Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 49 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài thuyết trình PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954). Nhóm 3. 1Slide#1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Tuy CMT8 thành công, nhưng hơn 1 tuần sau : -Hai mươi vạn quân Tưởng Giới Thạch với danh nghĩa quân đồng minh vào tước vũ khí quân đội Nhật ,ngang nhiên đóng quân ở những điạ bàn trọng yếu từ vĩ tuyến 16 trở ra Nhóm 3. Hình ảnh 20 vạn quân Tưởng Ảnh minh họa. 2Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) theo sau là bọn “Việt Quốc ,Việt Cách”với âm mưu tiêu diệt Đảng ta,phá tan Việt Minh,lập chính quyền phản động làm tay sai cho bọn xâm lược. -Ở phía Nam quân đội Anh tràn vào âm mưu giúp Pháp trở lại Việt Nam.Do đó ngày 23/9/1945 quân Pháp nổ súng công khai đánh chiếm Nam Bộ. Ngoại xâm và nội phản đang trực tiếp uy hiếp nghiên trọng nền độc lập còn non trẻ trên khắp nước ta.. Nhóm 3. 3Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Về chính trị:+ Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chưa được củng cố. Đảng chưa có kinh nghiệm giữ chính quyền. + Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chưa nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Cách mạng ở trong tình thế bị bao vây, cô lập. Về kinh tế :+ Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục. Nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở 9 tỉnh Bắc Bộ, tiếp theo đó là hạn hán kéo dài làm cho hơn một nửa diện tích ruộng đất không thể cày cấy được. Nhóm 3. 4Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) ảnh minh họa nạn lụt và đói 1954. ảnh minh họa lụt do vỡ đê ở sông thái bình và sông hồng Nhóm 3. 5Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) + Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, Chính quyền cách mạng chưa quản lí được ngân hàng Đông Dương. Trong khi đó quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền của Trung Quốc đã mất giá, càng làm cho nền tài chính thêm rối loạn. Về văn hóa,xã hội: + Tàn dư văn. hoá lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân số bị mù chữ.. Nhóm 3. ảnh minh họa tiền mất giá của TQ. 6Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) + Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành,nên đã có những tác phẩm văn học ra đời để phản ánh hiện thực thời đó Nhóm 3. ảnh minh họa tệ nạn xã hội 7Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954. Vận mệnh Tổ quốc như “ngàn cân treo sợi tóc”. - Để vượt lên nguy cơ sống còn đó,Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ 3 nhiệm vụ lớn lúc này là chống giặc đói,giặc giốt và giặc ngoại xâm.Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “kháng chiến kiến quốc”. + Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam “vẫn là giải phóng dân tộc”, khẩu hiệu của nhân dân là “dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.. Nhóm 3. 8Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Dựa vào dân ,tin vào dân,Đảng ta đề ra những biện pháp trước mắt: Tăng gia sản suất,“Hũ gạo tiết kiệm”để cứu đói.. Hũ gạo cứu đói Nhóm 3. 9Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Mở các lớp bình dân học vụ để xóa nạn mù chữ.. Hình ảnh lớp bình dân học vụ Nhóm 3. 10Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954). Hình ảnh Bác Hồ thăm lớp bình dân học vụ Nhóm 3. 11Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Phát động “tuần lễ vàng”để khắc phục khó khăn tài chính.. Nhóm 3. Hình ảnh nhân dân mang vàng đi góp(370kg). 12Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội,mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất lập Chính phủ liên hiệp,xây dựng bộ máy chính quyền các cấp ,xây dựng lượng vũ trang,như: quân đội quốc gia được thành lập (5/1946),dân quân tự vệ được củng cố,Viện kiểm soát và tòa án được thành lập Nhóm 3. 13Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Đối với thế lực xâm lược phải cứng rắn về nguyên tắc,mềm rẻo vế sách lược:hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Tưởng về nước.Do đó,hiệp định Sơ bộ 6/3 giưã ta và Pháp được ký kết.Trong đó quy định: -Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do , có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng, nằm trong Liên bang Đông Dương, thuộc khối Liên hiệp Pháp. Nhóm 3. 14Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) - Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm.. Nhóm 3. ảnh hiệp định sơ bộ 6/3/1946 15Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Sau đó ta ký tạm ước (14/9/1946)ta nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá,để: + Loại bỏ bớt kẻ thù, tránh được tình thế bất lợi phải chiến đấu với nhiều kẻ thù một lúc. Nhóm 3. Bác và Bộ trưởng Pháp Ma-ghi-uýt Mutê ký bản tạm ước Việt - Pháp ngày 149-1946. 16Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) + Tạo thêm thời gian hoà bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài. Thành quả: vượt qua thử thách,bảo vệ chính quyền cách mạng. Chúng ta rất cần hòa bình trong độc lập tự do để xây dựng đất nước,nên Đảng và Chính phủ đã gặp thương lượng với Pháp ký hiệp ước chính thức,nhưng Pháp không chịu: Nhóm 3. 17Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) - Ngày 18/12/1946 pháp đưa tối. hậu thư bộc ta phaỉ đầu hàng ,đồng thời nổ súng khiêu khích ở Hà Nội và nhiều nơi khác.tình thế đó chúng ta phải chọn con đường:Thà hy sinh tất cả,chứ không chịu mất nước,không chịu làm nô lệ. - Ngày 19-12-1946:cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.. Hình ảnh toàn quốc kháng chiến(19/12/1946) Nhóm 3. 18Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Chủ trương của Đảng: Thực hiện đường lối kháng chiến toàn dân,toàn diện,lâu dài,tự lực cánh sinh vì độc lập tự do dân tộc. + Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Hồ Chí Minh, thực hiện toàn dân đánh giặc và đánh gặc bằng mọi vũ khi có trong tay(ai có gươm dùng gươm,có cuốc dùng cuốc……….) Nhóm 3. 19Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) + Kháng chiến toàn diện: kháng chiến trên trên tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và ngoại giao, nhằm làm thất bại mọi thủ đoạn của thực dân Pháp. Mặt khác phải xây dựng hậu phương kháng chiến toàn diện . + Kháng chiến lâu dài: vì so sánh lực lượng lúc đầu chưa có lợi cho cuộc kháng chiến; cần có thời gian để vừa kháng chiến vừa kiến quốc; chống lại chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch; Nhóm 3. 20Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) + Tự lực cánh sinh: nhằm phát huy mọi nỗ lực chủ quan, tránh tư tưởng bị động trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài; mặt khác vẫn coi trọng sự ủng hộ quốc tế. Đó là đường lối chiến tranh nhân dân,vừa kháng chiến vừa xây dưng lực lượng,vừa kháng chiến vừa kiến quốc.Đó là điểm xuất phát cho mọi thắng lợi của cuộc kháng chiến.. Nhóm 3. 21Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 * Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa Việt Bắc - Tháng 3/1947, Chính phủ Pháp ra kế hoạch tiến công Việt Bắc. - Âm mưu: xoá bỏ căn cứ địa, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực, triệt đường liên lạc quốc tế; tiến tới thành lập chính phủ bù nhìn toàn quốc và nhanh chóng kết thúc chiến tranh..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) - Ngày 7/10/1947, Pháp đã huy động 12.000 quân, gồm cả không quân, lục quân, và thuỷ quân với hầu hết máy bay có ở Đông Dương chia thành ba cánh tiến công lên Việt Bắc. * Chiến dịch Việt Bắc - Trung ương Đảng ra chỉ thị: “phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Diễn biến: + Bao vây tiến công địch ở Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã (cuối tháng 11/1947). + Ở mặt trận hướng đông: chặn đánh địch trên đường, tiêu biểu là ở đèo Bông Lau (30/10/1947). + Ở hướng Tây: phục kích, đánh địch trên sông Lô, tiêu biểu là trận Đoan Hùng, Khe Lau, bắn chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Kết quả, ý nghĩa:. +Buộc Pháp phải rút chạy khỏi Việt Bắc (ngày 19/12/1947); bảo toàn được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến; bộ đội chủ lực thêm trưởng thành. + Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954). + Chứng minh đường lối kháng chiến của Đảng là đúng, chứng minh tính vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc. + Làm thất bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của giặc Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950: * Hoàn cảnh lịch sử : - Thuận lợi: + Tháng10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Bác cùng các đồng chí trong Thường vụ Trung ương Đảng bàn kế hoạch Hoa ra đời. mở chiến dịch Biên giới năm 1950. Ảnh : Tư liệu - TTXVN.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) + Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước VNDCCH, viện trợ vật chất cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. - Khó khăn: + Mĩ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương. + Tháng 5/1949, Pháp đề ra kế hoach Rơve, chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ hai..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Tháng 6/1950, Đảng, Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch; khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đồng thời tạo những thuận lợi mới thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) + Mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê (ngày 16/9/1950). + Mất Đông Khê, Cao Bằng bị cô lập. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, quân Pháp rút lui khỏi Cao Bằng theo đường số 4. + Chặn đánh nhiều nơi trên đường số 4, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ hai cánh quân của địch. Từ ngày 8 đến ngày 22/10/1950, quân Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí trên đường số 4..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Kết quả: Giải phóng đường biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông – Tây. Thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ, kế hoạch Rơve bị phá sản.. .
