Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.71 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 18 tháng 02 năm 2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Cho trẻ xem tranh chủ đề. Trò chuyện với trẻ về chủ đề “màu xanh của bé”: Sự phát triển của cây, tết và mùa xuân…. TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN. - Giờ học tập trung chú ý, giơ tay phát biểu to. - Giờ vui chơi không ồn ào, không giành đồ chơi với bạn. - Tiêu tiểu bỏ rác đúng nơi qui định. o o o o. THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: - Cho trẻ đi các kiểu đi: đi kiễng gót, đi nhón chân, đi bằng mũi bàn chân…. Hô hấp 3: “Thổi nơ bay”. - TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay cầm nơ thả xuôi. - TH: Trẻ đưa nơ ra phía trước và thổi mạnh để nơ bay xa. 2. Trọng động: Tay - vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân. - TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay để dọc thân. - TH: Tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước(quay thẳng tay như bơi chải). Thực hiện theo nhịp vỗ tay nhanh dần khoảng 4 nhịp, xong quay ngược lại. Bụng - lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao(lòng bàn tay hướng vào nhau). - Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái(tay thẳng trên cao). - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về TTCB. _Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân, nghiêng người sang phải. Chân 5: Bước khụyu chân trái sang bên chân phải thẳng . - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái 1 bước rộng, tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước(lòng bàn tay sấp). - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về TTCB. _Nhịp 5,6,7,8: Đổi bên và tập như trên. Bật 1: Bật tiến về phía trước. - TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông. - TH: Bật 2 chân về phía trước 3, 4 lần, quay sau, bật về chỗ cũ và thực hiện 2,3 lần. - Bật đổi ngược lại: chân trái ra sau, chân phải ra trước. Bật theo nhịp 1 - 2 hoặc vỗ tay. 3. Hồi tỉnh: Trò chơi “gieo hạt”.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI:. VĐCB: CHUYỀN BẮT BÓNG QUA ĐẦU, QUA CHÂN TCVĐ: CÁO ƠI! NGỦ À! I. Mục đích và yêu cầu. - Dạy trẻ biết chuyền bắt bóng trên đầu, qua chân, khi chuyền trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn, không chuyền bóng nhảy cóc, cũng không làm rơi bóng xuống đất. - Phát triển các tố chất vận động khéo léo và nhịp nhàng của mắt, tay và chân. - Rèn luyện tính mạnh dạn và sự tự tin, và khả năng hợp tác với bạn. - Trẻ chơi được đúng luật chơi của trò chơi vận động, trẻ chơi vui và hứng thú. - Giáo dục có tính kỷ luật trật tự trong giờ học và chú ý lắng nghe cô II. Chuẩn bị. - Sân bãi sạch thoáng mát, bóng - Băng nhạc trống lắc III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Cô và cả lớp hát và vận động theo nhạc bài hát “em yêu cây xanh” - Trẻ hát - Các con ơi muốn cơ thể chúng ta luôn khỏe mạnh thì chúng ta phải làm sao? - Tập thể dục. - Đúng rồi là tập thể dục, vậy bây giờ cô và các con cùng nhau tập thể dục để cho cơ thể chúng ta luôn luôn khỏe mạnh nha các con! - Dạ * Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi mũi chân đi thường gót chân - Thực hiện 4l x 8n Hô hấp 3: “Thổi nơ bay”. 2. Hoạt động 2: Trọng động: - Thực hiện 2l x 8n Tay - vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân. Bụng - lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. - Thực hiện 3l x 8n Chân 5: Bước khụyu chân trái sang bên chân - Thực hiện 2l x 8n phải thẳng . Bật 1: Bật tiến về phía trước. - Thực hiện 2l x 8n * Vận động cơ bản - Chào các bạn mình là bé Tí nè, các bạn có thấy trên tay mình cầm cái gì không? - Quả bóng - Chúng ta sẽ làm gì với quả bóng này? - Nhưng chúng ta chơi trò chơi gì nè, các bạn biết - Chơi trò chơi. không chỉ Tí với? - Thôi những trò chơi này Tí đã chơi nhiều rồi, À! Tí - Chơi lăn bóng, đá bóng. có trò này mới nè nhưng không biết chơi như thế nào? - Trò chơi chuyền bắt bóng trên đầu qua chân, hay là - Trò chơi gì?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> mình nhờ cô giáo chỉ cho mình cách chơi đi nhe các bạn!. - À! được đó, mình nhờ cô giúp đi - Cô giáo ơi, con có quả bóng, chúng con muốn chơi Tí! trò chuyền bắt bóng trên đầu, qua chân, nhưng chúng con không biết cách chơi, cô hướng dẫn chúng con chơi nhe cô! - Cô giáo: Thôi được rồi, vậy bậy giờ cô sẽ hướng dẫn các con cách chơi chuyền bắt bóng trên đầu qua chân, để chơi tốt trò chơi này các con chú ý nghe cô hướng hẫn cách chơi nhe! - Cho trẻ nhắc lại tên vận động (cả lớp , 3-4 trẻ) - Trẻ lặp lại tên vận động - Làm mẫu: cho 2-3 trẻ thực hiện - Lần 2: cho 2-4 trẻ thực hiện, cô kết hợp phân tích. - Trẻ quan sát. TTCB: Tổ chức cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay, khi có -Trẻ chú ý nghe. hiệu lệnh của cô, trẻ cầm bóng đưa lên cao ra phía sau chuyền qua đầu cho trẻ đứng sau, trẻ đứng sau đón bóng bằng 2 tay vào khoảng trống của quả bóng và sau đó cúi xuống đưa bóng qua 2 chân chuyền cho bạn tiếp theo, trẻ đó đón bóng và đưa lên cao chuyền qua đầu, tiếp tục thực hiện cho đến cuối hàng. Trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng và thực hiện chuyền qua đầu cho trẻ đứng sau hoặc khi đã chuyền hết cả 3 hàng, quay sang và thực hiện lại. - Hỏi lại tên vận động. Cô vừa thực hiện vận động gì? * Trẻ thực hành: - Cô chia lớp thành 3 đội mỗi đội 8 bạn thực hiện 23 lần. - Khi trẻ thực hiện cô vừa quan sát sửa sai cho trẻ, - Trẻ thực hiện * Thi đua. - Bây giờ cô sẽ cho các con thi đua với nhau. Cô cần 3 đội, mỗi đội 8 bạn chúng ta sẽ thi chuyền bắt bóng - Trẻ thi đua trên dầu qua chân, đội bạn nào chuyền nhanh không làm rơi bóng và không bị nhảy cóc sẽ là đội chiến thắng. Bây giờ chúng ta bắt đầu nha. * Trò chơi vận động “cáo ơi ngủ àh” - Luật chơi: Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt và phải về nhà cáo đứng chờ bạn đến cứu, ai đến - Trẻ lắng nghe luật chơi và cách chơi. cứu chỉ cần chạm tay vaò người bị bắt là được. - Cách chơi: Như chơi ở lớp bé, nhưng yêu cầu cao hơn, "con thỏ" nào bị bắt sẽ bị "cáo" nhốt vào "chuồng" của mình. Chỉ cần chạm tay vào người bạn coi như đã cứu được bạn. Trò chơi tiếp tục. - Trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Hồi tỉnh: Cho trẻ chơi trò chơi “Phi ngựa” (2 lần) *Nhận xét cắm hoa - Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú theo dõi câu chuyện, nắm được diễn biến câu chuyện và tính cách của nhân vật - Phát triển ngôn ngữ nói, và dạy trẻ nói lưu loát, nói tròn câu. - Giáo dục trẻ có lòng hiếu thảo, chăm chỉ biết chia sẻ với người khác, biết yêu quý và bảo vệ cây xanh II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh các loại rau củ su hào, cà rốt, khoai mì, khoai lang - Tranh nội dung câu chuyện theo trình tự III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo chủ đê - Cho trẻ quan sát tranh củ khoai lang - Cô trò chuyện với trẻ sau khi cho trẻ quan sát: hình - Trẻ nói. dạng, màu sắc vỏ và ruột bên trong có giống nhau không? - Vỏ màu tím đỏ, ruột màu vàng - Các con có biết củ khoai lang này do ai trồng nên không? - Các bác nông dân. - Để biết củ khoai lang có từ khi nào, cô sẽ kể cho các con nghe 1 câu truyện nhé! 2. Hoạt động 2: Truyên thụ kiến thức - Cô kể diễn cảm lần 1 có tranh * Giảng nội dung câu chuyện. - Trẻ nghe cô kể truyện. * Đàm thoại: * Giáo dục tư tưởng: Các con ơi các con phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ và phải biết yêu qý chăm sóc baỏ cây trồng, các con phải biết chia sẻ cái ngon cho mọi người và bạn bè như cậu bé đã trồng dây khoai lang cho tất cả mọi người nghéo có cái để ăn đó các con 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ lộn cầu vồng” - Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, tay - Trẻ chú ý nghe hướng dẫn cách cầm tay nhau rồi vừa đọc bài đồng dao vừa vung tay chơi và tham gia chơi vui sang 2 bên theo nhịp. Lời 1: Lộn cầu vồng Nước sông đang chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta cùng lộn Lộn ra cầu vồng Lời 2: Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Lộn ra cầu vồng * Nhận xét - cắm hoa - Trẻ cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG “TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT”.