Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ một số bệnh quan trọng trên tôm tại các tỉnh trọng điểm về sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 98 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HỒI

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ
MỘT SỐ BỆNH QUAN TRỌNG TRÊN TÔM TẠI
CÁC TỈNH TRỌNG ĐIỂM VỀ SẢN XUẤT TÔM
GIỐNG, NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM NĂM 2016

Chuyên ngành:

Nuôi trồng thủy sản

Mã số:

60 62 03 02

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Long
TS. Kim Văn Vạn

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Hoài

i


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp
đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Long và
TS. Kim Văn Vạn đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện
cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp.

Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban
Quản lý đào tạo, Bộ môn Môi trường và bệnh Thủy sản, Khoa Thủy sản –
Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi chân thành cám ơn Lãnh đạo và các anh chị ở Cục Thú y, Cơ quan Thú y
vùng VI, VII, Chi cục Chăn nuôi và Thú y, các doanh nghiệp và người nuôi tôm tại các
tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bến Tre, Sóc Trăng và Bạc Liêu đã tạo điều kiện rất tốt,
tận tình giúp đỡ và hỗ trợ tơi trong q trình triển khai thực hiện đề tài.

Để hoàn thành luận văn này, tơi cịn nhận được sự động viên, khích
lệ của những người thân trong gia đình và bạn bè. Tơi xin chân thành cảm
ơn những tình cảm cao q đó.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2017


Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hoài

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................... ii
MỤC LỤC.......................................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................................... viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN............................................................................................................. ix
THESIS ABSTRACT...................................................................................................................... x
PHẦN 1. MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 2


1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................... 4
2.1.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TƠM GIỐNG VÀ NI TƠM THƯƠNG
PHẨM 4

2.1.1.

Tình hình sản xuất và nhập khẩu tơm giống............................................ 4

2.1.2.

Tình hình ni tơm.................................................................................................. 7

2.2.

MỘT SỐ BỆNH QUAN TRỌNG TRÊN TƠM.............................................. 11

2.2.1.

Bệnh đốm trắng..................................................................................................... 11

2.2.2.

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính........................................................................ 13


2.2.3.

Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô............................................. 14

2.3.

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN TƠM NI NƯỚC LỢ Ở VIỆT
NAM.............................................................................................................................. 16

2.3.1.

Bệnh đốm trắng..................................................................................................... 16

2.3.2.

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính........................................................................ 18

2.3.3.

Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô............................................. 19

2.4.

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH ĐỐM TRẮNG, BỆNH HOẠI
TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH, BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU
VÀ CƠ QUAN BIỂU MÔ TRÊN TÔM............................................................ 20

iii



2.4.1.

Nghiên cứu trong nước..................................................................................... 20

2.4.2.

Nghiên cứu trên thế giới................................................................................... 24

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................... 28
3.1.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................................... 28

3.2.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................... 28

3.2.1.

Nội dung nghiên cứu.......................................................................................... 28

3.2.2.

Thời gian thực hiện.............................................................................................. 28

3.2.3.

Vật liệu nghiên cứu.............................................................................................. 28

3.3.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 29

3.3.1.

Xác định mức độ lưu hành và các yếu tố nguy cơ liên quan đến lưu
hành một số bệnh trên tôm tại các tỉnh nghiên cứu trong giai đoạn cuối

năm 2016 đầu năm 2017.................................................................................... 29
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................................ 34
4.1.

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ LƯU HÀNH MỘT SỐ BỆNH QUAN
TRỌNG TRÊN TÔM TẠI CÁC TỈNH NGHIÊN CỨU TRONG GIAI
ĐOẠN CUỐI NĂM 2016 (12/2016) ĐẦU NĂM 2017 (01/2017)..........34

4.1.1.

Phân tích đặc điểm dịch tễ theo khơng gian.......................................... 34

4.1.2.

Phân tích đặc điểm dịch tễ theo thời gian.............................................. 36

4.1.3.

