Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HSG lop 10 THPT Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT KON TUM ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 01 trang). THI CHỌN HS GIỎI CẤP TRƯỜNG NH 2012-2013 Môn: TOÁN - Lớp 10 Ngày thi: 31/01/2013 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề). ĐỀ BÀI Bài 1. (4.0 điểm). 11 25  1 2 x  x  5 2 1. Giải phương trình:. 2.Giải hệ phương trình:.  x 2  y 2  6 0  2   2  2  x  y  1     3 0  x y . Bài 2. (5.0 điểm) 2. Cho hàm số y  x  2ax  b (1) 1. Biết đồ thị (P) của hàm số (1) có trục đối xứng x 2 và có đỉnh nằm trên trục Ox. Hãy lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P). 2. Tìm trên (P) điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M tới hai trục tọa độ nhỏ nhất. Bài 3. (3.0 điểm) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Trên cạnh BC, CA, AB lấy các điểm M, N, P sao cho:. BM . a 2a CN  ; AP x (0  x  a ) 3 ; 3 . Tìm x theo a để AM ^ PN.. Bài 4. (2 điểm) Tìm đa thức với hệ số nguyên không đồng nhất không có bậc nhỏ nhất nhận 3. x  3  1 làm nghiệm. Bài 5. (3.0 điểm) Chứng minh rằng với mọi số thực dương x, y, z ta có:. x  y  2013 z  3 4  x3  y 3 . . x  y  2013 xyz .. Bài 6. (3.0 điểm) Cho tam giác ABC không cân tại C, kẻ các đường phân giác trong AD, BE  D  BC , E  AC  biết rằng AD.BC BE. AC . Tính góc C. ----------- HẾT -----------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Chú ý: 1.Trong đề toán này có nhiều bài mà phương pháp giải có nhiều lựa chọn, do đó giáo viên chấm cần để ý kĩ cách giải của học sinh để xây dựng một đáp án phù hợp cho cách giải khác. 2.Bài toán có nhiều ý độc lập nhau thì học sinh làm đúng bước nào thì cho điểm bước đó, nếu ý sau liên quan tới ý trước mà ý trước sai thì không chấm tiếp các ý còn lại. Đáp án chấm chi tiết. Câu. Nội dung. 1.1. Điểm 2đ. 11 25  1 2 x  x  5 2. Giải phương trình: (1) t  x  5  t 0; t  5  Đặt khi đó phương trình trở thành 11.  t  5. 2. . 0.5đ. 25 2 2 1  11t 2  25  t  5  t 2  t  5  2 t. 0.5đ.  t 4  10t 3  39t 2  250t  625 0 625  25      t 2  2   10  t    39 0 t  t    25 a t   a 10, a  10  (*) t Đặt. 0.5đ. 2 ta thu được phương trình a  10a  11 0  a 11(do(*)) 25 11  21 t  11  t 2  11t  25 0  t  a  11 t 2 Với ta có. 0.5đ. 1  21 x 2 khi đó phương trình đã cho có nghiệm là: 1.2.  x 2  y 2  6 0  2   2  2  x  y  1     3 0 x y   Giải hệ phương trình:  x  y   x  y  6  (I )   4 2  x  y  1  x  y 2 3    Ta có. 2đ (I ). 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a  x  y  b 0   b  x  y  Đặt ta có hệ ( I ) trở thành a.b 6  (I )    4 2 a  1   3    b2. 1 a  b  6  2  a  1 2  4a 3  36. (1) (2).  a 3 9  a  1  a 27  8a  18a  18 0    a  3 4  Từ (2) ta có phương trình: 5  x  x  y  3   2    x  y 2  y  1  2 a 3 ta có b 2 suy ra *Với 2. nghiệm hệ là. a  *Với. 2.1. 0.5đ. 2. 0.5d. 5 1 ;   2 2.  x; y  . 3 4 ta có b  8 suy ra. nghiệm hệ là. 2. 3   x  y  4   x  y  8.  35   x  8   y  29  8. 0.5đ.  35 29  ;   8 8 .  x; y  . 2 Cho hàm số y  x  2ax  b (1). Biết đồ thị (P) của hàm số (1) có trục đối xứng x= 2 và có đỉnh nằm trên trục Ox. Hãy lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P).. 2đ. Vì (P) có trục đối xứng x = 2 nên  a 2  a  2 mà đỉnh của (P) nằm trên Ox 2 2 do đó 0 2  4.2  b  b 4 hàm số trở thành y  x  4 x  4 Bảng biến thiên. 