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ TÀI:. - RAU NGÓT - RAU DỀN - BẮP CẢI I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết các từ : Rau ngót, rau dền, bắp cải - Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu : Rau; Rau ngót, rau dềnh, bắp cải và trả lời được câu “Cô có rau gì ?” II. Chuẩn bị: - Rau thật: Rau ngót, rau dềnh, bắp cải III. Cách tiến hành:. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô cháu hát “Cây bắp cải” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Bắp cải xanh là loại rau ăn gì các con? - Ngoài bắp cải xanh ra các con còn biết loại rau ăn lá nào nữa? - Để biết được rau ăn lá là những loại rau gì các con cùng tìm hiểu với cô nhé! 2. HOẠT ĐỘNG 2: Truyền thụ : Dạy trẻ làm quen với các từ: Rau ngót, rau dềnh, bắp cải - Đây là rau gì vậy các con? - Cho trẻ đồng thanh theo cô “Rau ngót”3 lần - Rau ngót dùng để nấu những món gì? - Cô cũng có một loại rau dùng để nấu canh nữa các con nhìn xem đây là rau gì? - Cho trẻ đồng thanh theo cô “Rau dền” 3 lần - Cô còn có rau gì nữa đây các con? - Bắp cải dùng để nấu những món gì? - Cho trẻ đồng thanh theo cô “Bắp cải” 3 lần 3. HOẠT ĐỘNG 3: Cũng cố từ cho trẻ - Cô gọi 2-3 trẻ chỉ vào rau: Rau ngót, rau dềnh, bắp cải - Ngược lại cô chỉ vào rau và hỏi : cô có rau gì đây? * Nhận xét cắm hoa. - Cháu hát cùng cô - Nói về bắp cải xanh - Rau ăn lá - Cháu kể: rau ngót, cải ngọt, cải xanh, rau dềnh…. - Rau ngót - Nấu canh - Rau dền - Bắp cải - Nấu canh, luộc, xào, gọi - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ , cá nhân lặp lại) - Trẻ chỉ vào rau theo yêu cầu cô - Trẻ nói tên rau. HOẠT ĐỘNG GÓC I. Mục đích - yeâu caàu: - Trẻ hiểu nội dung các góc chơi, thông qua vai chơi trẻ biết được một số hoạt động, vai trò của thực vật - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây vườn cây.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trẻ biết thỏa thuận chọn vai chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau. Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, tinh thần tập thể, vui chơi ngoan, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định. II. Chuaån bò: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa cơng viên + Chuaån bò: Haøng raøo, nhiều caây kiểng, hoa, cây xanh,….. - Goùc hoïc taäp: Xem sách về hoa, chơi đôminô, sưu tầm hoa, so hình …. - Goùc ngheä thuaät: múa hát , đọc thơ , tô màu , vẽ, xé dán về một số loại cây xanh. + Chuẩn bị: Đàn, nhạc cụ, mũ múa, giấy, bút màu, … - Goùc phaân vai: chơi bán cửa hàng các loại rau, củ, quả, chợ hoa , chế biến thức ăn từ rau quả, laøm baùc sóù. +Chuẩn bị: Bàn ghế, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi nấu ăn, các loại rau quả tôm cua, cây kiểng, hoa… - Goùc thieân nhieân: Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. HOẠT ĐỘNG 1. Ởn định– giới thiệu Đọc bài “Họ nhà rau”. “Nghe vẻ nghe vè Nghe vè cái rau Thú ở hỗn hào Là rau ngành ngạch Trong lòng bất chánh. Là rau muống biển Quan đòi không kiện Bình bát nấu canh Ăn hơi tanh tanh Là rau diếp cá. -Nói về các loại rau -Trẻ kể Vốn thiệt tâm lang Không ba có má -Trẻ trả lời Đất rộng bò ngang Rau má mọc bờ” - Để ăn -Giúp cho da dẻ hồng hào -Trẻ trả lời - Thế giới thực vật. -Các con vừa đọc bài vè nói về gì? - Cây xanh và môi trường -Các loại rau nào? sống. -Ngoài ra con còn biết các loại rau nào nữa? - Dạ có 5 góc chơi -Người ta trồng rau để làm gì? - Góc phân vai, góc học tập, - Ăn rau có ích lợi gì? góc xây dựng, góc nghệ -Ở nhà mẹ con thường chế biến món ăn gì từ rau? thuật, góc thiên nhiên. - Các con thật là giỏi. Vậy các con có biết hôm nay lớp - Cô mời 1 trẻ kể. mình sẽ chơi hoạt động góc ở chủ đề gì? - Chủ đề nhánh là gì? - À! Các con nhìn xem lớp mình có bao nhiêu góc chơi? - Gồm những góc chơi nào?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thế các con có biết các góc chơi những trò chơi gì không? 2. HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn chơi từng góc: - Cô giới thiệu với các con nội dung chơi ở các góc nhé! - Goùc hoïc taäp: Xem sách về cây xanh và môi trường sống của cây, chơi đôminô, sưu tầm lá cây, tranh bù chỗ thiếu, lô tô chủ đề thực vật …. - Goùc phaân vai: Chơi bán cửa hàng các loại rau, củ, quả, hoa, chế biến thức ăn từ rau quả, laøm baùc sóù tư vấn cách ăn uống. - Goùc ngheä thuaät: Múa hát , đọc thơ , tô màu , vẽ, xé dán về một số loại cây xanh - Góc xây dựng : Xây dựng cơng viên, rừng cây. - Goùc thieân nhieân: Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm. - Khi chơi các con chơi như thế nào? - Chơi xong thì phải làm sao? - Bây giờ cả lớp cùng đọc tiêu chuẩn vui chơi rồi về góc chơi nhé! Các con thích góc nào thì hãy tới góc đó mà chơi nha các con! 3. HOẠT ĐỘNG 3: Cháu chọn góc chơi. Cháu đọc tiêu chuẩn vui chơi và về góc chơi Chaùu tieán haønh chôi. Cô cùng tham gia chơi với các cháu, hướng dẫn các chaùu chôi. Tích hợp trò chơi dân gian: Cô cho 2 trẻ ngồi giữa lớp và hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông” - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi đối mặt nhau. Cô chỉ định 1 trẻ giấu 1 vật (hoa) trong lòng bàn tay và nắm chặt lại. Trẻ đó có thể cho 2 tay ra sau lưng và giấu vật vào tay nào tùy thích. Cả 2 cùng đọc lời bài đồng dao: Tập tầm vông Tay không Tay có Tập tầm vó Tay có Tay không. * Nhaän xeùt. - Cô ra hiệu lệnh cho các cháu dừng cuộc chơi rồi đến từng nhóm nhận xét, cho cháu cắm hoa. - Cháu tham quan góc xây dựng * GDTT: Các con đến tham quan vườn hoa công viên, các con nhớ không được hái hoa , bẻ cành nhé.. - Không giành đồ chơi với bạn, không ném đồ chơi, không ồn ào…. - Cất đồ chơi gọn gàng..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> --------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CỦNG CÔ. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI:. VĐCB: CHUYỀN BẮT BÓNG QUA ĐẦU, QUA CHÂN TCVĐ: CÁO ƠI! NGỦ À? I. Mục đích và yêu cầu. - Dạy trẻ biết chuyền bắt bóng trên đầu, qua chân, khi chuyền trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn, không chuyền bóng nhảy cóc, cũng không làm rơi bóng xuống đất. - Phát triển các tố chất vận động khéo léo và nhịp nhàng của mắt, tay và chân. - Rèn luyện tính mạnh dạn và sự tự tin, và khả năng hợp tác với bạn. - Trẻ chơi được đúng luật chơi của trò chơi vận động, trẻ chơi vui và hứng thú. - Giáo dục có tính kỷ luật trật tự trong giờ học và chú ý lắng nghe cô II. Chuẩn bị. - Sân bãi sạch thoáng mát, bóng - Băng nhạc trống lắc III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Lớp hát bài hát “em yêu cây xanh” - Trẻ hát - Cây xanh cần gì để sống? - Nước, ánh sáng… - Cũng giống như cây xanh, cơ thể chúng ta muốn luôn khỏe mạnh thì chúng ta phải làm sao? - Tập thể dục. - Đúng rồi là tập thể dục, vậy bây giờ cô và các con cùng nhau tập thể dục để cho cơ thể chúng ta luôn luôn khỏe mạnh nha các con! - Dạ * Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi mũi chân đi thường gót chân - Thực hiện 4l x 8n Hô hấp 3: “Thổi nơ bay”. 2. Hoạt động 2: Trọng động: - Thực hiện 2l x 8n Tay - vai 5: Tay thay nhau quay dọc thân. Bụng - lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. - Thực hiện 3l x 8n Chân 5: Bước khụyu chân trái sang bên chân - Thực hiện 2l x 8n phải thẳng . Bật 1: Bật tiến về phía trước. - Thực hiện 2l x 8n * Vận động cơ bản.