Phân tích đặc điểm dịch tễ về đối tượng tôm mắc bệnh................41

4.2.


XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ LƯU

HÀNH CÁC BỆNH TRÊN TƠM TẠI CÁC TỈNH NGHIÊN CỨU.........43
4.2.1.

Phân tích nhị biến................................................................................................. 43

4.2.2.

Phân tích đa tầng – nhiều biến...................................................................... 47

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 51
5.1.

Kết luận....................................................................................................................... 51

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 52

5.2.1.

Đối với người sản xuất giống, nuôi tôm thương phẩm................... 52

5.2.2.

Đối với các cơ quan quản lý nhà nước.................................................... 52

5.2.3.


Các đề xuất nghiên cứu tiếp theo................................................................ 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 53
PHỤ LỤC.......................................................................................................................................... 58
Phụ lục 1: Một số hình ảnh thu được trong quá trình thực hiện....................58

iv


Phụ lục 2: Bảng tổng hợp số lượng mẫu xét nghiệm........................................... 60
Phụ lục 3: Bảng hướng dẫn đặt mã mẫu..................................................................... 61
Phụ lục 4: Danh sách các cơ sở nuôi tôm để lựa chọn ngẫu nhiên cho việc lấy

mẫu giám sát........................................................................................................... 61
Phụ lục 5: Biên bản lấy mẫu tôm...................................................................................... 62
Phụ lục 6: Quy trình thu mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu tơm từ thực địavề

phịng thí nghiệm................................................................................................. 64
Phụ lục 7: Biên bản bàn giao mẫu................................................................................... 66
Phụ lục 8: Bộ câu hỏi thu thập thông tin về các yếu tố nguy cơ....................68

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

AHPND


Bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm

AUC

Area Under the Curve

BAP

Best Aquaculture Practices

DNA

Deoxyribonucleic acid

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

IHHND

Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô

GlobalGAP

Global Good Agricultural Practices

HTGT

Hoại tử gan tụy cấp tính


NACA

Network of Aquaculture Centers in Asia-Pacific

NN&PTNT

Nơng Nghiệp và Phát triển Nông thôn

OIE

World Organisation for Animal Health

OR

Odds ratio

ROC

Receiver-Operating Characteristic

PCR

Polymerase chain reaction

RNA

Ribonucleic acid

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

VASEP

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam

WSD

Bệnh đốm trắng

VietGAP

Vietnamese Good Agricultural Practices

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng và sản lượng tôm nước lợ qua các năm 2013 - 2016 ......................
Bảng 2.2. Sản lượng tôm của Việt Nam từ năm 2012 - 2016. .......................................
Bảng 2.3. Tổng hợp dịch bệnh đốm trắng trên tôm trong 3 năm 2014-2016. ..............
Bảng 2.4. Tổng hợp dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tơmtrong 3 năm
2014-2016. ...................................................................................................
Bảng 2.5. Tổng hợp dịch bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô trên tôm
trong 3 năm 2014-2016. ...............................................................................
Bảng 4.1. Tỷ lệ lưu hành các bệnh trên tôm giai đoạn cuối năm 2016 đầu năm
2017. .............................................................................................................
Bảng 4.2. Kết quả phân tích nhị biến xác định các yếu tố nguy cơ có liên quan
đến lưu hành bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp, hoại tử cơ quan tạo

máu và biểu mơ tại 5 tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bến Tre, Sóc
Trăng,Bạc Liêu năm 2016. ...........................................................................
Bảng 4.3. Kết quả phân tích đa tầng, nhiều biến định lượng các yếu tốnguy cơ
liên quan đến lưu hành các bệnh trên tôm tại các tỉnhnghiên cứu
năm2016. ......................................................................................................

