Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm định giả thuyết thống kê bằng P-value

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 4 trang )

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ BẰNG P-VALUE

STATISTICAL HYPOTHESIS TESTING BY P-VALUE
Nguyễn Đức Khiêm1
Tóm tắt:
Trong bài báo này, tôi giới thiệu một phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê bằng trị số p hay
p-value. Khác với phương pháp kiểm định cổ điển, phương pháp này sẽ kiểm định giả thuyết thống kê
thông qua xác suất phạm sai lầm loại 1 cũng như dễ dàng biết được mức độ khẳng định bác bỏ giả thuyết
thông qua p-value.
Từ khóa: Kiểm định giả thuyết, thống kê, trị số p, xác suất, sai lầm loại 1.
Abstract:
In this article, I recommend a method of testing statistical hypothesis by p probability or p-value.
Different from the classical test method, this method will test the statistical hypothesis through the
probability of type 1 error as well as easily know the level of affirmation rejected the null hypothesis
(H0) through p-value.
Keywords: Hypothesis test, statistics, p-value, probability, type 1 error.
1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, ngoài phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê theo cách tiếp cận cổ
điển, nhiều nhà nghiên cứu thường sử dụng một cách tiếp cận khác. Thay vì kiểm định giả thuyết với
mức xác suất α định trước thì họ cho rằng ta nên định rõ giả thuyết H0 và đối thuyết H1, sau đó thu thập
số liệu mẫu và tính giá trị của tiêu chuẩn kiểm định. Từ đó có thể xác định được “xác suất tối đa mắc phải
sai lầm loại I” nếu ta bác bỏ giả thuyết H0 đối với tập dữ liệu mẫu đang quan sát. Xác suất này thường
được gọi là giá trị xác suất p (p-value) của kiểm định.
2. Nội dung
2.1. Tính p-value
Chúng ta sẽ minh họa cách tính p-value (viết tắt của probability value) qua ví dụ sau:
Ví dụ 1: Trước đây trọng lượng trung bình khi xuất chuồng của giống gà tam hồng ở trại chăn
nuôi là 3,0 kg. Năm nay người ta áp dụng thử một phương pháp chăn nuôi mới. Sau một thời gian áp
dụng thử, người ta chọn ngẫu nhiên 40 con đem cân và tính được trọng lượng trung bình là 3,1 kg. Biết


rằng trọng lượng của gà khi xuất chuồng là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn
là 0,25 kg. Hãy cho biết phương pháp chăn ni mới có tác dụng làm tăng trọng lượng của gà khi xuất
chuồng hay không?
a) Hãy xác định p-value của kiểm định?
b) p-value sẽ thay đổi như thế nào nếu trung bình mẫu là 3,15?
Giải:
a) Gọi µ là trọng lượng trung bình của giống gà tam hồng khi xuất chuồng ở trại chăn nuôi sau khi
áp dụng phương pháp chăn ni mới (µ chưa biết). Ta cần kiểm định giả thuyết:

Thông tin KH - GD Trường Đại học Xây dựng Miền Tây

99


NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI


100 Số 39 - Quý I năm 2020


NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

Thông tin KH - GD Trường Đại học Xây dựng Miền Tây

101


NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

102 Số 39 - Quý I năm 2020




×