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Làm mẫu: cho 2-3 trẻ thực hiện - Lần 2: cho 2-4 trẻ thực hiện, cô kết hợp phân tích. - Trẻ quan sát. TTCB: Cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay, khi có hiệu -Trẻ chú ý nghe. lệnh của cô, trẻ cầm bóng đưa lên cao ra phía sau chuyền qua đầu cho trẻ đứng sau, trẻ đứng sau đón bóng bằng 2 tay vào khoảng trống của quả bóng và sau đó cúi xuống đưa bóng qua 2 chân chuyền cho bạn tiếp theo, trẻ đó đón bóng và đưa lên cao chuyền qua đầu, tiếp tục thực hiện cho đến cuối hàng. Trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng và thực hiện chuyền qua đầu cho trẻ đứng sau hoặc khi đã chuyền hết cả 3 hàng, quay sang và thực hiện lại. * Trẻ thực hành: - Cô chia lớp thành 3 đội mỗi đội 8 bạn thực hiện 2- Trẻ thực hiện 3 lần. - Khi trẻ thực hiện cô vừa quan sát sửa sai cho trẻ, * Thi đua. - Trẻ thi đua - Cô cho 3 đội thi đua với nhau. * Trò chơi vận động “Cáo ơi ngủ à” - Cô thông báo cách chơi và luật chơi. - Trẻ lắng nghe luật chơi và cách chơi. - Trẻ chơi 3 Hoạt động 3: Hồi tỉnh: Cho trẻ chơi trò chơi “Phi ngựa” (2 lần) *Nhận xét cắm hoa - Trẻ cắm hoa NÊU GƯƠNG Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. Cô chấm vào sổ các cháu đạt 3- 5 hoa. Động viên các cháu chưa đạt. Hát “đi học về”. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI:. TRUYỆN “SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG”. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú theo dõi câu chuyện, nắm được diễn biến câu chuyện và tính cách của nhân vật. - Phát triển ngôn ngữ nói, và trẻ nói lưu loát câu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo dục trẻ có lòng hiếu thảo,chăm chỉ biết chia sẻ với người khác, biết yêu quý và bảo vệ cây xanh II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh các loại rau củ su hào, cà rốt, khoai mì, khoai lang - Tranh nội dung câu chuyện theo trình tự - Dây khoai lang thật - Củ khoai lang nướng III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu - Cả lớp hát “quả” - Lớp hát - Các con vừa hát bài hát gì vậy? - Bài hát “quả” - Trong bài hát nhắc đến những loại quả nào bạn nào kể cho cô và các bạn biết đi nè? - Trẻ kể - Ngoài những loại rau củ được nhắc đến trong bài hát ra các con còn biết những loại quả nào các con kể cho cả lớp nghe đi? - Trẻ trả lời - Các con rất giỏi, nảy giờ các con kể rất nhiều củ, vậy bây giờ cô sẽ cho các con xem 1 số loại củ các con có muốn xem không nè? (với mỗi loại củ cô - Daï muốn hỏi trẻ là củ gì để trẻ trả lời) - Các con ngoan lắm vừa rồi cô đã cho các con xem củ cà rốt, củ khoai tây, củ gừng và còn củ khoai - Trẻ xem các loại củ và trả lời lang nữa, vậy các con biết gì về củ khoai lang các câu hỏi cô đặt ra con kể cho cô nghe đi? - Trẻ kể theo hiểu biết. - Các con có thích ăn khoai lang không? - Dạ thích - Cô có 1 câu chuyện rất hay các con có muốn nghe không? - Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện nói về sự hiếu thảo của cậu bé và 1 loại củ lạ, các con chú ý nghe nhé! 2. Hoạt động 2: Bé nghe cô kể truyện: - Cô kể diễn cảm lần 1 có tranh. * Giảng nội dung: Câu chuyện kể về một cậu bé nhỏ tuổi nhưng hiếu thảo, cậu đi vào rừng kiếm củi để đổi lấy thóc, trổng lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn nhưng chẳng may ruộng lúa của cậu đã bị lửa đốt cháy hết, cậu bé rất buồn ngồi khóc và bụt hiện ra cho cậu 1 điều ước, cậu ước bà của mình không bị đói và ông bụt toại nguyện cho cậu bé, thế là cậu vào rừng và tìm được củ lạ trong ruột có màu vàng ăn thật ngọt và cậu đã mang về cho bà ăn và đó là củ khoai lang đó các con. - Cô kể lần 2: Trích đoạn và đàm thoại gợi mở tư duy . - Cô kể từ đầu đến ... " khu rừng bị cháy thành tro” - Cậu bé nói gì với bà của mình? - Cháu sẽ đi tìm tủi để đổi lấy thóc về trồng lúa lấy gạo nuôi.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Chuyện gì xảy ra với nương lúa của cậu bé - Cô kể tiếp theo đến ... " đào mấy củ về mời bà ăn Khi khu rừng bị cháy thành tro thì cậu bé làm gì? - Cô kể tiếp theo đến ... " cho mọi người nghèo cũng có cái ăn” - Theo các bạn, cậu bé có làm theo lời bà không? - Cô kể tiếp cho đến hết. * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có bao nhiêu người đó là những ai? - Khi lớn lên cậu bé nói gì với bà?. bà. - Rừng bị cháy và cháy cả nương lúa của cậu bé - Cậu vào rừng tìm củ mài. - Dạ có - Sự tích dây khoai lang. - 3 nhân vật, bụt, bà và cậu bé - Cháu sẽ kiếm củi đổi lấy thóc cấy lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn - Điều gì không may xảy ra với nương lúa của cậu - Khu rừng bị cháy và nương bé? lúa của cậu bé cũng bị cháy - Củ lạ mà cậu bé tìm được có đặc điểm gì? - Có ruột màu vàng, bột mềm mịn, vỏ màu tím đỏ - Củ lạ mà cậu bé tìm được trong rừng có tên gọi là - Củ khoai lang gì thế các con? 3. Hoạt động 3: Bé kể chuyện - Cô cho trẻ về 3 tổ, phát cho mỗi tổ 1 bộ tranh cho trẻ kể lại nội dung câu chuyện. - Cô hướng dẫn trẻ kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cho từng tổ lên kể lại câu chuyện. - Cho 1 cháu khá lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - Qua câu chuyện này các con học hỏi được điều gì? - Phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, siêng năng chăm chỉ, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh * Giáo dục tư tưởng: Các con ơi các con phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ và phải biết yêu qý chăm sóc baỏ cây trồng, các con phải biết chia sẻ cái ngon cho mọi người và bạn bè như cậu bé đã trồng dây khoai lang cho tất cả mọi người nghéo có cái để ăn đó các con * Nhận xét cắm hoa - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nặn được các loại rau củ qua trí nhớ, trí tưởng tượng - Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn: lăn tròn, lăn dọc và ấn dẹt. - Biết sử dụng các nguyên liệu nặn để tạo ra những sản phẩm nặn đa dạng và đầy màu sắc - Thông qua đề tài trẻ biết được lợi ích của các loại rau củ, có ý thức bảo vệ các loại rau quả, và yêu thích các loại hoa II. Chuẩn bị: - Tăm tre, lá khô, đất sét, đĩa đựng sản phẩm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đàn organ. Trống lắc. III. Tổ chức họat động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo chủ đê - Cô cùng trẻ quan sát các tranh ảnh về rau củ - Các con ơi các con có thấy rau củ có lợi cho sức khỏe của chúng ta không? - Vậy các con có muốn tạo ra những sản phẩm rau củ không? - Hôm nay cô và các con sẽ tìm hiểu về kĩ năng nặn các loại rau nhe! 2. Hoạt động 2: Truyên thụ - Các conơi, các con thấy quả cà chua này có hình dáng như thế nào? - Vậy khi nặn quả cà chua này thì chúng ta phải làm sao? - Các con muốn nặn được quả cà chua thì các con phải xem quả cà chua có màu gì, con chọn viên đất màu đó sau đó các con lăm tròn viên đất để tạo ra hình dạng quả cà chua cuối cùng con gắn cuốn vào. - Đối vớì rau ăn lá các con nhớ xoay trò, lăn dọc và ấn dẹt viên đất ra để làm lá, ngoài ra các con còn có thể kết hợp với các vật liệu khác như lá cây khô, làm lá rau ăn quả, tăm tre làm cuống rau ăn củ nha các con 3. Hoạt động 3: Trò chơi “lộn cầu vồng” (Chơi như thứ hai) - Nhận xét – caém hoa:. Hoạt động của trẻ. - Dạ có - Dạ muốn. - Hình tròn - Trẻ nói. - Trẻ chơi. - Cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG “TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT”. ĐỀ TÀI:. - QUẢ BẦU - CÀ TÍM - BÍ ĐAO I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết các từ : Qủa bầu, cà tím, bí đao - Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu : Rau; Qủa bầu, cà tím, bí đao và trả lời được câu “cô có rau gì ?” II. Chuẩn bị - Rau thật: Qủa bầu, cà tím, bí đao III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định- giới thiệu. - Cả lớp hát cùng cô - Hát bài “Bầu và bí” - Nói về trái bầu và bí - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Rau ăn quả - Trái bầu, bí là loại rau ăn gì vậy các con?