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Tình hình ni và xuất khẩu tơm từ năm 2011- 2015............................ 8
Hình 2.2. Bản đồ các tỉnh trọng điểm ni tơm của cả nước............................... 9
Hình 4.3. Đường cong ROC có giá tri AUC là 7,30 cho thấy rằng mơ hình phân

tích đa biến là đủ mạnh và kết quả đáng tin cậy.

viii

50


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Luận văn này cung cấp thơng tin khoa học về một số đặc điểm dịch tễ của
số bệnh quan trọng trên tôm bao gồm: Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND),
bệnh đốm trắng (WSD) và bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô (IHHND). Kết
quả có thể giúp người ni tơm và các cơ quan chuyên ngành thú y xây dựng và
áp dụng các giả phịng, chống dịch bệnh trên tơm ni phù hợp và hiệu quả hơn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong giai đoạn từ tháng 8/2016-01/2017, tỷ lệ
lưu hành AHPND rất cao, trung bình là 20,76%; trong đó 68,33% cơ sở sản xuất tôm
giống dương và 84,68% cơ sở nuôi tôm thương phẩm dương tính với bệnh hoại tử

gan tụy cấp; Tỷ lệ lưu hành WSD thấp nhất, trung bình là 1,70%; trong đó 0% cơ sở
sản xuất tơm giống dương và 10,48%cơ sở ni tơm thương phẩm dương tính với
bệnh đốm trắng; Tỷ lệ lưu hành IHHND cũng khá thấp, trung bình là 2,49%; trong đó
3,33% cơ sở sản xuất tôm giống dương và 6,45%cơ sở nuôi tôm thương phẩm
dương tính với bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mơ.
Kết quả phân tích đa biến cho thấy có 6 yếu tố có liên quan đến nguy cơ phát
sinh dịch bệnh, điển hình như: tỷ số chênh bị bệnh của mẫu thức ăn tươi sống là 10,46
lần so tôm không ăn thức ăn tươi sống; tỷ số chênh bị bệnh của tôm sú là 2,95 lần so với
tôm thẻ.Trong số các yếu tố nguy cơ, các yếu tố ở cấp cơ sở đóng vai trị quan trọng
nhất, chiếm 92% trong tổng số nguy cơ bị bệnh; trong khi đó, các yếu tố ở cấp độ tỉnh
chỉ đóng vai trị là 8% trong nguy cơ xuất hiện bệnh ở ao giám sát. Do đó, các giải pháp
phịng, chống cần tập trung tại các cơ sở sản xuất, nuôi tôm và việc thực hiện của chủ
cơ sở đóng vai trị quan trọng, quyết định vào kết quả phòng, chống dịch bệnh.

ix


THESIS ABSTRACT
This thesis provides scientific evidence accounted for epidemiology of some
major diseases in shrimpinclude Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND),
White Spot Disease (WSD) and Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis
Disease (IHHND). Findings of this thesis may help catfish producers and aquatic animal
health authorities to develop and carry out more proper intervention measures.

Results of the repeated cross-sectional study conducted from August 2016 to
January 2017 indicated that the prevalence of AHPND was very high, on average of
20.76%; of which 68.33% shrimp hatcheries and 84.68%commercial shrimp farms
were positive; In contrast, the prevalence of WSD was very low, on average of 1.70%;
of which 0% shrimp hatcheries and 10.48%commercial shrimp farms were positive.
The prevalence of IHHND was very also relatively low, on average of 2.49%; of which

3.33% shrimp hatcheries and 6.45%commercial shrimp farms were positive.
Multivariable analysis indicated that 6 risk factors were significantly
associated with infection risk of the diseases, in particularly the odds of the disease
infection at the farms with feeding their shrimps with live worms was10,46 times the
odds of disease infection at the farms without feeding their shrimps with live worms;
the odds of the disease infection of black tiger shrimps was 2,95 times the odds of
the disease infection of white leg shrimps.The proportion of variance at the farm
level was 92% compared with that recorded for the district level was only 8%.These
findings convince that the intervention measures should be strictly implemented at
the farm level and cooperation of farm owners plays the most important role in the
success of prevention and control of diseases.