0.5. 0.5 x. . y. +. 2. + +. 0 Đồ thị hàm số là một parabol có đỉnh I(2;0), nhận x = 2 làm trục đối xứng và qua các điểm A(1; 1), B(0;4), C(3; 1), D(4;4) Vẽ đúng, đẹp đồ thị hàm số.. 0.5 0.5. y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> x O. 2.2. Tìm trên (P) điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M tới hai trục tọa độ nhỏ nhất. Gọi. A. là. giao. . M  ( P )  M a;  a  2 . Vậy với. điểm 2. . của. (P). với. d ( M , Ox)  a  2    d ( M , Oy)  a. S d ( M , Ox)  d ( M ,Oy)  a   a  2 . Oy. ta. có. A(0;4),. M. 2. 3đ 1đ. 2. Nếu a < 0 thì S > 4. 0.5đ Nếu a > 2 thì S >2 0.5đ. 2. 3 7 7 2  S a   a  2   a     2 4 4  Nếu 0 a 2 thì. 3.  3 1 7 3 M ;  a  2 4  là 2 khi đó Từ các kết quả trên ta có S nhỏ nhất là 4 xảy ra khi điểm cần tìm. 1đ. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Trên đoạn BC, CA, AB lấy các điểm M, N, P. 3đ. a 2a sao cho: BM = 3 ; CN = 3 ; AP = x (0 < x < a) . Tìm x theo a để AM ^ PN x  AP x  AN 1 1   AP  AB;   AN  AC a AC 3 3 Từ giả thiết ta có: AB a. 0.75. .    1 x PN  AN  AP  AC  AB 3 a vậy. . 1  x    PN  AC  AB  3aPN a AC  3x AB 3 a suy ra. 1.   2  1    AM  AB  AC  3AM 2 AB  AC 3 3 Hơn nữa: AM ^ NP .         AM .PN 0  3 AM .3aPN 0  2 AB  AC  3x AB  a AC 0. . . 0.5. . 0.75.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>   1   6 x. AB 2  aAC 2   2a  3 x  AB. AC 0   6 xa 2  a 3   2a  3 x  a 2 0 2. 15 2 4 xa  2a 3 0  x  a 2 15. . 4. Tìm đa thức với hệ số nguyên không đồng nhất không có bậc nhỏ nhất nhận x  3 3  1 làm nghiệm. Ta có. x  3 3 1 . 3. 2đ. 3. 3 x  1  3  x  1  x 3  3x 2  3x  4 0. 3 2 Vậy P ( x)  x  3x  3 x  4 là một đa thức thỏa ycbt. Ta chứng minh n = 3 là bậc nhỏ nhất cần tìm. Thật vậy vì không có đa thức bậc 3 nhất với hệ số nguyên nhận x  3  1 làm nghiệm, giả sử tồn tại đa thức bậc hai 3 2 với hệ số nguyên nhận x  3  1 làm nghiệm là ax  bx  c khi đó tồn tại đa P( x)  mx  n  ax 2  bx  c thức với hệ số nguyên mx + n sao cho bằng cách đồng nhất hệ số ta thấy không tồn tại m, n, a, b, c nguyên.. . Vậy. . . Q( x) k x 3  3x 2  3 x  4 (k  , k 0). 5. Ta có :. (1) . 3. 4  x3  y 3  x  y. Mà. x  y  2013 x yz. 3đ .(1) 0,5đ. 2. 4  x3  y 3    x  y  3  x  y   x  y  0. Suy ra:. z  3 4  x3  y 3   z  x  y x  y  2013. Vậy. z  3 4  x3  y3 . . .. 3. 6. là đa thức cần tìm.. x  y  2013 CMR với mọi số thực dương x, y, z ta có:. . z  3 4  x3  y3 . . .. x  y  2013 x yz. Cho tam giác ABC không cân tại C, kẻ các đường phân giác trong AD, BE  D  BC , E  AC  biết rằng AD.BC BE. AC . Tính góc C. Gọi O là giao điểm hai đường phân giác. 1,5đ 0,5đ. 0,5đ. 3đ. 1đ Ta có:. AD.BC sin ADB BE. AC.sin AEB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mà. AD.BC  BE. AC  sin ADB sin AEB.  ADB  AEB    ADB  AEB 180o. 0.5đ.   TH1: Nếu ADB  AEB thì A,E,B,D cùng nằm trên một đường tròn do đó     EAD EBD tức là A B , điều này trái với giải thiết bài toán o o     TH2: Nếu ADB  AEB 180 thì ECD  EOD 180. 0.5đ. 0.5đ. 1   EOD  AOB 180o  ABO  BAO 90o  C 2 do đó. . .     90o  1 C  C  60 o 180o ECD  EOD C 2 Suy ra 0.5đ. o  Tóm lại góc với giả thiết bài toán xảy ra thi C 60. A P. C N D. B. E. B M Hình vẽ bài 3. A. C. Hết. Hình vẽ bài 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×