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ngoài trái bầu, bí ra các con còn biết những - Muớp, dưa leo, cà chua, loại rau ăn quả nào nữa? - Để biết được rau ăn quả gồm có những loạirau gì các con cùng trò chuyện với cô nhé! 2. HOẠT ĐỘNG 2: Truyền thụ : Dạy trẻ làm quen với các từ: Qủa bầu, cà tím, bí đao - Qủa bầu - Đây là rau gì vậy các con? - Nấu canh, xào, luôc - Bầu dùng để nấu những món gì các con? - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ , cá nhân lặp lại) - Có một loại rau ăn quả cũng dùng để nấu canh, - Bí đao xào, luôc giống như quả bầu đó là rau gì vậy các con? - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ , cá nhân - Cho trẻ đồng thanh theo cô “Bí đao”3 lần lặp lại - Có một loại rau dùng để xào rất ngón, các con biết đây là rau gì không? - Cà tím - Cho trẻ đồng thanh theo cô “Cà tím”3 lần 3. HOẠT ĐỘNG 3: Cũng cố từ cho trẻ - Cô gọi 2-3 trẻ chỉ vào rau khi cô nói: Qủa bầu, - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ , cá nhân lặp lại cà tím, bí đao - Ngược lại cô chỉ vào rau và hỏi : Cô có rau gì - Trẻ chỉ vào rau theo yêu cầu cô - Trẻ nói tên rau. đây? - Trẻ cắm hoa * Nhận xét cắm hoa - Cho trẻ đồng thanh theo cô “Qủa bầu” 3 lần. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI:. THƠ “CÂY DÂY LEO” I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ hiểu nội dung và thuộc bài thơ “ Cây dây leo” - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn cho trẻ cách trả lời trọn câu, luyện cách đọc thơ diễn cảm cho trẻ - Giáo dục trẻ phải biết yêu quí các loài cây, biết chăm sóc những cây xung quanh nhà và trong khuôn viên trường. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: tranh thơ “ cây dây leo” và một số tranh treo xung quanh lớp - Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ có một bông hoa hoặc một chiếc lá để chơi trò chơi III. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu. - Cô và trẻ cùng hát bài “ Lý cây xanh” - Trẻ hát cùng cô. - Chúng ta vừa hát bài gì? - Lý cây xanh. - Trong bài hát nhắc đến gì? - Cây xanh, chim đậu trên.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> cành chim hót. - Các bạn biết không, cây xanh rất có ích, chúng cho ta bóng mát và một só cây còn có hoa rất đẹp nữa đấy các bạn. Hôm nay, cô có một bài thơ nói về một loài cây rất lạ. - Để biết đó là cây gì thì các bạn hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Cây dây leo” nhé! 2. Hoạt động 2: Bé nghe cô đọc thơ. + Lần 1: Cô đọc diễn cảm + cử chỉ. + Lần 2: cô đọc + tranh minh họa * Đoạn 1: Từ “Cây dây… lên trời cao => Đoạn thơ nói về cây dây leo đang từ từ bò ra ngoài cửa sổ và vươn thân cây lên trời cao. “Cây dây leo Bé tí teo Ở trong nhà Lại bò ra Ngoài cửa sổ Và nghểnh cổ Lên trời cao” * Từ khó: - Tí teo = rất nhỏ bé - Nghểnh cổ = ngửa cổ lên trời. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về loại cây gì? - Cây dây leo được tác giả miêu tả như thế nào? - Cây dây leo đang làm gì? * Đoạn 2: Đoạn thơ còn lại => Mọi người không biết vì sao cây dây leo lại bò ra cửa sổ và vươn mình lên trời cao, đó là vì cây bò ra như thế để thở khí trời, tắm nắng gió, và hứng mưa rào… Có như thế thì cây mới lớn lên được và mới cho hoa đẹp. “Cây trả lời Ra ngoài trời Cho dễ thở Tắm nắng gió Gội mưa rào Cây mới cao Hoa mới đẹp” - Tại sao cây dây leo lại bò ra ngoài cửa sổ? - Cây dây leo ra ngoài trời cho dễ thở để làm gì? * Giáo dục: Cây dây leo trong bài thơ được tác giả ví như một em bé đang lớn, cây cần phải có nắng, nước, gió… thì cây mới lớn được và mới cho chúng ta hoa đẹp. Vì thế nếu ở nhà các con có trồng hoa, trồng cây thì các con phải thường xuyên tưới nước cho cây vì cây rất cần nước. 3. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ. - Cô cho trẻ đọc thơ diễn cảm cùng cô.. - Cây dây leo. - Bé tí teo. - Bò ra ngoài cửa sổ.. - Ra ngoài trời để hít thở không khí trong lành. - Tắm nắng gió, tắm mưa..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Cả lớp + Tổ + Nhóm + Cá nhân - Cô chú ý luyện cho trẻ đọc diễn cảm lên xuống giọng đúng chỗ. - Cho trẻ biểu diễn đọc thơ - Cô mời 1 số trẻ có giọng đọc tốt và thuộc bài thơ lên biểu diễn đọc thơ. (Trẻ đọc diễn cảm kèm cử chỉ điệu bộ, thể hiện sự vui tươi) 4. Hoạt động 4: Trò chơi “Lăn bóng kể tên rau”. * Bóng lăn đến bạn nào thì bạn đó phải gọi tên 1 loại rau mà trẻ biết. Nhận xét - cắm hoa.. + Cả lớp + Tổ + Nhóm + Cá nhân. - Trẻ cắm hoa.. NÊU GƯƠNG -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI:. NẶN MỘT SỐ LOẠI RAU (ĐỀ TÀI) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nặn một số loại rau bằng những kĩ năng lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt, thông qua cách nặn các loại quả tạo cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp trong tạo hình - Trẻ có được những kỹ lăn tròn, lăn dọc và ý tưởng về những các loại rau khác mà trẻ muốn nặn - Phát triển khả năng khéo léo của trẻ, óc thẩm mỹ của trẻ - Biết sử dụng thêm nguyên liệu vào làm cho sản phẩm thêm đẹp - Giáo dục trẻ biết chăm sóc rau, ăn đầy đủ các loại rau. II. Chuẩn bị - Sản phẩm mẫu của cô: Cà chua, cà rốt, cải ngọt - Vật liệu thiên nhiên. - Bảng, đất nặn. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn định- giới thiệu. - Cô cho trẻ chơi trò chơi bắp cải xanh - Trẻ chơi. - Ngoài bắp cải các con còn biết rau gì nữa kể cô - Rau muốn, rau dền, cải ngọt, rau nghe nào? ngót, cà rốt, khoai tây, củ cải trắng, mướp, bầu, bí đau, cà chua.. - Các con ơi! Các con biết rau muốn, rau dền, cải ngọt, rau ngót là những loại rau ăn gì không? - Rau ăn lá.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Còn cà rốt, khoai tây, củ cải trắng là loại rau ăn gì? - Thế mướp, bầu, bí đau, cà chua là những rau ăn gì? - Các con ơi! Rau thì có rất là nhiều loại mỗi một loại rau đều có vitamin và dưỡng chât,ăn đầy đủ các loại rau thì các con có sức khỏe tốt, vậy các con có thích ăn rau không? - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con tạo lại vẽ đẹp về các loại rau đó là cách nặn một số loại rau 2. HOẠT ĐỘNG 2: * Hỏi ý tưởng - Theo các con con sẽ nặn rau gì?. - Có bạn nào có ý tưởng khác nữa?. - Còn bạn nào có ý tưởng khác với 2 bạn nữa?. - Cô hỏi thêm ý định vài trẻ khác và bổ sung cho hoàn chỉnh *Quan sát sản phẩm + Mẫu 1: Trò chơi con thỏ - Đây là rau gì đây các con? - Cải ngọt có màu gì? - Cải ngọt là loại rau ăn gì các con? - Đúng rồi các con cải ngọt là loại rau ăn lá, các con nhìn xem cải ngọt có nhiều lớp lá xếp chồng lên nhau + Mẫu 2:Trò chơi con cua - Đây là rau gì đây các con? - Các con nhìn xem cà chua của cô có màu gì? - Thân của cà chua thì như thế nào? - Ở trên có gì các con? - Cuốn cà chua có màu gì các con? + Mẫu 3:Trò chơi “Trời tối…trời sáng” - Còn đây là rau gì các con? - Củ cà rốt có màu gì? - Thân của nó như thế nào? - Cuốn cà rốt như thế nào? * Cô hướng dẫn cách nặn - Cô vừa làm vừa giải thích - Cô lấy đất màu màu xanh để nặn cải ngọt, đầu. - Rau ăn củ - Rau ăn quả. - Dạ thích. - Con sẽ nặn mướp, con dùng đất màu xanh lăn dọc rồi bẻ cho hơi cong, con lấy thêm đất màu xanh nặn cuống quả mướp - Con sẽ nặn quả bí, con lấy đất màu vàng con lăn tròn rồi ấn hơi dẹt một chút, con lấy đất màu xanh nặn thêm cuống rồi gắn vào - Con sẽ nặn củ cà rốt, con lấy đất màu cam lăn dọc, rồi làm một đầu nhỏ hơn làm thân củ cà rốt, sau đó lấy 1 ít đất màu xanh lăn dọc, lăn khỏang 3 cái làm cuốn cà rốt. - Cải ngọt - Màu xanh - Rau ăn lá. - Cà chua - Màu đỏ - Thân tròn - Có cuốn cà chua - Màu xanh - Củ cà rốt - Màu cam - Thân dài - Cuốn màu xanh, cuốn có nhiều nhánh nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> tiên cô lăn dọc rồi cô ấn bẹt, ấn một đầu bẹt nhiều một đầu bẹt ít, cô làm nhiều cái xếp lại thành cải ngọt - Tiếp theo cô lây đất màu đỏ để nặn cà chua, cô sẽ lăn tròn làm quả cà chua, rồi cô lấy 1 ít đất màu xanh lăn dọc rồi cô tạo thành cuốn cà chua, cô lây cây tăm để găn cuốn vào thân cà chua cho chắc - Tiếp nữa cô sẽ nặn củ cà rôt, cô lấy đất màu đỏ lăn dọc, rồi cô chuốt một đầu nhỏ hơn, cô sẽ được thân của cà rốt, sau đó cô lấy 1 ít đất màu xanh lăn dọc, cô tạo thành cuốn cà rốt, cuốn cà rốt thì có nhiều nhánh nhỏ, cô lấy cây tăm để gắn cuốn vào thân cà rốt cho chắc 3. HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện - Cô vừa nặn cho các con xem những rau gì? Đúng rồi các con vừa được xem cô nặn một số loại rau như: Cải ngọt, cà chua, cà rốt, ngoài những rau