x


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tơm nước lợ là đối tượng nuôi chủ lực trong nuôi trồng thủy sản với
những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, cũng
như góp phần bảo đảm an sinh xã hội, đặc biệt là tại các địa phương ven
biển.Kim ngạch xuất khẩu tôm nước lợ ln dẫn đầu tồn ngành thủy sản với
tỷ lệ khoảng 45% tổng giá trị kim ngạch. Trong 5 năm qua, tổng kim ngạch
xuất khẩu thủy sản đạt trung bình khoảng 7 tỷ USD, trong đó xuất khẩu tơm
đạt khoảng 3 tỷ USD(cao nhất là 4,1 tỷ USD vào năm 2014).
Hiện nay, cả nước có 30 tỉnh phát triển ni tơm nước lợ, với hai đối
tượng ni chính là tơm sú và tơm thẻ chân trắng. Tính đến hết năm 2016, tổng
diện tích thả ni tơm của cả nước là 694.645 ha; trong đó diện tích thả ni tơm
sú là 600.399 ha, diện tích thả ni tơm thẻ chân trắng là 94.246 ha. Tổng sản
lượng thu hoạch đạt 657.282 tấn; trong đó sản lượng tơm sú là 263.853 tấn, tơm
thẻ chân trắng là 393.429 tấn. Tôm và sản phẩm tôm của Việt Nam đã đượcxuất

khẩu tôm sang 90 thị trường với tổng kim ngạch đạt 3.150.723 USD; trong đó,
tơm chân trắng chiếm 62,10%, tôm sú chiếm gần 29,50%, tôm biển khác chiếm
8,30%(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017).

Tuy nhiên, ngành ni và xuất khẩu tơm có nguy cơ bị ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi các loại dịch bệnh và tình hình ơ nhiễm mơi trường vùng
ni. Cụ thể, một số bệnh nguy hiểm trên tôm bao gồm: Bệnh đốm trắng
(WSD), bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), bệnh hoại tử cơ quan tạo
máu và cơ quan biểu mô (IHHN) đã và đang gây ra thiệt hại trầm trọng cho
người sản xuất, nuôi tôm. Theo báo cáo của các địa phương, hằng năm, diện
tích ni tơm bị thiệt hại rất lớn, lên đến hàng nghìn ha. Cụ thể, tổng diện tích
ni tơm bị thiệt hại năm 2014 là 59.585 ha (trong đó thiệt hại do dịch bệnh là
31.514 ha); năm 2015 là 53.928 ha (do dịch bệnh là 16.278 ha); và năm 2016 là
53.523 ha (do dịch bệnh là 10.662 ha). Như vậy, mặc dù tổng diện tích thiệt
hại do dịch bệnh có giảm, nhưng tổng diện tích thiệt hại tăng cao qua các
năm(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017).

1


Hiện nay, cơng tác phịng chống dịch bệnh thủy sản đã và đang được
thực hiện theo quy định của Luật thú y, Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày
15/5/2016 của Chính phủ, Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 của
Bộ NN&PTNT, các văn bản chỉ đạo của Bộ NN&PTNT và văn bản hướng dẫn kỹ
thuật của Cục Thú y. Tuy nhiên, những văn bản này chỉ đưa ra những quy định
chung, phần lớn là những điều khoản về quản lý hành chính nhà nước đối với
cơng tác phịng chống dịch bệnh thủy sản. Công tác giám sát dịch bệnh đã bước
đầu được chú trọng, nhưng chưa được triển khai thường xuyên ở nhiều địa
phương. Hậu quả là thiếu thông tin, kết quả giám sát để dự báo, cảnh báo dịch
bệnh; thông tin về dịch tễ bệnh trên tơm ni cịn rất hạn chế, dẫn đến việc xây

dựng các phương pháp phòng chống còn chưa thực sự phù hợp, thiếu tính thực
tiễn, hiệu quả khống chế dịch bệnh còn thấp; chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất,
nhất là sản xuất hàng hóa, chưa thúc đẩy tạo ra các sản phẩm an toàn dịch bệnh
và xuất khẩu đơi khi cịn gặp khó khăn do dịch bệnh.

