Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ</b>


<b>Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã</b>
<b>hội ở Đông Nam Bộ</b>


Vùng Đông Nam Bộ là vùng tiếp giáp với những vùng nguyên liệu lớn của cả nước . Nó ý nghĩa kinh tế rất lớn và
vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước.


* Thuận lợi:


- Đây là vùng có địa hình tương đối thoải, độ cao trung bình khoảng dưới 200m và nhiều nơi được phủ lớp ba dan,
đất xám rất thích hợp cho việc đi lại, xây dựng cơ sở hạ tầng và đặc biệt là trồng cây công nghiệp dài ngày như cao
su, điều, cà phê, hồ tiêu...


- Vùng có khí hậu nóng cận xích đạo, nguồn sinh thủy tốt.


- Hệ thống sơng suối lớn có khả năng phát triển thủy điện và thủy lợi tốt.
- Có ngư trường đánh bắt thuận lợi, gần đường hàng hải quốc tế.


- Thềm lục địa nơng và có nguồn khống sản là dầu mỏ và khí đốt với trữ lượng lớn

<i><b>Câu 2: ĐNB có nhứng dk thuận lợi gì để phát triển ngành dịch vụ ?</b></i>





- Vị trí thuận lợi



- Giá trị sx cn của vùng chiếm hơn 50% cả nước .



- Có thành phố HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất nước.



<b>Câu 3: Đồng bằng sông cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn</b>


<b>nhất cả nước?</b>


- Có diện tích đất trồng cây lương thực lớn nhất: 3834,8 nghìn ha bằng 51,1% diện tích cả nước.
- Có khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều.


- Nguồn tài nguyên đất phù sa màu mỡ.
- Nguồn nước tưới dồi dào.


- Có năng suất lúa cao và sản lượng lớn.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.


- Lao động dồi dào, ứng dụng KHKT và kinh nghiệm sản xuất tốt.
- Có chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp kịp thời.


<b>Câu 4: so sánh điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế của Đông Nam Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long</b>
<b>vùng kinh tế ở nước ta:</b>


<b>Vùng kinh tế</b> <b>Điều kiện tự nhiên</b> <b>Thế mạnh kinh tế</b>


<b>Đông Nam Bộ</b> - Địa hình thoải, đất ba dan, đất xám, có khí
hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy
tốt.


- Vùng biển ấm, ngư trường rộng, khống
sản biển phong phú có giá trị.


- CN CB chiếm tỉ trọng cao.
- Cơ cấu CN tương đối hoàn chỉnh.


- Cây trồng CN lâu năm là thế mạnh lớn trong


vùng.


- Chăn nuôi gia súc, gia cầm...
- Thủy điện


- Khả năng dịch vụ cao.
<b>Đồng bằng sông</b>


<b>Cửu Long</b>


12,1% về diện tích, 21% dân số (2002)
Đồng bằng bằng phẳng diện tích lớn.
- Có khí hậu cận xích đạo.


- Hệ thống kênh rạch chằng chịt
- Khoảng sản có trữ lượng lớn.
- Tài nguyên biển phong phú


- Trọng điểm lúa của cả nước.
- Vùng trồng cây ăn quả.


- Nuôi trồng và chế biển thủy sản.
- Nghề rừng phát triển.


- CNCBLTTP phát triển.


- Hoạt động dịch vụ mang lại giá trị cao.
<b>Câu 5: Hãy trình bày các điều kiện thuận lợi và khó khăn với sự phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta.</b>


<i>* Thuận lợi:</i>



Nước ta là nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản:


- Có bờ biển dài 3260Km, có diện tích mặt nước biển rộng (khoảng 1 triệu km2<sub>). Ven bờ biển có nhiều vũng vịnh</sub>
khuất gió, có nhiều đầm phá và dải rừng ngập mặn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản.


- Có 4 ngư trường đánh bắt rộng lớn và giàu tiềm năng.
- Nguồn lợi thuỷ sản đa dạng phong phú có giá trị kinh tế cao.


- Có hệ thống ao hồ, sơng suối rộng lớn tạo nhiều điều kiện cho ngành đánh bắt và chăn nuôi thuỷ sản nước ngọt.
- Nguồn lao động dồi dào và nhiều kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố tự nhiên (bão lũ, hạn hán…)


- Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa cao, phương tiện đánh bắt thô sơ, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu đánh bắt thuỷ sản ven bờ
năng suất thấp.


- Thị trường tiêu thụ còn nhiều biến động.


- Dịch bệnh, môi trường bị ô nhiễm và suy thoái, nguồn lợi thủy sản bị suy giảm đáng kể.
- Vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân phn nhiu cũn khú khn.


<b>Câu 6; Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?</b>


-

Vì:



+ Biển nớc ta giàu tài nguyên để phát triển nhiều ngành khác nhau (giao thông vận tải biển, khai thác


và nuôi trồng hải sản, du lịch biển- đảo, khai thác và chế biến khoáng sản biển)



+ Các ngành kinh tế biển có quan hệ chặt chẽ với nhau ( ví dụ: khai thác dầu khí có ảnh hởng đến phát


triển du lịch và ngợc lại,...)




<i><b>Câu 7; Du lịch biển đảo:</b></i>



- Có hơn 120 bãi biển rộng phong cảnh đẹp như Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, cửa lò , Nhật lệ…


- Nhiều đảo ven bờ có cảnh đẹp MT tốt thu hút du khách: Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Côn Đảo, Phú


Quốc.



<b>Cõu 8; Nêu ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh </b>


<b>quốc phòng của đất nớc.</b>



- Biển nớc ta giàu có tài nguyên để phát triển tổng hợp kinh tế biển, góp phần phát triển kinh tế đất nớc.


- Vùng biển là một bộ phận quan trọng của lãnh thổ nớc ta. Phát triển kinh tếbiển đồng thời cần bảo vệ an


ninh quốc phòng của đất nớc.



Cõu 9 ;

<b> Trình bày những phơng hớng chính để bảo vệ tài ngun và mơi trờng biển đảo.</b>



- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu t để chuyển hớng khai thác hải sản từ


vùng ven bờ sang vùng nớc sâu xa bờ



- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chơng trình trồng rừng ngập mặn.


- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hơ dới mọi hình thức.



- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×