này ra các con có thể nặn nhiều loại rau khác mà các con thích nhé các con! - Vậy trong lớp cô có chuẩn bị 1 số vật liệu, bây giờ các con hãy về nhóm của mình để nặn các loại rau cho thật đẹp nhé ! - Đọc thơ “ Cây thược dược” về nhóm thực hiện - Cô đi xung quanh lớp theo dõi trẻ giúp các cháu hoàn thành sản phẩm - Trẻ nào thực hiện xong đem sản phẩm lên * Tuyên dương sản phẩm - Cô cùng trẻ chọn sản phẩm đẹp và cho trẻ nói lên ý tưởng tranh của mình - Cô nhận xét sản phẩm đẹp - Cô chọn tranh chưa hoàn chỉnh gợi ý thêm cho trẻ làm tiếp ở hoạt động góc GDTT: - Các con đã nặn được những gì ? - Các con ơi! Các con thấy các loại rau mà các con nặn có đẹp không? - Các con biết không? rau thì có rât nhiều dưỡng chất ăn đầy đủ cá loại rau thi sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, nếu nhà các con có trồng rau các con phải giúp bố mẹ tưới nước, bắt sâu cho rau nhé các con! * Nhận xét cắm hoa. - Trẻ chăm chú nhìn cô làm mẫu và nghe giải thích. - Cải ngọt, cà chua, cà rốt. - Trẻ về nhóm thực hiện. - Cháu chọn sản phẩm đẹp cùng cô. - Nặn các loại rau - Dạ đẹp. - Trẻ cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và miêu tả đặc điểm của một số loại rau phổ biến (Su hào, cà rốt, cà chua, rau muống, đỗ quả). Trẻ biết ích lợi của rau xanh với sức khoẻ. - Biết phân nhóm các loại rau theo các tiêu chí khác nhau. - Giáo dục trẻ ăn nhiều rau, không kén chọn II. Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Rối người - Băng nhạc, trống lắc - Tranh ảnh các loại rau III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 . Quan sát tranh theo chủ đề - Cô cùng trẻ quan sát tranh ảnh theo chủ đề về rau củ 2. Hoạt động 2:Truyền thụ Trẻ quan sát tranh rau muống, mồng tơi, xà lách, bù ngót - Rau muống có hình dáng như thế nào? - Lá rau muống ra sao? - Mồng tơi thì như thế nào? - Mồng tơi là loại cây hay dây - Bù ngót có màu gì vậy các con? - Lá bù ngót như thế nào? - Bù ngót có phải là cây dây leo không? * Cô chốt: Các loại rau tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng đều được gọi chung là rau, đều cung cấp vitamin và muối khoáng, đều nằm trong thế giới thực vật. - Thế trước khi ăn rau chúng ta phải làm gì? - Các con nè trước khi ăn các con phải rửa sạch, ngâm nước muối, không ăn những rau củ còn sống và chưa được rửa sạch nhe các con 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Kéo co” - Chuẩn bị: 1 sợi dây thừng dài 6m. Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2 đội. - Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chân trước là thua cuộc. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. * Nhận xét – cắm hoa.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ xem rối và đặt câu hỏi - Thân dài, mềm - Lá dài - Lá tròn, mềm có nhớt - Là cây dây leo - Bù ngót có màu xanh xẫm - Lá tròn mỏng - Bù ngót là dạng cây đứng - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Rửa sạch - Trẻ cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG “TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT” ĐỀ TÀI:. - KHOAI LANG - KHOANG MI - KHOAI TÂY.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết các từ : khoai lang, khoai tây, khoai mì - Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu từ : củ khoai lang, củ khoai mì, củ khoai tây, cây khoai lang, cây khoai mì, cây khoai tây và trả lời được câu “Cô có tranh gì ?” II CHUẨN BỊ: - Tranh: Cây khoai lang, cây khoai mì, cây khoai tây III CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu - Cô cháu đọc thơ “cây dây leo” - Cháu đọc thơ - Các con có biết một số loại củ, quả thuộc cây dây leo không? - Trẻ kể. - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một số loại củ nha! 2. Hoạt động 2: Truyền thụ - Đây là củ gì thế? - Củ khoai lang - Cho trẻ đồng thanh theo cô “củ khoai lang” 3 lần - Cô có tranh vẽ gì vậy các con? - Tranh cây khoai lang. - Cho trẻ đồng thanh theo cô “cây khoai lang” 3 lần. - Tương tự cho trẻ làm quen từ “củ khoai mì, cây khoai mì”, “củ khoai tây, cây khoai tây” 3. Hoạt động 3: Cũng cố từ cho trẻ - Cô gọi 2-3 trẻ chỉ vào tranh: khoai lang, khoai mì, khoai tây. - Trẻ chỉ vào tranh theo yêu cầu cô - Ngược lại cô chỉ vào tranh và hỏi : cô có tranh gì đây? - Trẻ nói tên tranh. * Nhận xét cắm hoa - Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG GÓC -----------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI:. VẼ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ vẽ đợc các loại cây ăn quả, thể hiện đợc đặc điểm nổi bật của một vài loại cây có qu¶ kh¸c nhau nh chuèi, c©y mÝt, c©y dõa... - Rèn luyện những kĩ năng đã học để vẽ: Kỷ năng vẽ xiên, nét cong, nét tròn, uốn lợn, kỹ năng tô màu không lem ra ngoài, phối hợp màu, bố cục cân đối, hợp lý. - Trẻ khéo léo, kiên nhẫn để hoàn thành sản phẩm, biết yêu thích cái đẹp. - Trẻ biết chăm sóc, vun xới cho cây để cây cho nhiều quả. II. Chuaån bò:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - 2, 3 tranh vườn cây ăn qua.û - Nguyên liệu tự nhiên. III. Tieán haønh: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cây xanh cho ta lợi ích gì vậy con?. Hoạt động cuả trẻ - Haùt “Em yeâu caây xanh” - Cho quaû aên, boùng maùt, cho goã - Treû keå. - Thế con biết những loại cây gì? - Cây đó như thế nào? - Quaû ra sao? - Thế hôm nay cô dạy các con vẽ vườn cây ăn quả - Dạ thích - Trẻ đồng thanh lại đề tài nheù con coù thích khoâng naøo? * Cho treû xem tranh: + Tranh 1 loại cây: - Ba cô rất thương cô nên ba có trồng cho cô 1 vườn caây aên quaû hoâm nay coâ coù chuïp hình cho con xem neø? - Trẻ trả lời theo suy nghỉ - Con xem vườn cây nhà cô có nhiều cây không? cuûa treû - Con biết đó là những cây gì không nào? - Coù thaân caây nhö theá naøo? - Laù caây ra sao? - Coù nhiều quaû chín - Trên cây còn có gì nữa? - Màu vàng, đỏ, hìng tròn. - Quaû coù maøu gì? Coù daïng hìng gì vaäy con? + Tranh nhiều loại quả. - Có nhiều loại cây - Con xem vườn cây ăn quả này như thế nàò? - Treû keå - Có những loại cây gì? - Caây thaân to caây thaân nhoû. - Những loại cây này khác nhau như thế nào? Laø troøn laù daøi, ….. - Trong vườn cây này còn có gì nữa? * Cho trẻ nêu ý tưởng: - Vậy con có thích trồng cho mình 1 vườn cây ăn quả - Dạ thích khoâng naøo? - Trẻ nêu ý tưởng - Vậy con sẽ vẽ vườn cây nhà mình như thế nào? - Trẻ lần lược nêu ý định - Con vẽ nhiều loại cây hay 1 loại cây vậy? cuûa mình - Con veõ caây gì theá? - Laù caây nhö theá naøo? - Quaû con laøm nhö theá naøo? - Trong vườn cây cũa con cón còn vẽ gì nữa không? - Cô dựa vào ý tưởng trẻ gợi ý cho trẻ vẽ - Cô biết còn nhiều bạn khác có ý tưởng thật hay vậy con hãy về chổ vẽ vườn cây ăn quả thật đẹp - Để cho tranh mình thêm sinh động cô có chuẩn bị các vật liệu tự nhiên ở các góc con trang trí thêm cho bức tranh mình thêm sinh động nhé..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Trẻ thực hiện - Choïn 3 tranh nhaän xeùt. - Đọc thơ hoa kết trái về chổ thực hiện - Treû nhaän xeùt saûn phaåm cuûa baïn. - Cho trẻ nêu ý thích về sản phẩm đẹp của bạn - Động viên trẻ thực hiện chưa xong. * Giáo dục tư tưởng: - Troàng caây cho ta quaû aên,Quaû aên raát ngon vaø boå aên nhieàu quaû giuùp cô theå theâm hoàng haøokhoeû maïnh choáng caùc beänh taät. Vaäy muoán coù nhieàu quaû aên con - Haùt em yeâu caây xanh. phải siêng năng trồng cây chăm sóc cho cây tưới tốt cho ta nhieàu quaû to ngon nheù con - Nhaän xeùt cắm hoa - Trẻ cắm hoa.. NÊU GƯƠNG -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI:. MỘT SỐ LOẠI RAU PHỔ BIẾN. I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và miêu tả đặc điểm của một số loại rau phổ biến (Su hào, cà rốt, cà chua, rau muống, đỗ quả). Trẻ biết ích lợi của rau xanh với sức khoẻ. Trẻ biết cách bảo quản và sơ chế một số loại rau. Biết một số món ăn được chế biến từ các loại rau. - Trẻ có kỹ năng đặt câu hỏi theo sự hiểu biết của mình, có kỹ năng hoạt động theo nhóm. Biết phân nhóm các loại rau theo các tiêu chí khác nhau. Biết phân biệt rau tươi – rau héo qua các giác quan. - Giáo dục trẻ ăn nhiều rau, không kén chọn II. Chuẩn bị: - Rối người - Băng nhạc, trống lắc - Tranh ảnh các loại rau III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 Ổn định giới thiệu Trẻ xem vở rối "Ai có ích nhất?" - Các con vừa gieo hạt và trồng được rất nhiều rau - Trẻ xem rối và đặt câu hỏi xanh. Bây giờ chúng mình sẽ cùng chú ý nhìn lên khung rối để xem vở rối “Ai có ích nhất?”