Vì vậy, chúng tơi “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ một số bệnh quan
trọng trên tôm tại các tỉnh trọng điểm về sản xuất tôm giống, nuôi tôm
thương phẩm năm 2016”để có cơ sở xây dựng và tổ chức phịng, chống dịch
bệnh trên tôm kịp thời, hiệu quả nhằm thúc đẩy ni tơm an tồn dịch bệnh
và đẩy mạnh xuất khẩu tôm, sản phẩm tôm từ Việt Nam sang các nước.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định mức độ lưu hành và một số đặc điểm dịch tễ của bệnh đốm
trắng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô.

Xác định các yếu tố nguy cơ có liên quan đến lưu hành các
bệnh nhằm đề xuất các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của bệnh đốm trắng, bệnh hoại tử gan
tụy cấp tính, bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu môtrên tôm ni tại các
tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bến Tre, Sóc Trăng và Bạc Liêu năm 2016.

1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Xác định được mức độ lưu hành và một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh
đốm trắng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô.

2


Cung cấp bức tranh tổng thể về tình hình sản xuất giống, ni

tơm thương phẩm, tình hình dịch bệnh, mức độ lưu hành bệnh đốm
trắng, hoại tử gan tụy cấp tính, hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mơ.
Xác định được các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến lưu hành bệnhđốm
trắng, hoại tử gan tụy cấp tính, hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô nhằm đề
xuất các biện pháp phịng, chống dịch bệnh trên tơm kịp thời, hiệu quả và
khả thi tại các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bến Tre, Sóc Trăng và Bạc Liêu.

Giúp người ni trồng thủy sản đưa ra biện pháp phịng bệnh
hiệu quả; đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng và đáp
ứng yêu cầu của các thị trường xuất khẩu.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TƠM GIỐNG VÀ NI TƠM THƯƠNG
PHẨM
2.1.1. Tình hình sản xuất và nhập khẩu tơm giống
2.1.1.1. Tình hình sản xuất tơm giống trong nước
Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, tính hết tháng 5/2016, cả nước
có 1.750 cơ sở sản xuất giống tơm nước lợ, trong đó 1.240 cơ sở sản xuất
giống tôm sú và 510 cơ sở sản xuất giống tôm thẻ chân trắng. Số lượng cơ
sở và sản lượng tôm giống sản xuất qua các năm được thể hiện ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Số lượng và sản lượng tôm nước lợ qua các năm 2013 - 2016

TT

Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015

Hết tháng 5/2016
Khu vực sản xuất tôm giống trọng điểm của nước ta là các tỉnh Nam
Trung bộ (Khánh Hịa, Ninh Thuận và Bình Thuận). Trong đó, Khánh Hồ có 28
cơ sở sản xuất tơm sú, 73 cơ sở sản xuất tơm thẻ chân trắng; Ninh Thuận có 200
cơ sở sản xuất tôm sú, 250 cơ sở sản xuất tơm thẻ chân trắng; Bình Thuận có 25
cơ sở sản xuất tôm sú, 131 cơ sở sản xuất tôm thẻ chân trắng. Hàng năm các cơ
sở tại khu vực này cung cấp khoảng 50% số lượng giống tôm nước lợ cho nhu
cầu thả ni của cả nước, số cịn lại được sản xuất các tỉnh ĐBSCL (Bạc Liêu,
Kiên Giang và Cà Mau) và các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ (Quảng Ninh, Nghệ
An và Hà Tĩnh). Tuy nhiên, phần lớn cơ sở tại các tỉnh phía Bắc là chi nhánh của
các doanh nghiệp sản xuất giống ở các tỉnh Nam Trung bộ vận chuyển Nauplius
hoặc Postlarvae cỡ nhỏ để ương thành tôm giống cung cấp cho nhu cầu thả
nuôi của người dân ngay tại khu vực đó.

