trọng trong hệ gen thường làm giảm sức sống hoặc gây chết cho thể đột biến. - Bố (1) – bình thường x mẹ (2) – bình thường con gái (4) mắc bệnh, chứng tỏ bệnh do gen lặn quy định. - Quy ước gen: gen A – bình thường, gen a - mắc bệnh. - Nếu gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y, không có alen tương ứng trên X thì không có hiện tượng nữ giới mắc bệnh mâu thuẫn với đề bài (phả hệ) loại. - Nếu gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y thì bố (1) và mẹ (2) có kiểu hình bình thường không thể sinh con gái (4) bị bệnh loại. - Vậy gen gây bệnh nằm trên NST thường. - Từ những lập luận ở trên, xác định kiểu gen từng người trong phả hệ: + Kiểu gen của (4) và (6) đều là aa. + Kiểu gen của (1) và (2) đều là Aa. + Kiểu gen của (3) là AA hoặc Aa. + Kiểu gen của (5) và (7) đều là Aa. Lưu ý: HS chỉ xác định đúng kiểu gen của từ 1 đến 3 người thì không cho điểm, xác định đúng kiểu gen của từ 4 đến 5 người thì cho 0,25 điểm, xác định đúng kiểu gen của từ 6 đến 7 người thì cho đủ điểm. - Khâu 1: Tách ADN chứa gen mã hoá hoocmôn insulin từ NST của tế bào người (thường là ADN trong NST của tế bào của đảo tuỵ) và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn E.coli (thường là ADN plasmit). - Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp hay ADN lai + Sử dụng loại enzim cắt chuyên biệt để cắt lấy đoạn ADN mang gen mã hoá hoocmôn insulin từ phân tử ADN được tách ra của tế bào người và cắt mở vòng phân tử ADN dùng làm thể truyền của vi khuẩn E.coli ở vị trí xác định. + Sử dụng enzim nối để nối đoạn ADN mang gen mã hoá hoocmôn insulin của tế bào người với phân tử ADN dùng làm thể truyền tại vị trí đã cắt để tạo ADN tái tổ hợp. - Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli và tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh trưởng và sinh sản từ đó gen mã hoá insulin được biểu hiện. HS có thể vẽ bằng sơ đồ và chú thích chính xác vẫn cho điểm tối đa. - Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển, hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật. - Mỗi loài sinh vật đều có 1 giới hạn chịu đựng về độ ẩm. - Thực vật cũng như động vật mang nhiều đặc điểm thích nghi với những môi trường có độ ẩm khác nhau. (HS có thể phân tích 1 số ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên sinh vật nếu chính xác cũng vẫn cho điểm ở ý này). - Căn cứ vào khả năng thích nghi với độ ẩm của môi trường, người ta chia thực vật thành hai nhóm là thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn, động vật cũng được chia thành hai nhóm là động vật ưa ẩm và động vật ưa khô. a - Chuỗi thức ăn: Là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. - Lưới thức ăn: Là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. b - Phản ánh mối quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật. - Là cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể để đảm bảo trạng thái cân bằng của quần xã. + Vật ăn thịt là nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng con mồi. + Bản thân con mồi cũng là nhân tố điều chỉnh số lượng vật ăn thịt.. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,5. 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>