. Khi.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> xem, các con có thể trò chuyện và đặt câu hỏi cho các con rối. Khi các con rối hỏi chúng mình hãy trả lời thật nhanh nhé (2 cô diễn rối cho trẻ xem) * “Trò chơi tìm rau” - Cách chơi : Có 2 rổ đựng các loại rau đã cắt nhỏ thành từng phần, mỗi bạn sẽ lấy một phần rau trong rổ, quan sát kỹ miếng rau, sau đó lấy giỏ và ra các giá chọn rau theo đúng phần rau mình có. - Các con chọn được rau gì ? Làm thế nào mà con tìm đúng rau ? Rau con lấy được thuộc nhóm rau gì? *Cô chốt lại: Có rau ăn củ - ăn quả - ăn lá 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. - Cho trẻ hát và vận động bài “Khu vườn”. Khi kết thúc bài hát, bạn nào có rau gì thì về ngồi xung quanh rổ có rau đó. - Cho trẻ so sánh rau trong rổ và rau trên tay của mình xem chúng có điểm gì khác biệt?(Rau tươirau héo) - Vậy thế nào là rau tươi ? Thế nào là rau không tươi ? Làm thế nào để bảo quản rau được tươi? * Cô chốt : - Rau không tươi: Thường héo úa, có rau bị dập nát… - Rau tươi : Nhìn thường cứng cáp, không bị dập nát, có màu đặc trưng của rau. Xem Tranh các loại rau. - Cô cho trẻ xem hình ảnh về các loại rau , Khi xem đến hình ảnh nào cho trẻ nêu tên và đặc điểm của rau đó (mồng tơi, bù ngót, rau muống) * So sánh mồng tơi và Rau muống - *Mồng tơi: - Lá trò, thân mềm, có nhớt * Bù ngót - Lá dài thân mềm có mủ * Cô chốt: Các loại rau tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng đều được gọi chung là rau, đều cung cấp vitamin và muối khoáng, đều nằm trong thế giới thực vật. - Thế trước khi ăn rau chúng ta phải làm gì? - Các con nè trước khi ăn các con phải rửa sạch, ngâm nước muối, không ăn những rau củ còn sống và chưa được rửa sạch nhe các con! 3 Hoạt động 3: Chơi trò chơi * Trò chơi “Ai đoán giỏi?” Trên màn hình sẽ có hình ảnh một món ăn và hình ảnh 3 loại rau, các con sẽ phải đoán xem đó là món ăn gì và được chế biến từ loại rau nào? Sau khi cả lớp đoán xong, cô sẽ mời một bạn lên kích chuột để kiểm tra kết quả: Loại rau nào không chế biến ra. - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Trẻ thảo luận. - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Rửa sạch. - Trẻ cắm hoa..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> món ăn đó sẽ biến mất. Ai có kết quả giống máy tính sẽ là người chiến thắng. * Nhận xét cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ nhận biết rỏ nét về một số loại rau phổ biến: Tên gọi màu sắc cách dùng - Nhận biết lợi ích đối với đời sống con người - Phân biệt được 3 nhóm rau, củ, quả II. Chuẩn bị: - Rau cuõ thaät: - Rau:, moàng tôi, caûi xaø laùch - Cuû: Caø roát, , , - Quaû: döa leo, - Tranh loâ toâ rau cuû cho treû chôi troø chôi III. Tieán haønh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo chủ đê - Haùt em yeâu caây xanh - Haùt em yeâu caây xanh - Cây xanh có lợi ích gì đối với chúng ta? - Cây xanh có rất nhiều lợi ích cho con người chúng ta - Trẻ kể như cung cấp bóng mát, lấy gỗ, đặc biệt là các loại rau củ, có rất nhiều vitamin tốt cho cơ thể chúng ta. - Để các con biết rõ gơn ích lợi của chúng, hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu ích lợi của các loại rau củ nhé! 2. Hoạt động 2 : Truyên thụ - Các con ơi ! Bạn của cơ có mang đến tặng cô các giỏ rau này các con chia nhau xem có những loại rau gì mà con bieát nhe + Rau aên laù: moàng tôi- xaø laùch - Treû keå - Con bieát gì veà rau moàng tôi? - Thật hay mồng tơi là loại rau ăn lá, hoặc ngọn. Mồng tôi coù theå naáu canh aên raát ngon * Coâ coøn coù rau gì nữa ñaây? - Xaø laùch - Hình daùng caûi xaø laùch nhö theá naøo? - Lá to - Baïn naøo bieát gì veà caûi xaø laùch? - Laø rau aên laù - Cải xà lách là loại rau ăn gì? - Nhaø con meï con cheá bieán moùn caûi xaø laùch laøm moùn gì - Treû keå cho con aên vaäy? - Rửa sạch - Trước khi ăn rau con phải làm gì? - Xà lách là loại rau ăn lá dùng ăn sống rất ngon? - Ngoài xà lách ra con còn biết những loại rau ăn lá nào - Trẻ kể nữa? - Cô gợi ý cho trẻ trả lời?Nó làm sao, ăn chín hay sống, trước khi ăn phải làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Rau aên quaû: Quaû gì lung laúng treân caønh Coù hoa maøu traéng mình laø day leo Con bieát gì veà quaû döa leo? - Con coù bieát quaû döa leo cheá bieán nhö theá naøo cho ngon khoâng naøo? - Ngoài những loại rau ăn quả này con còn biết loại rau ăn quả nào nữa? * Rau aên cuû: - Củ cải đỏ còn gọi là củ gì nữa vậy con? - Bạn nào biết gì về củ cải đỏ? - Củ cải đỏ nhiều vitamin A nên ngưới ta còn làm sinh tố ăn rất ngon và bổ nửa. - Vậy bạn nào biết những loại rau củ khác nữa? - Các loại rau củ ăn có nhiều vitamin, tốt cho sức khoẻ trong bữa ăn thường có rau củ thì con ăn ngon miệng hơn vậy con phải nhớ ăn nhiều rau vào để có sức khoẻ toát nhe con? 3. Hoạt động 3: Trò chơi « Kéo co » (chơi như thứ tư ) * Nhận xét, cắm hoa. - Döa leo - Treû keå. - Cuû caø roát - Treû keå. - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG “TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT” ĐỀ TÀI:. - TRỒNG HOA - TƯỚI NƯỚC. I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết các từ : Trồng hoa, tưới nước - Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu : Tranh trồng hoa, tưới nước và trả lời được câu “Cô có tranh gì ?” II. Chuẩn bị: - Tranh: Trồng hoa, tưới nước III. Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định – giới thiệu - Cô cho trẻ hát bài “Mùa xuân” - Cả lớp cùng hát với cô. - Vào mùa xuân có ngày gì đặc biệt vậy c/c? - Để chuẩn bị cho tết nguyên đáng, cô giáo làm - Ngày Tết Nguyên đán những công việc gì? - Làm vệ sinh sắp xếp lại lớp học - Đúng rồi các con cô vệ sinh sắp xếp lại lớp học để lớp sạch sẽ chuẩn bị đón Tết - Ngoài việc sắp xếp lại lớp học cô còn làm một.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> số công việc nữa, để biết được cô làm những công việc gì, các con cùng trò chuyện với cô nhé! 2. HOẠT ĐỘNG 2: Truyền thụ : Dạy trẻ làm quen với các từ: Trồng hoa, tưới nước - Cô có tranh gì đây các con? - Tranh các bạn và cô giáo trồng hoa, tưới nước - Đúng rồi sắp đến ngày Tết cô và các bạn trồng hoa và tưới nước để cho hoa tươi tốt. - Cho trẻ đồng thanh theo cô “trồng hoa”3 lần. - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ , cá nhân lặp lại) - Trẻ lặp lại 2-3 lần (tổ , cá nhân lặp - Cho trẻ đồng thanh theo cô “tưới nước”3 lần lại) 3. HOẠT ĐỘNG 3: Cũng cố từ cho trẻ - Cô gọi 2-3 trẻ : chỉ vào tranh khi cô nói; Tranh - Trẻ chỉ vào tranh theo yêu cầu cô trồng hoa, tưới nước - Ngược lại cô chỉ vào tranh và hỏi : cô có tranh - Trẻ đọc tên tranh. gì đây? - Trẻ cắm hoa. * Nhận xét cắm hoa. HOẠT ĐỘNG GÓC --------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CỦNG CÔ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI:. TRUYỆN “SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG”. I. Mục đích yêu cầu: - Ôn củng cố cho trẻ nghe, hiểu nội dung câu chuyện, trẻ biết kể lại chuyện bằng ngôn ngữ của mình. - Phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ, trẻ nói lưu loát, nói tròn câu. - Giáo dục trẻ có lòng hiếu thảo,chăm chỉ biết chia sẻ với người khác, biết yêu quý và bảo vệ cây xanh II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh các loại rau củ su hào, cà rốt, khoai mì, khoai lang - Tranh nội dung câu chuyện theo trình tự - Dây khoai lang thật - Củ khoai lang nướng III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu - Các con đã nghe cô kể cho nghe một câu chuyện về một củ lạ ăn rất ngon do một chú bé tìm ra, các con có còn nhớ củ lạ đó có tên là gì không? - Củ khoai lang.