Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.4 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 32: Thứ hai, ngày 15 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------------------------------------Tiết 2: TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: - HS biết đọc đúng các từ ngữ trong bài, đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung. - HS hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán; Trả lời được các câu hỏi - SGK. - Bồi dưỡng cho HS sự ham thích được khám phá thế giới xung quanh, có ý thức bảo vệ MT tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ: 2. Bài mới:. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc bài "Con chuồn chuồn nước" và TL CH nội dung. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động 1: - Gọi HS khá đọc toàn bài. Hướng dẫn HS - GV chia đoạn HD HS luyện đọc đoạn nối tiếp luyện đọc. kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. - Yêu cầu HS đọc các đoạn trong bài và lần lượt TLCH trong SGK:. Hoạt động của HS - HS đọc bài, TLCH nội dung. - Lắng nghe. - HS khá giỏi đọc bài - HS nối tiếp nhau đọc đoạn, kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc cặp. - 1,2 HS đọc cả bài . - Lắng nghe. - HS lần lượt đọc các đoạn và TLCH theo hướng dẫn. - Một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiến trình. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.. 3. Củng cố, dặn dò.. Hoạt động của GV - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng và HD HS dựa vào kết quả phần tìm hiểu bài rút nội dung. - GVHD giọng đọc, gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - GVHD, gắn bảng phụ, HD HS đọc diễn cảm: + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc cặp, thi đọc. - GV nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Lắng nghe. - HS luyện đọc cặp, thi đọc. - HS nhắc nội dung - Lắng nghe, T/hiện.. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nxét giờ học, dặn HS luyện đọc Cbị bài sau.. Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN - TT I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cho HS về phép nhân, chia số tự nhiên. - HS biết đặt tính và thực hiện phép tính nhân, chia các STN (BT1, dòng 1,2) ; vận dụng phép nhân, chia để tìm X (BT2), biết so sánh số tự nhiên (BT4, cột 1). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới.. Hoạt động của GV - Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà- tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động1: Bài 1: Ôn tập nhân, chia - Gọi HS đọc yêu cầu BT. STN; tìm X. - Yêu cầu HS làm vào bảng con, nhận xét. - GV nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 2:. Hoạt động của HS - HS lên bảng chữa BT về nhà, nhận xét.. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm vào bảng con, nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vảo vở, lần lượt 2HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét, thống nhất kết quả. Hoạt động 2: So sánh STN.. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ. - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét. - GV nhận xét, thống nhất kết quả.. 3. Củng cố, dặn dò.. - Hệ thống kiến thức, nhận xét giờ học. - Dặn HS làm các BT còn lại ở nhà và chuẩn bị bài sau: Ôn tập các phép tính với STN- TT.. - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở, 2HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét, thống nhất kết quả.. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ. - HS gắn bảng, nhận xét.. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: KHOA HỌC ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU: * Kiến thức – Kĩ năng: HS kể tên được một số động vật và thức ăn của chúng. * Thái độ: HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loài động vật có ích. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh các con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. - HS sưu tầm tranh ảnh các con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS nêu những điều kiện cần thiết để - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. động vật có thể sống và phát triến bình thường. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng. b) Hướng dẫn HS hoạt động: - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. - Chia nhóm 5- 6HS theo biểu tượng. - Yêu cầu các nhóm bầu chức danh trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, trình bày lên bảng - Chia nhóm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhóm thành các nhóm theo thức ăn của chúng, VD: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, nhóm ăn tạp,… GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt - GV kết luận như SGK, Tr127. Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn con gì - GV giới thiệu trò chơi, HD cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử. - Cho HS chơi thật. - Nhận xét, tuyên dương những HS đoán ra con vật nhanh nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở động vật.. - Các nhóm bầu chức danh trong nhóm. - Các nhóm thảo luận, trình bày lên bảng nhóm nhw HD của GV.. - Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nắm cách chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử. - HS tham gia trò chơi.. - Lắng nghe và thực hiện. Thứ ba, ngày 16 tháng 4 năm 2013. Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu: - HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. - HS nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc b- BT2. - HS có ý thức sử dụng câu- từ phù hợp khi nói, viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới. Hoạt động1:. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc kết quả BT3- tiết trước, nhận xét. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - 2-3 HS đọc, nhận xét.. - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung phần nhận. - HS đọc yêu cầu, nội dung.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm hiểu phần nhận xét.. Hoạt động 2: HD làm BT .. 3. Củng cố, dặn dò.. xét. - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm. - Mời một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - GV HDHS dựa vào kết quả phần ghi nhớ để rút ra nội dung ghi nhớ. - Gọi một số HS đọc ghi nhớ. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm. - Gọi HS châ bài trên bảng phụ, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS HĐ cá nhân hoàn thành BT. - GV theo dõi, HD thêm cho HS. - Gọi một số HS đọc đoạn văn vừa hoàn chỉnh, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.. phần nhận xét. - HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - Một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - 2-3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - HS chữa bài trên bảng phụ, nhận xét, bổ sung.. - HS đọc yêu cầu. - HS HĐ cá nhân hoàn thành BT. - Một số HS đọc đoạn văn vừa hoàn chỉnh, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN - TT I. Mục tiêu: - HS tính được giá trị của BT có chứa hai chữ. - HS thực hiện được 4 phép tính với STN; giải BT liên quan đến các phép tính với STN (BT 1.a, 2, 4). - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động1: Ôn tính giá trị cuat BT có chứa 2 chữ.. Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính với STN.. Hoạt động 2: Thực hành giải BT liên quan.. 3. Củng cố, dặn dò.. Hoạt động của GV - Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà- tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng. Bài 1.a: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm làm miệng với BT m+ n. - Yêu cầu HS làm bài vào vở với những BT còn lại. - Lần lượt gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vảo vở, lần lượt 2HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu đề bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đề, khai thác, tóm tắt đề vào vở, 1HS lên bảng. - Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ. - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét. - GV nhận xét, thống nhất kết quả. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS làm các BT còn lại ở nhà và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về biểu đồ.. Hoạt động của HS - HS lên bảng chữa BT về nhà, nhận xét.. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm miệng BT. - HS làm vào vở, 3HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét, thống nhất kết quả. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở, 2HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét, thống nhất kết quả.. - HS đọc đề bài. - HS khai thác, tóm tắt đề . - HS làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ. - HS gắn bảng, nhận xét.. - Lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3: THỂ DỤC: (GV chuyên ngành dạy) -------------------------------------------------------------Tiết 1: LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết được vài nét về kinh thành Huế. * Kĩ năng: HS mô tả được vài nét về kinh thành Huế: + Được XD bên bờ sông Hương, dây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thơi đó. + Biết sơ lược về cấu trúc của kinh thành Huế. * Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc với những di tích lịch sử có giá trị như Kinh thành Huế. II. ĐỒ DÙNG: Một số tranh ảnh về kinh thành Huế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS TLCH: + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nêu những dẫn chứng cho thấy nhà Nguyễn đã có những chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của nhà vua. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng. b) Hướng dẫn HS hoạt động: Hoạt động1: Tìm hiểu qua trình ra đời kinh thành Huế. - Yêu cầu HS hoạt động cặp: Đọc SGK (đoạn Nhà Nguyễn .... các công trình kiến trúc), mô tả sơ lược quá trình XD kinh thành Huế. GV giúp đỡ thêm cho các nhóm. - Gọi một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Tìm hiểu vẻ đẹp của kinh thành Huế . - GV chia nhóm 5- 6 HS, yêu cầu HS bầu chức danh trong nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm quan sát 1 hình ảnh chụp một trong những công trình kiến trúc ở Huế và thảo luận về nét đẹp của công trinh kiến trúc đó.. Hoạt động của HS - HS TLCH, nhận xét.. - HS lắng nghe.. - HS hoạt động cặp theo yêu cầu.. - Một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung.. - Chia nhóm, bầu chức danh trong nhóm..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV theo dõi, HD thêm cho HS. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở Huế. 3. Củng cố, dặn dò. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị abì sau: Tổng kết. - Lắng nghe và thực hiện. Buổi chiều: ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu thêm về ý nghĩa của việc yêu lao động. - HS có những hành vi thể hiện lòng yêu lao động. - Có ý thức chăm chỉ làm những công việc phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: - Truyện: “Anh Ba”- SGV. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện.. Hoạt động của GV - GV giới thiệu bài, ghi bảng: Dành cho địa phương: (Yêu lao động). - GV kể cho HS nghe câu chuyện: “Anh Ba” (2 lần). - GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp TLCH: + Em có nhận xét gì về Anh Ba trong chuyện? + Vì sao cần yêu lao động? - Gọi một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại câu TL đúng.. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.. - Yêu cầu HS thảo luận cặp TLCH: + Em đã làm gì thể hiện lòng yêu lao động? Hãy kể cho bạn nghe và trao đổi về ý nghĩa của những. Hoạt động của HS - Lắng nghe. - Theo dõi câu chuyện. - Suy nghĩ trả lời.. - Nối tiếp phát biểu, nhận xét. - Lắng nghe. - Thảo luận cặp theo yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> việc làm đó. - Gọi một số HS kể trước lớp, nhận xét. - GVHDHS trao đổi về ý nghĩa của việc yêu lao động . Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.. - Một số HS kể trước lớp, trao đổi về ý nghĩa của việc làm.. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS thường xuyên làm những công việc phù hợp với khả năng và chuẩn bị cho bài sau.. - Lắng nghe và thực hiện.. Thứ tư, ngày 17 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: ÂM NHẠC (GV chuyên ngành dạy) -------------------------------------------------Tiết 2: TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: - HS biết đọc đúng các từ ngữ trong bài, đọc trôi chảy hai bài thơ; bước đầu biết đọc diễn cảm hai bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung. - HS hiểu nội dung: Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ; học thuộc một trong hai bài thơ. - Bồi dưỡng cho HS tinh thần lạc quan trong cuộc sống. * GDTG BH: GD cho HS về tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Hồ. * GDMT: Giúp HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1. Bài cũ: 2. Bài mới:. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vương quốc vắng nụ cười và TL CH nội dung. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - HS đọc bài, TLCH nội dung. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.. - Gọi HS khá đọc toàn bài. - GV chia đoạn HD HS luyện đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài.. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .. 3. Củng cố, dặn dò.. - HS khá giỏi đọc bài - 2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, kết hợp luyện từ khó và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc cặp. - 1,2 HS đọc cả bài . - Lắng nghe.. Tìm hiểu bài kết hợp GDMT,GDTGBH: - Yêu cầu HS đọc thầm bài "Ngắm trăng ", TLCH các câu hỏi SGK. - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. GDTGBH:+Câu thơ nào trong bài cho thấy Bác tả trăng với vẻ tinh ngịch? - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng GD. Học tập tinh thần lạc quan của Bác. - HS đọc bài và TLCH theo hướng dẫn. - Một số HS phát biểu, nhận xét, bsung.. - Yêu cầu HS đọc thầm bài "Không đề ", TLCH các câu hỏi SGK. GDTGBH: Bác gắn bó với ai trong những lúc không bận việc nước? - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng. GD: Bác rất yêu mến trẻ em. - Từ kết quả phần tìm hiểi hai bài thơ, HD HS rút nội dung.. - HS đọc thầm thảo luận trả lời.phát biểu trước lớp.. - GVHD giọng đọc, gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - GVHD, gắn bảng phụ, HD HS đọc diễn cảm đoạn 2: + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc cặp, thi đọc. - GV nhận xét, ghi điểm.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười- TT.. - 1-2 HS nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe. - HS luyện đọc cặp, thi đọc..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - HS biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. - HS vận dụng kiến thức hoàn thành tốt các BT2, 3. - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ BT 2, 3. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới. Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: HD ôn tập.. 3. Củng cố, dặn dò.. Hoạt động của GV - Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà- tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm.. Hoạt động của HS - HS lên bảng chữa BT về nhà, nhận xét.. - GV giới thiệu bài, ghi bảng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ thảo luận cặp TLCH- SGK. - Gọi một số HS lên bảng chỉ vào biểu đồ TLCH trước lớp, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - GC gắn biểu đồ, HD cách làm. - Yêu cầu HS quan sát lược đồ làm bài vảo vở, 2HS làm vào bảng nhóm. - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét. - Yêu cầu HS nhận xét, thống nhất kết quả.. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm miệng BT. - HS làm vào vở, 3HS lên bảng chữa bài.. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS làm các BT còn lại ở nhà và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về phân số.. - Lắng nghe và thực hiện.. - HS nhận xét, thống nhất kết quả. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nêu cách làm. - HS làm . - HS gắn bảng, N xét. - HS nhận xét, thống nhất kết quả..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn. - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của một con vật mà em yêu thích. - HS thêm yêu thiên nhiên, yêu các con vật xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới. Hoạt động1: Tìm hiểu về đoạn văn.. Hoạt động 2: Thực hành XD đoạn văn.. Hoạt động của GV - Gọi HS trình bày kết quả BT3- tiết trước, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - HS trình bày kết quả BT3tiết trước, nhận xét, bổ sung.. Bài 1: - GV chia nhóm 5-6 HS, yêu cầu HS bầu các chức danh. - Gọi HS đọc yêu cầu BT, 1HS đọc lại bài "Con tê tê", thảo luận TLCH. - GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm. - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. - Chia nhóm, bầu các chức danh.. Bài 2;3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV gắn tranh một số con vật quen thuộc cho HS quan sát. - GV HD cách làm. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân h/thành BT. - GV theo dõi, HD thêm cho HS. - Gọi một số HS đọc đoạn văn vừa viết, Nxét.. - HS đọc yêu cầu BT, 1HS đọc lại bài "Con tê tê",thảo luận TLCH. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.. - HS đọc yêu cầu BT.. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT. - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết, Nxét, BS..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét, sửa cho HS. 3. Củng cố, dặn dò.. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS tiếp tục hoàn thành BT3 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập XD đoạn văn mtả con vật.. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 5: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1.KT:- HS biết được sự trao đổi chất của động vật với môi trường. 2.KN:- HS trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: lấy thức ăn, nước, khí ô xy từ môi trường và thải ra môi trường các chất cặn bã, khí các bô nic, nước tiểu; biết thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. 3.TĐ:- HS có ý thức bảo vệ các loài động vật. II. Đồ dùng: Hình- SGK, Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới. Hoạt động1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC ở động vật.. Hoạt động dạy - Yêu cầu HS kể tên một số động vật và thức ăn của chúng, nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động học - HS kể tên một số động vật và thức ăn của chúng, nhận xét.. - Yêu cầu HS thảo luận cặp: Quan sát - Yêu cầu HS thảo luận cặp hình1- SGK: theo yêu cầu. + Kể tên những gì được vẽ trong hình? + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với đsống của động vật. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung. - GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm. - Gọi một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - GV kết luận như SGV, Tr 208. - Gọi một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV chia nhóm 4-5 HS. - Yêu cầu HS bầu các chức danh trong Hoạt động 2: nhóm. Thực hành vẽ sơ - Phát bảng nhóm và bút vẽ cho các - Chia nhóm, bầu các chức.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> đồ sự TĐC ở động vật .. nhóm. danh trong nhóm. - Yêu cầu HS cùng nhau vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - Mời các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.. - HS cùng nhau vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - HS lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - Các nhóm trình bày sản phẩm , nhận xét, bổ sung.. - Lắng nghe và thực hiện.. 3. Củng cố, dặn dò. Thứ năm, ngày 18 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe- viếu đúng chính tả và trình bày sạch đẹp bài chính tả“ Vương quốc vắng nụ cười”, biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả về phương ngữ- BT2. - Rèn cho HS ý thức luyện viết chữ đúng tốc độ, đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới. Hoạt động1: HD nghe- viết. Hoạt động của GV - Goïi HS leân baûng chữa BT- tiết trước. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV giới thiệu bài chính tả : Nghe- viết: “Vương quốc vắng nụ cười”, ghi bảng. - GV đọc bài chính tả sẽ viết.. Hoạt động của HS - HS leân baûng chữa BT. - HS đọc thầm bài tìm hiểu nội dung và ghi nhớ các từ khó viết..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> chính tả.. Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả.. - Yêu cầu HS đọc thầm bài tìm hiểu nội dung và ghi nhớ các từ khó viết. - Gọi HS phát biểu, nhận xét. - HDHS luyện viết các từ khó. - GV lưu ý cách trình bày rồi đọc cho HS nghe- viết. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - Thu chấm một số bài, nhận xét.. - HS phát biểu, Nxét. - HS luyện viết từ khó. - HS nghe- viết.. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2(SGK). - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành BT.. - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận hoàn thành BT. - Một số HS trình bày, nhận xét.. - Mời một số HS trình bày, nhận xét. - GV nhận xét, thống nhất kết quả. 3. Củng cố, dặn dò.. - HS soát lỗi, sửa lỗi.. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe và thực hiện. - Dặn HS luyện viết thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Nhớ- viết: Ngắm trăngKhông đề.. Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cho HS về phân số. - HS thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số: BT1; 3 (chọn 3 ý); BT4 (a,b), BT5. - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ- SGK; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới.. Hoạt động của GV - Gọi HS lên bảng chữa các BT về nhà- tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - HS lên bảng chữa các BT về nhà, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động1: Ôn tập Kniệm PS, rút gọn, quy đồng mẫu số các PS.. Hoạt động 2: Ôn tập so sánh phân số .. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu, gắn hình vẽ. - Yêu cầu HS hoạt động cặp hoàn thành bT. - Gọi một số HS lên bảng trình bày trên hình vẽ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng. Bài 3, 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn- quy đồng mẫu số các phân số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2HS làm vào bảng phụ. - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các p/số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1HS lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. 3. Củng cố, dặn dò.. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.. - HS đọc yêu cầu. - HS hoạt động cặp hoàn thành bT. - Một số HS lên bảng trình bày trên hình vẽ, nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nhắc lại cách rút gọnquy đồng mẫu số các phân số. - HS làm bài vào vở, 2HS làm vào bảng phụ. - HS gắn bảng, nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nhắc lại cách so sánh các p/số. - HS làm bài vào vở, gọi 1HS lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu: - HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. - HS nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. - HS có ý thức sử dụng câu- từ phù hợp khi nói, viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới. Hoạt động1: Tìm hiểu phần nhận xét.. Hoạt động 2: HD làm BT .. 3. Củng cố, dặn dò.. Hoạt động của GV - Gọi HS đọc kết quả BT2- tiết trước, nhận xét. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - 2-3 HS đọc, nhận xét.. - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung phần nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm. - Mời một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - GV HDHS dựa vào kết quả phần ghi nhớ để rút ra nội dung ghi nhớ. - Gọi một số HS đọc ghi nhớ.. - HS đọc yêu cầu, nội dung phần nhận xét. - HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - Một số HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - 2-3 HS đọc ghi nhớ.. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - GV theo dõi, HD thêm cho các nhóm. - Gọi HS châ bài trên bảng phụ, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2; 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS HĐ cá nhân hoàn thành BT. - GV theo dõi, HD thêm cho HS. - Gọi một số HS đọc câu văn vừa hoàn chỉnh, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ Lạc quan- Yêu đời.. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp hoàn thành BT. - HS chữa bài trên bảng phụ, nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS HĐ cá nhân hoàn thành BT. - Một số HS đọc câu văn vừa hoàn chỉnh, nhận xét, bổ sung.. - Lắng nghe và thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 4: KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn câu chuyện "Khát vọng sống" rõ ý chính và đúng diễn biến, bước đầu biết nối tiếp kể được toàn bộ câu chuyện. - HS có khả năng tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện; Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn... - HS biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. * GDMT: GDHS ý thức vượt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong MT thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Tiến trình 1. Bài cũ: 2. Bài mới:. Hoạt động của GV - Gọi HS kể lại câu chuyện chứng kiến, tham gia- tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng: "Khát vọng sống". Hoạt động 1: GV kể chuyện. - GV kể lần 1, giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau chuyện. - GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu tranh minh họa phóng to treo trên bảng Hoạt động 2: - GV chia nhóm 5-6 HS Hướng dẫn HS kể - Gọi HS đọc yêu cầu- SGK. chuyện, trao đổi - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm: về ý nghĩa câu mỗi HS kể một đoạn của chuyện, sau đó kể chuyện. nối tiếp toàn chuyện. - GV HD thêm cho các nhóm. - Gọi một số HS kể nối tiếp đoạn của chuyện trước lớp. - Tổ chức cho HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa của chuyện Kết hợp GDMT. - GV nhận xét, chốt lại ý nghĩa của chuyện. - GV và cả lớp NX, bình chọn nhóm, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.. Hoạt động của HS - 2HS kể, lớp nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe và quan sát. - HS đọc các Y/ cầu . - Từng nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn , trao đổi về ý nghĩa. - Một vài nhóm HS thi kể . - Trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Tham gia bình chọn..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Củng cố, dặn dò.. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS kể lại câu chuyện ở nhà cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. - Lắng nghe và thực hiện.. Thứ sáu, ngày 19 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DƯNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - HS nắm vững được kiến thức dã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - HS bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả con vật yêu thích. - HS thêm yêu quý các con vật xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Hình chim gáy, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới. Hoạt động1: Tìm hiểu các cách mở bài, kết bài trong văn miêu tả con vật- BT1.. Hoạt động 2:. Hoạt động của GV - Gọi một số HS đọc BT2, 3- tiết trước, Nxét. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - Một số HS đọc BT2, 3- tiết trước, Nxét.. - GV chia nhóm 4-5HS, yêu cầu HS bầu chức danh trong nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT.. - Chia nhóm ,bầu chức danh trong nhóm. - HS đọc yêu cầu, nội dung BT. - HS thảo luận nhóm TLCHSGK. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm TLCH- SGK. - GV theo dõi, HD thêm cho HS. - Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu BT.. - HS đọc yêu cầu BT..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thực hành mở bài, kết bài trong văn mtả con vật-BT2,3.. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - GV theo dõi, HD thêm cho HS. - Gọi một số HS đọc đoạn mở bài, kết bài vừa hoàn thành, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa cho HS.. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT - Một số HS đọc đoạn mở bài, kết bài vừa hoàn thành, nhận xét, bổ sung.. 3. Củng cố, dặn dò.. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị cho bài kiểm tra viết tuần sau.. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cho HS về cộng, trừ phân số. - HS thực hiện được các phép tính cộng trừ phân số, tìm được thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ phân số- BT1, 2, 3. - Rèn cho HS tính cẩn thận, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ 2.Bài mới. Hoạt động1: Ôn tập các phép tính cộng, trừ phân số.. Hoạt động của GV - Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà- tiết trước. - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - HS lên bảng chữa BT về nhà- tiết trước.. Bài1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số- khác mẫu số. - GV lần lượt đọc các phép tính cho HS làm vào bảng con. - HS giải thích cách làm, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lai kết quả đúng.. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu- khác mẫu số - HS làm vào bảng con. - HS giải thích cách làm, nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 2: Tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ phân số.. Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu tên các thành phần chưa biết trong từng phép tính và cách làm.. 3. Củng cố, dặn dò.. - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với phân số- TT.. - Hs đọc yêu cầu. - HS nêu tên các thành phần chưa biết trong từng phép tính và cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3HS làm vào - HS làm bài. bảng nhóm. - Yêu cầu HS gắn bảng, nhận xét, thống - HS gắn bảng, nhận xét, nhất kết quả. thống nhất kết quả. - Lắng nghe và thực hiện.. Tiết 3: Địa lí BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, đảo,quần đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ, lược đồ; biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta. - HS kể tên được một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính từ biển, đảo: + Khai thác khoàn sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản. * GDMT: GDHS tình yêu đất nước, ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên quý từ biển. II. Đồ dùng: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ. 2.Bài mới.. Hoạt động dạy - Yêu cầu HS: + Chỉ vị trí của Đà Nẵng trên bản đồ. + TLCH: Tại sao Đà Nẵng lại thu hút khách du lịch? - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động1: - Yêu cầu HS quan sát H1, đọc SGK, thảo Tìm hiểu về vùng luận cặp trả lời các câu hỏi mục1 và các câu biển Việt Nam. hỏi: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò NTN đối với nước ta? - GV theo dõi, HS thêm cho HS.. Hoạt động học - HS thực hiện yêu cầu, nhận xét.. - HS quan sát H1, đọc SGK, thảo luận cặp trả lời các câu hỏi. - Một số HS phát biểu,.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu về đảo và các quần đảo.. - Gọi một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng. - Mời một số HS lên chỉ các đảo, quần đảo trên biển đông và TLCH: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo. + Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? + Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? - Gọi một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng.. 3. Củng cố, dặn dò.. - Chia nhóm 5-6HS, yêu cầu các nhóm bầu chức danh. - Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận TLCH: + Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ? + Các đảo, quần đảo ở Miền Trung và phía nam nước ta có đặc điểm gì? + Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? - GV theo dõi, HS thêm cho HS. - Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu TL đúng.. nhận xét, bổ sung. - Một số HS lên chỉ các đảo, quần đảo trên biển đông và TLCH. - Một số HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. - Chia nhóm 5-6HS, bầu chức danh. - HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận TLCH.. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận cả lớp TLCH.. - Lắng nghe và thực hiện. * GDMT: - Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp TLCH: Chúng ta cần khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên biển như thế nào? - Hệ thống kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 4: KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI- TIẾP THEO I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng, đủ chi tiết để lắp được xe ô tô tải theo mẫu. -Rèn kĩ năng làm việc theo quy trình,nhận xét,đánh giá sản phẩm theo tiêu chí đánh giá. - GDHS ý thức tự giác, tích cực trong thực hành, rèn cho các em thói quen làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn tiêu chí dánh giá; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình 1.Bài cũ:. Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp ô tô tải. - GV nhận xét bài cũ. - GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của HS - HS nhắc lại quy trình lắp ô tô tải.. Hoạt động1: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp ô tô tải. Thực hành lắp ô - GV chia nhóm 4, bầu các chức danh trong tô tải. nhóm. - Tổ chức cho HS thực hành lắp xe nôi theo nhóm 4: + Chọn các chi tiết. + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp xe ô tô tải. - GV theo dõi, HD thêm cho HS.. - HS nhắc lại quy trình lắp ô tô tải.. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.. - HS trình bày sản phẩm theo tổ. - 1-2HS đọc các tiêu chí đánh giá. - Hs nhận xét, đánh giá SP của nhóm mình, nhóm bạn.. 2.Bài mới.. 3. Củng cố, dặn dò.. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo tổ. - GV gắn bảng phụ ghi sãn tiêu chí đánh giá. - Yêu cầu hS nhận xét, đánh giá SP của nhóm mình, nhóm bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS, tuyên dương những nhóm làm việc tích cực. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS thực hành thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau: Lắp mô hình tự chọn.. - HS thực hành lắp xe ô tô tải theo nhóm 4.. - Lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 5: SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 - Yêu cầu cả lớp hát tập thể bài hát mà HS thích. - HDHS tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện nề nếp của lớp, của trường trong tuần 32: Cá nhân, tổ, lớp. - GV đánh giá hoạt động của lớp tuần 32 - GVHD cả lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 33 ----------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>