4


Các tỉnh sản xuất tôm giống trọng điểm trước đây là Bình
Thuận, Ninh Thuận. Tuy nhiên, một vài năm gần đây đang có sự
dịch chuyển vào các tỉnh phía Nam như Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên
Giang. Các cơ sở sản xuất giống nhỏ lẻ ngày càng bị thu hẹp và có
xu hướng tập trung thành các tổ hợp có quy mơ lớn hơn.
2.1.1.2. Tình hình sản xuất tơm giống tại hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận
Kết quả tổng hợp, phân tích của chúng tơi cho thấy, Ninh Thuận và
Bình Thuận là hai tỉnh sản xuất tôm giống nhiều nhất cả nước. Trung bình
các tỉnh sản xuất 25tỷ con giống, chiếm 50% số tôm giống sản xuất trong
nước và đáp ứng trên 50% nhu cầu tôm giống của cả nước, cụ thể như sau:

*Tỉnh Ninh Thuận:
Trung bình trong giai đoạn 2014 - 2016, tỉnh Ninh Thuận có 232 cơ

sở sản xuất tôm giống với tổng số tôm giống sản xuất được là 40 tỷ post.
Tính đến hết năm 2016, tồn tỉnh có 190 cơ sở hoạt động sản xuất
giống tơm thẻ chân trắng, với tôm giống sản xuất đạt khoảng 20 tỷ con.
Đối với tơm sú giống, cả tỉnh có 240 cơ sở hoạt động sản xuất, nhưng chỉ
sản xuất được 05 tỷ con. Sản lượng giống tơm sú có chiều hướng giảm vì
ngun nhân dịch bệnh trên ni tơm sú thịt tăng nên nhu cầu thả giống
nuôi giảm. Thêm vào đó, hiện tượng suy giảm chất lượng tơm sú bố mẹ
càng làm cho hoạt động sản xuất giống khó khăn hơn.
Trong sản xuất tôm giống, tập trung vẫn là vùng sản xuất và kiểm
định giống thuỷ sản tập trung tại xã An Hải thuộc huyện Ninh Phước.
Theo thống kê, tại đây đang có 103 cơ sở, tập đồn, cơng ty hoạt động,
trong đó có 47 cơng ty lớn trong và ngồi nước. Một số tập đồn, cơng ty
trong lĩnh vực thuỷ sản như Minh Phú, Globert & Imei Việt Nam, UniPresident Việt Nam, CP Việt Nam đã sớm có mặt hoạt động từ đầu, đến
nay ngoài việc vẫn tiếp tục duy trì hoạt động,các doanh nghiệp này cịn
th thêm đất mở rộng hạ tầng nhà xưởng sản xuất.
Ngoài ra, cịn có khu vực sản xuất giống ở huyện Ninh Hải. Tính đến hết
năm 2016, tổng cộng vùng này có 135 cơ sở hoạt động và sản xuất được trên 05
tỷ post tôm thẻ chân trắng, tăng 392 triệu so với cùng kỳ năm 2015. Với diện tích
158 ha, khu vực sản xuất này đang được tỉnh ta đề xuất Bộ NN&PTNT đầu tư

5


chỉnh trang, xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, cùng góp phần
vào xây dựng thương hiệu tơm giống chất lượng cao của tỉnh.
* Tỉnh Bình Thuận:
Tính đến hết năm 2016, Bình Thuận có hơn 131 cơ sở sản xuất
giống thủy sản với hơn 680 trại giống, trong đó phần lớn là các trại
sản xuất tôm giống tập trung trên địa bàn huyện Tuy Phong.
Toàn tỉnh đã sản xuất được trên 12,61 tỷ con tơm post, trong đó post thẻ

chân trắng chiếm 11,98 tỷ con. Với cơ sở vật chất và kỹ thuật của các trại giống
như hiện nay, Bình Thuận có khả năng sản xuất tơm giống đạt sản lượng đến
hơn 40 tỷ post/năm nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu ni tơm trong nước.