<span class='text_page_counter'>(32)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Ý nghĩa:+ Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến. + Mở đường liên lạc quốc tế, làm cho cuộc kháng chiến thoát khỏi tình thế bị bao vây cô lập. + Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc; bộ đội thêm trưởng thành và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) •Hoàn cảnh của chiến dịch - Do kế hoạch Na-va không thực hiện được theo dự kiến, Pháp quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, với lực lượng lúc cao nhất lên đến 16200 quân, được bố trí thành một hệ thống phòng thủ chặt chẽ gồm 49 cứ điểm. Cả Pháp và Mĩ đều coi Điện Biên Phủ là pháo đài “bất khả xâm phạm”..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Như vậy, từ chỗ không có trong kế hoạch, Điện Biên Phủ đã trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va.. * Chủ trương của Đảng: - Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, nhằm tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào; giành thắng lợi quyết định, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Nguyeãn Chí Thanh. Hoà Chí Minh. Trường Chinh. Voõ Nguyeân Giaùp. Bộ chính trị họp thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) * Diễn biến chiến dịch: Chia làm 3 đợt: - Đợt I (từ 13/3 đến 17/3/1954): tiến công địch ở phân khu Bắc, tiêu diệt cứ điểm Him Lam, Độc Lập, buộc địch ở Bản Kéo phải ra hàng. Để bảo đảm nguyên tắc “trận đầu phải thắng”, tham mưu đã bố trí một lực lượng mạnh hơn quân Pháp gấp 3 lần, có kế hoạch phòng pháo, phòng không, chống phản kích..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) - Đợt II (từ 30/3 đến 30/4/1954): liên tiếp mở nhiều đợt tiến công đánh vào các vị trí phòng thủ phía đông phân khu Trung tâm, gồm hệ thống phòng thủ trên các dãy đồi A1, D1, C1, E1. Mĩ phải tăng cường viện trợ khẩn cấp cho Pháp ở Đông Dương..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Chủ trương của Đảng ủy Mặt trận trong đợt 2 là tập trung ưu thế binh hỏa lực đánh chiếm đồng thời các cao điểm phía đông. Trong số này, có 5 cao điểm quan trọng. Đó là các cao điểm E, D1 thuộc trung tâm đề kháng Đôminích, và các cao điểm C1, C2, A1 thuộc trung tâm đề kháng Eliane..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) - Đợt III (từ 1/5 đến 7/5/1954): đồng loạt tiến công tiêu diệt các điểm đề kháng của địch. Chiều 7/5/1954, quân ta đánh vào sở chỉ huy của địch, 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954 tướng Đờ Cátxtơri cùng toàn bộ Ban Tham mưu của địch bị bắt.. ảnh minh họa bộ tham mưu của địch bị bắt.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954). Nhóm 3. Lá cờ chiến thắng tung bay trên nóc hầm De Castries chiều 7/5 lịch sử - Ảnh tư liệu 40Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954). Bộ đội VN áp giải tù binh Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ Nhóm 3. 41Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ,cam chịu thất bại và rút quân không điều kện khỏi miền Bắc.. Tướng Pháp Đen-thây Nhóm 3. Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Tạ Quang Bửu. Hội nghị giơnevo(7/1954) Thụy Sĩ 42Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Ý nghĩa:đối với trong nước - Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự kết tinh của nhiều nhân tố, trong đó quan trọng nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu; của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cách mạng, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, của ý chí quyết chiến, quyết thắng và sức mạnh của Quân đội nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954). - Chiến thắng Điện Biên Phủ đồng thời là chiến thắng của tình đoàn kết chiến đấu bền chặt, thủy chung, son sắt giữa quân đội, nhân dân 3 nước Đông Dương và sự đoàn kết, giúp đỡ, ủng hộ của các nước anh em và bạn bè quốc tế..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Ý nghĩa: Đánh bại thực dân Pháp và can thiệp Mỹ bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám,giải phóng 1 nửa đất nước,hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc,đưa miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội,là hậu phương- tạo cơ sở cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nhóm 3. 45Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Đối với thế giới; - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc các nước chân Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Mở đầu sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa kiểu cũ trên phạm vi thế giới.Thắng lợi đó còn chứng tỏ chân lý:Trong thời đại hiện nay,1 dân.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) tộc dù nhỏ,biết đoàn kết đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Mác-Lênin chân chính thì có thể chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Thắng lợi đã đạt được là to lớn,có tầm vóc thời đại,đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang bước ngoặt mới.Đây là 1 cuộc đọ sức toàn diện giữa dân tộc ta với 1 tên đế quốc sừng sỏ.Bằng chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tài thông minh sáng tạo,toàn Đảng và toàn dân đã vượt qua tất cả trở ngại để chiến thắng,bảo vệ độc lập tự do đã giành được Nhóm 3. 47Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1945 – 1954) Qua đây ta thấy vai trò của Đảng rất quan trọng trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.. Nhóm 3. 48Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Nhóm 3. 49Slide#2.
<span class='text_page_counter'>(50)</span>