Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 35 Hoa 8 Tiet 69

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 37. Ngày soạn: 25/04/2013. Tiết 69. Ngày dạy: 27/04/2013. ÔN tËp Häc kú II (t2) I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Ôn lại được các kiến thức về tính chất của oxi, hiđro, nước, axit, bazơ, muối, điều chế oxi, hiđro, phản ứng thế, phản ứng phân hủy…… - Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan. 2. Kĩ năng: - Lập PTHH - Giải bài tập hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Chuẩn bị các bài tập có liên quan. b. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức đã học từ học kì II đến nay và các công thức phục vụ cho tính toán. 2. Phương pháp: - Hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1:.......................................................................................................... 8A2:......................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II các em phải ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học từ đầu năm học. Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức hơn hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1.Kiến thức cần nhớ(10’). GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức liên I. Kiến thức cần nhớ. quan m = n x M (g) - Viết công thức tính số mol, biến đổi giữa khối m lượng, thể tích và lượng chất. => n = (mol) M V - Công thức tính thể tích chất khí ở đktc V = n x 22,4 (lít) => n = (mol) - Cách lập PTHH 22.4 - Cách nhận biết các chất rắn, lỏng, khí dựa vào TCHH. - Các dạng bài tập tính toán hóa học Hoạt động 2: Bài tập (31') GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập theo HS suy nghĩ và nêu cách làm đề cương - Trích moãi loï moät ít hoùa chaát laøm maãu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thử. - Hòa tan các chất trên vào nước. - Nhuùng moät maãu quyø tím vaøo caùc loï đựng dung dịch trên. + Quỳ tím chuyển sang đỏ là P2O5 vì tạo dung dòch axit P2O5 + 3H2O  2H3PO4 + Quyø tím chuyeån sang xanh laø CaO vì taïo dung dòch bazô CaO + H2O  Ca(OH)2 + Quỳ tím không đổi màu là muối CaCO3 Câu 2: Cho hai nhoùm chaát sau: HS lên bảng làm bài tập. Nhoùm A: H2, CaO, SO3, K. Câu 2: Nhoùm B: CuO, O2, H2O. Nhoùm A: H2, CaO, SO3, K . Chất nào trong nhóm A tác dụng được với Nhoùm B: CuO, O2, H2O. chaát naøo trong nhoùm B? Vieát phöông trình H2 CaO SO3 K phản ứng. CuO x O2 x x GV hướng dẫn HS cách làm H2O x x x (1) H2 + CuO Cu + H2O (2) 2H2 + O2 2H2O (3) CaO + H2O Ca(OH)2 (4) SO3 + H2O H2SO4. t0 (5)4K + O2   2K2O (6) 2K + 2H2O 2KOH + H2 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng Câu 3: 8 hiđro (H2) để khử 8 gam đồng (II) oxit (CuO) nCuO = 80 = 0,1 mol a) Viết pthh của phản ứng xảy ra ? a) Phương trình phản ứng: b) Tính khối lượng đồng(Cu) thu được? t0 H2 + CuO   Cu + H2O c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)? 1mol 1mol 1mol 1mol (Cu = 64, O = 16, H = 1) 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol GV: gọi HS đọc đề bài và hướng dẫn HS giải b) - Khối lượng Cu thu được + Tính số mol CuO - Theo pthh: nCu = nCuO = nH2 = 0,1 mol + Viết pthh => mCu = 0,1x 64 = 6,4 gam + Tính số mol Cu, H2 theo pthh c) Thể tích khí hiđro đã dùng ở đktc + Tính mCu, VH2 => VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít 4. Dặn dò(2’): Làm lại các bài tập đã ôn tập và các dạng bài tập tính toán. Ôn tập chuẩn bị thi học kì II Bài 1: Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát 3 loï chaát rắn sau: P2O5,CaO, CaCO3. GV hướng dẫn HS cách nhận biết + Biến đổi chất rắn ở dạng dung dịch. + Phân loại dung dịch + Chọn thuốc thử nhận biết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×