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Câu chuyện diễn ra như thế nào có bạn nào kể lại được câu chuyện? 2. Hoạt động 2: Bé nghe kể truyện: - Cô mời 1 cháu kể diển cảm với tranh. * Giảng nội dung: Câu chuyện kể về một cậu bé nhỏ tuổi nhưng hiếu thảo, cậu đi vào rừng kiếm củi để đổi lấy thóc, trổng lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn nhưng chẳng may ruộng lúa của cậu đã bị lửa đốt cháy hết, cậu bé rất buồn ngồi khóc và bụt hiện ra cho cậu 1 điều ước, cậu ước bà của mình không bị đói và ông bụt toại nguyện cho cậu bé, thế là cậu vào rừng và tìm được củ lạ trong ruột có màu vàng ăn thật ngọt và cậu đã mang về cho bà ăn và đó là củ khoai lang đó các con. - Cô kể lần 2: * Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có bao nhiêu người đó là những ai? - Khi lớn lên cậu bé nói gì với bà?. - Trẻ kể. - Sự tích dây khoai lang. - 3 nhân vật, bụt, bà và cậu bé - Cháu sẽ kiếm củi đổi lấy thóc cấy lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn - Điều gì không may xảy ra với nương lúa của cậu - Khu rừng bị cháy và nương bé? lúa của cậu bé cũng bị cháy - Củ lạ mà cậu bé tìm được có đặc điểm gì? - Có ruột màu vàng, bột mềm mịn, vỏ màu tím đỏ - Củ lạ mà cậu bé tìm được trong rừng có tên gọi là - Củ khoai lang gì thế các con? 3. Hoạt động 3: Bé kể chuyện - Cô cho các cháu đóng vai làm chú bé, ông bụt, và bà diễn lại nội dung câu chuyện. - Cho trẻ diễn kịch 2 -3 lần. * Giáo dục tư tưởng: Các con ơi các con phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ và phải biết yêu qý chăm sóc baỏ cây trồng, các con phải biết chia sẻ cái ngon cho mọi người và bạn bè như cậu bé đã trồng dây khoai lang cho tất cả mọi người nghéo có cái để ăn đó các con. * Nhận xét cắm hoa - Trẻ cắm hoa. NÊU GƯƠNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC. PHÁT TRIỂN TC - XH ĐỀ TÀI:. RAU CỦ NÀO TỐT CHO BE I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm của một số loại rau phổ biến: - Nhận biết lợi ích đối với đời sống con người - Phân biệt được 3 nhóm rau, củ, quả. - Phát triển khả năng chú ý, quan sát, khả năng so sánh. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau củ quả có lợi cho sức khỏe. Biết ăn rau sạch, quả chín, khi ăn rau quả phải biết rữa sạch. II. Chuaån bò - Rau cuõ thaät: Rau:, moàng tôi, caûi xaø laùch. Cuû: Caø roát, , , Quaû: döa leo, - Tranh loâ toâ rau cuû cho treû chôi troø chôi III. Tieán haønh: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Haùt em yeâu caây xanh 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu -Meøo: Thoû ôi baïn coù nhaø khoâng? -Thỏ: Ai vậy mình ở đây này? -Mèo: Đâu bạn ở đâu sao mình không nhìn thấy bạn vaäy? -Thỏ: Mình đang ở sau nhà này -Meøo:Baïn ñang laøm gì vaäy? -Thỏ: Mình đang tưới rau, vườn rau này là cuả mình troàng đấy, bạn mèo thấy sao? - Meøo: Baïn hay thaät baïn chæ mình caùch troàng ñi naøo? - Thoû : À dễ thôi. Rau deã troàng laém chæ caàn baïn troàng xuống rồi chăm chỉ tưới nước bón phân cho cây thì rau seõ tuôi toát thoâi - Meøo: Rau củ dễ trồng thế nhưng không biết loại nào tốt cho sức khỏe của mình hén bạn thỏ. Bạn có biết không? - Thoû: Tôi cũng không biết rõ nữa. - Meøo: Mình nghe bạn Ngọc nói hôm nay lớp bạn ấy sẽ được cô giáo dạy cho các bạn biết rau củ nào tốt cho sức khỏe của ta đó. Hay là mình đến học chung với các bạn đi - Thoû: Được đó, chúng mình đi đi. - Thỏ : Khoan bạn đợi tôi hái rau đem tặng cho cô và các bạn lớp lá 1 đã nhé ! Xong rồi chúng ta đi đi. - Meøo: Naøo ta cuøng ñi..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Hoạt động 2 : - Các con ơi ! Hôm nay có bạn Thỏ và bạn Mèo cùng đến học với chúng ta, các con chào 2 bạn đi ! Baïn thoû coù mang đến tặng cô các giỏ rau này các con chia nhau xem có những loại rau gì mà con biết nhé! - Cho treû quan saùt - Vaäy chuùng ta cuøng thaûo luaän nheù ! - Đọc thơ bé thích làm nội trợ trẻ về ngồi thành 3 nhóm. + Rau aên laù: moàng tôi- xaø laùch - Moàng tôi - Con xem coâ coù rau gì ñaây? - Treû keå - Con bieát gì veà rau moàng tôi? - Thật hay mồng tơi là loại rau ăn lá, hoặc ngọn. Mồng tôi coù theå naáu canh aên raát ngon - Xaø laùch * Cô còn có rau gì nửa đây? - Lá to - Hình daùng caûi xaø laùch nhö theá naøo? - Laø rau aên soáng - Baïn naøo bieát gì veà caûi xaø laùch? - Laø rau aên laù - Cải xà lách là loại rau ăn gì? - Nhaø con meï con cheá bieán moùn caûi xaø laùch laøm moùn gì - Treû keå cho con aên vaäy? - Trước khi ăn rau con phải làm gì? - Xà lách là loại rau ăn lá dùng ăn sống rất ngon? - Ngoài xà lách ra con còn biết những loại rau ăn lá nào nữa? - Cô gợi ý cho trẻ trả lời?Nó làm sao, ăn chín hay sống, trước khi ăn phải làm gì? * Rau aên quaû: Quaû gì lung laúng treân caønh Coù hoa maøu traéng mình laø day leo Con bieát gì veà quaû döa leo? - Con coù bieát quaû döa leo cheá bieán nhö theá naøo cho ngon khoâng naøo? - Trước khi ăn con phải làm gì? - Thế con tìm giúp cô loại quả nào khi muốn ăn ta phải naáu chín. - Ngoài những loại rau ăn quả này con còn biết loại rau ăn quả nào nữa? * Rau aên cuû: - Con thoû aên gì vaäy con? - Củ cải đỏ còn gọi là củ gì nữa vậy con? - Bạn nào biết gì về củ cải đỏ? - Củ cải đỏ người ta còn làm gì ăn nữa nè? - Củ cải đỏ nhiều vitamin A nên ngưới ta còn làm sinh tố ăn rất ngon và bổ nửa.. - Rửa sạch - Treû keå. - Döa leo - Treû keå - Gọt vỏ, rữa sạch - Treû keå. - Treû keå - Củ cải đỏ - Cuû caø roát - Treû keå.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Củ cải đỏ là loại rau ăn củ, cũ mọc dưới đất do rể phình to lên thaønh cuû. - Vậy bạn nào biết những loại rau củ khác nữa? - Các loại rau củ ăn có nhiều vitamin, tốt cho sức khoẻ trong bữa ăn thường có rau củ thì con ăn ngon miệng hơn vậy con phải nhớ ăn nhiều rau vào để có sức khoẻ toát nhe con? - A nảy giờ mình tìm hiểu những loại rau củ nào rồi nè?- - Cho trẻ kể tên 3 loại rau ăn củ 3 loại rau aên laù 3 loại rau ăn quả * So saùnh: caø roát – moàng tôi - Giống: Đều là rau - Khaùc: - Moàng tôi rau aên laù, phaûi naáu chín - Rau aên cuû coù theå laøm sinh toá aên * Baät lieân tuïc haùi rau: - Rau ăn ngon và tốt cho sức khoẻ vậy các con có thích aên rau khoâng naøo? - Vaäy caùc con seõ thi nhau leân haøi rau nheù ! - Cô hướng dẩn : Muốn hái rau thì con phải bật qua các luống rau thí con mới hái được, con đứng bên luống rau này 2 tay chống hông bật mạnh 2 chân vào từng o âlên trên ai bật đúng cô thưởng cho 1 cây rau con thích khoâng naøo? - Cho treû thi ñua * Giáo dục tư tưởng: - Rau ăn ngon và tốt phòng chống được bệnh tật trong bữa ăn con nhớ ăn nhiếu rau nhé? Nhưng muớn có rau aên con phaûi laøm gì? - Có một số rau con muốn ăn thì phải rửa cho sạch bằng nước muối hay bằng thuốc tím để rửa sạch thuốc sâu trong rau nheù ! - Nhaän xeùt cắm hoa.. - Treû keå. - Treû keå. - Trẻ thực hiện. - Trẻ cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích yêu cầu. - Củng cố cho trẻ thuộc bài thơ . - Rèn cho trẻ cách trả lời trọn câu, luyện cách đọc thơ diễn cảm cho trẻ - Giáo dục trẻ phải biết yêu quí các loài cây, biết chăm sóc những cây xung quanh nhà và trong khuôn viên trường. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: tranh thơ “ cây dây leo” và một số tranh treo xung quanh lớp - Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ có một bông hoa hoặc một chiếc lá để chơi trò chơi III. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động trẻ.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh chủ đê. - Cô và trẻ cùng hát bài “ Lý cây xanh” - Cây xanh cần gì để sống? - Có một bài thơ nói về một loại cây thích tắm nắng mưa, hít không khí ngoài trời, các con có còn nhớ bài thơ đó có tên là gì không? 2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức. + Lần 1: Cô đọc diễn cảm + cử chỉ. + Lần 2: cô đọc + tranh minh họa * Giáo dục: Cây dây leo trong bài thơ được tác giả ví như một em bé đang lớn, cây cần phải có nắng, nước, gió… thì cây mới lớn được và mới cho chúng ta hoa đẹp. Vì thế nếu ở nhà các con có trồng hoa, trồng cây thì các con phải thường xuyên tưới nước cho cây vì cây rất cần nước. - Cô cho trẻ đọc thơ diễn cảm cùng cô. + Cả lớp + Tổ + Nhóm + Cá nhân 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Chồng nụ chồng hoa” Bốn trẻ chơi với nhau: Hai trẻ làm nhiệm vụ nhảy. Hai trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi 2 chân, 1 bàn chân của cháu B chồng lên ngón chân của cháu A (bàn chân dựng đứng). Hai trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về. Sau đó cháu A lại chồng 1 nắm tay lên ngón chân cháu B làm nụ, hai trẻ lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại lại dựng đứng tiếp một bàn chân lên trên bàn tay nụ để làm hoa. Hai trẻ nhảy nếu chạm vào nụ, hoa thì mất lượt đi phải ngồi xuống thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vòng. Sau đó chơi tiếp tục - đổi vai cho nhau. * Nhận xét – cắm hoa.. - Trẻ hát cùng cô. - Ánh sáng, đất, nước. - Bài thơ cây day leo.. + Cả lớp + Tổ + Nhóm + Cá nhân. - Trẻ cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG “TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT” ĐỀ TÀI:. ÔN TẬP CÁC TỪ TRONG TUẦN. I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nghe hiểu và nói được các từ trong tuần. - Trả lời đựơc câu hỏi đơn giản và thực hiện được theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây xanh, tưới nước và yêu thích trồng cây. II. Chuẩn bị: - Tranh: Rau ngót, rau dền, bắp cải, quả bầu, cà tím, bí đao, khoai lang, khoai mì, khoai tây, Trồng hoa, tưới nước.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. Cách tiến hành:. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Hát bài “Lý cây xanh” - Các con biết những loại cây xanh nào, kể cho cô nghe đi! - Một số loại rau các con đã được biết? 2. Hoạt động 2: - Cô gắn tranh các loại rau cho trẻ kể tên cho trẻ phát âm tên các loại rau đó. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Chọn sản phẩm theo yêu cầu của cô” - Cô gọi tên rau, củ, quả, nhiệm vụ của trẻ là chọn đúng loại rau, củ quả mà trẻ yêu cầu * Nhận xét cắm hoa. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cả lớp hát - Trẻ kể. - Trẻ kể.. - Trẻ cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG GÓC -----------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHỀU CỦNG CÔ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI:. MỘT SỐ LOẠI RAU PHỔ BIẾN. I. Mục đích – yêu cầu: - Củng cố cho trẻ tên gọi và đặc điểm của một số loại rau phổ biến - Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh một số loại rau quả ở địa phương - Trẻ biết ích lợi của rau đối với đời sống con người . - Treû bieát muoán coù rau aên phaûi gieo troàng , chaêm soùc vaø bảo veä . - Giáo dục trẻ ăn nhiều rau, không kén chọn II. Chuẩn bị: - Một số loại rau thật : rau bắp cải , củ cà rốt , rau cải xanh, củ su hào , quả cà chua , quả mướp, rau muống, … III. Cách tiến hành: Hoạt động trẻ Hoạt động cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Cả lớp đọc . - Đọc vè rau . - Cháu kể. - Con vừa đọc bài đồng dao cĩ những loại rau nào ? - Ngoài các loại rau đó ra bạn nào còn biết các loại rau - Cháu kể. khác nữa ? - Giuùp cô theå khoeû maïnh , da - Vậy theo con ăn rau có lợi ích gì ? veõ hoàng haøo .. - Các con có biết tại sao ăn rau sẽ giúp cho các con - Vì trong rau chứa nhiều.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> khoẻ mạnh , thông minh mau lớn hay không ? vitamin và khoáng chất - Vaäy hoâm nay coâ chaùu ta cuøng trò chuyện veà moät soá loại rau nhé ! - Daï . 2. Hoạt động 2: - Cháu chơi. * Chôi “baép caûi xanh” - Baép caûi xanh. - Con vừa chơi trò chơi nĩi về loại rau gì? - Chaùu leân choïn baép caûi. - Con leân choïn rau baép caûi duøm coâ . - Rau baép caûi coù maøu xanh , - Con bieát gì veà rau baép caûi ? daïng troøn , coù nhieàu laù saép vòng quanh , là loại rau ăn lá - Naáu canh chua, saøo , aên - Ở nhà mẹ thường chế biến thành những món ăn gì ? * Baép caûi do laù xeáp xung quanh neân coù daïng troøn, laø soáng rau ăn lá đó con, bắp cải chế biến được rất nhiều thức ăn bổ dưỡng như : nấu canh, xào… - Con nhìn xem coâ coù rau gì ñaây? - Rau caûi xanh . - Con bieát gì veà rau caûi xanh ? - Coù maøu xanh , daïng daøi , coù nhiều lá , là loại rau ăn lá .. - Ở nhà mẹ thường chế biến thành những món ăn gì - Naáu canh , aên soáng . - Khi aên coù vò theá naøo ? * Rau caûi xanh khi aên coù vò hôi ñaéng nhöng aên vaøo thì - Hôi ñaéng . rất là ngon và rất là mát đó các con,rau cải xanh ăn sống được và ăn chín được. Người ta thường ăn bánh xèo với rau cải xanh nữa đó con. - Ngoài ra còn biết rau nào cũng là rau ăn lá nữa? - Rau muoáng , rau caûi ngoït , * Chôi troø chôi “ con thoû” haønh ,ngoø , rau thôm … - Con vừa chơi trò chơi gì ? - Lớp chơi. - Thoû thích aên gì ? - Troø chôi con thoû. - Bạn nào lên tìm củ caỉ đỏ dùm cô nào ? - Củ cải đỏ . - Củ cải đỏ còn gọi là củ gì nửa ? - Chaùu leân tìm. - Con biết gì về củ cải đỏ ? - Cuû caø roát . - Củ cải đỏ có màu cam , - Ñaây laø phaàn cuû coøn ñaây laø phaàn gì ? dạng dài , là loại rau ăn củ - Phía treân phaàn cuoáng laø gì ? - Phaàn cuoáng . - Cuoáng vaø laù coù maøu gì ? - Phaàn laù . - Con xem cuû caø roát naøy theá naøo ? - Maøu xanh . - Hình daøi phaàn treân to , phaàn - Ở nhà con thấy mẹ chế biến củ cà rốt thành món gì dưới nhỏ . vaäy ? - Naáu can, haàm thòt, laøm döa * Củ cải đó còn gọi là củ cà rốt, có dạng dài, màu cam, chua .. ăn được cả sống lẫn chín. - Có một loại củ giống như củ cà rốt đó là củ gì ? - Ngoài củ cà rốt và củ cải trắng là loại rau ăn củ ra - Củ cải trắng . bạn nào có biết rau nào cũng là loại rau ăn củ nửa ?.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Cô đọc câu đố : “ Bò leo từ hạ sang thu Thêm bao thứ quả đánh đu với giàn Thân gầy sức lực đã tàn Nụ bừng hoa kịp chạm vàng mùa đông Laø quaû gì vaäy con ? - Bạn nào lên tìm quả mướp nào ? - Quả mướp thế nào vậy con ?. - Cuû su haøo, cuû khoai lang , khoai taây …. - Quả mướp . - Chaùu leân tìm. - Quả mướp dạng dài , vỏ sần, coù nhieàu haït, coù maøu xanh, laø - Muốn ăn được chúng ta phải làm sao ? loại rau ăn quả . * Quả mướp có dạng dài, vỏ sần màu xanh , là rau ăn - Gọt vỏ, xào , nấu canh … quả, muốn ăn được phải gọt vỏ, rồi nấu chín. - Cùng họ với mướp là những quả nào ? - Ngoài quả mướp ra con còn biết được quả gì nửa ? - Bí , baàu - Vậy theo con nghĩ ăn rau có lợi ích gì ? - Quaû caø chua , caø tím … - Giúp mau lớn , khoẻ mạnh , - Muốn có nhiều rau quả sạch để ăn thì ta phải làm da vẽ hồng hào . sao? - Phaûi troàng rau vaø chaêm soùc rau , nhaéc ba meï vaø baùc noâng daân phaûi troàng rau saïch khoâng xòt nhieàu thuoác saâu maø phaûi trồng rau trong lưới để hạn 3. Hoạt động 3: Trò chơi kể đủ 3 thứ cheá beänh …. Coâ noùi “ Rau aên cuû ” - Chaùu chôi theo yeâu caàu cuûa “ Rau aên quaû ” coâ . “ Rau aên laù * GDTT : Các con ạ ! tất cả các loại rau này điều có rất nhiều chất bổ như chất đường , chất bột , chất khoáng …. Tất cả các chất đó diều rất cần thiết cho sự phaùt trieån cuûa cô theå giuùp cô theå khoeû maïnh , da deû hồng hào … vì vậy ở nhà các con nếu mẹ có mua cho các con ăn thì các con phải ăn thật nhiều để giúp các con khoûe maïnh . thoâng minh , hoïc gioûi … caùc con nheù ! * Nhận xét – cắm hoa. - Trẻ cắm hoa. NÊU GƯƠNG ----------------------------------------------------------------------------- NÊU GƯƠNG CUÔI TUẦN Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. Cô chấm vào sổ các cháu đạt 4- 5 chấm trong sổ theo dõi Động viên các cháu chưa đạt..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hát “đi học về”. --------------------------------------------------------------------------------------------------------. Duyệt của tổ trưởng. ……………………………………………………… ………………………………………………………. ……………………………………………………… ………………………………………………………. ……………………………………………………… ………………………………………………………. ……………………………………………………… ………………………………………………………. ……………………………………………………… ………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(35)</span>