2.1.1.3. Tình hình nhập khẩu tơm giống
Tính đến ngày 10/9/2016, Tổng cục Thủy sản đã tiến hành kiểm tra 228
lô hàng nhập khẩu tôm thẻ chân trắng bố mẹ của 115 cơ sở nhập khẩu trên
cả nước và kết quả kiểm tra đã cho thấy 100% lô hàng đạt yêu cầu về chất
lượng đề ra. Trong đó, tổng số lượng tơm thẻ chân trắng bố mẹ nhập khẩu
đạt 138.239 con (trong đó: tơm đực 69.122 con, tơm cái 69.117 con), kích cỡ
tơm trung bình đối với tôm đực nhập khẩu dao động khoảng 38-73g/con, tôm
cái 40-79 g/con. Nguồn tôm giống được các cơ sở nhập về chủ yếu từ các
nước như: Mỹ, Sin-ga-po, Thái Lan, Mê-xi-cô…Việc kiểm tra được thực hiện
theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ NN&PTNT về
việc quản lý giống thủy sản. Hàng năm, Tổng cục Thủy sản giao cho các đơn
vị quản lý tiến hành kiểm tra và kịp thời phát hiện xử lý các lô hàng tôm bố
mẹ nhập khẩu khơng đạt u cầu.
Tính đến ngày 15/4/2017, Tổng cục Thủy sản đã ủy quyền cho các Chi cục
Thủy sản địa phương tiến hành lấy mẫu kiểm tra chất lượng 127 lô hàng tôm thẻ
chân trắng nhập khẩu của 101 cơ sở nhập khẩu tôm thẻ chân trắng bố mẹ trên
cả nước. Đến nay,đã có kết quả kiểm tra 115/127 lô hàng của 86 cơ sở nhập khẩu
đạt yêu cầu về chất lượng đề ra (12 lơ chưa có kết quả kiểm tra). Tổng số tôm
thẻ chân trắng bố mẹ nhập khẩu đã được kiểm tra của 86 cơ sở nói trên là
60.773 con (trong đó: tơm đực 30.285 con, tơm cái 30.488 con đạt chất lượng),
kích cỡ tơm trung bình đối với tơm đực dao động khoảng 40-67,7g/con,

6


tôm cái 40-79,1 g/con. Tất cả các lô hàng được kiểm tra lần đều

được nhập khẩu từ Mỹ, Sin-ga-po, Thái Lan..
2.1.2. Tình hình ni tơm
2.1.2.1. Diện tích ni và sản lượng tôm
Năm 2013, theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, cả nước khoảng 29
tỉnh/thành nuôi tôm nước lợ, với tổng diện tích thả ni 652.612 ha, sản
lượng đạt 475.854 tấn. Trong đó, khu vực ĐBSCL chiếm 92,5% diện tích và
79,8 % sản lượng của cả nước. Ngoài 2 vụ tơm chính, một số tỉnh ĐBSCL
cịn tiếp tục ni tơm vụ 3 (tôm trái vụ) để tận dụng cơ hội giá cao. Có 12/29
tỉnh ni tơm trái vụ với diện tích đạt 11.959 ha, trong đó tơm sú là 5.614,3 ha
(chiếm khoảng 10% diện tích). Sản lượng ni tơm trái vụ ước đạt 45.700 tấn.
Diện tích ni tơm trái vụ tại các địa phương ngày càng tăng, chủ yếu là tơm
chân trắng với nhiều hình thức ni khác nhau.
Năm 2009 - 2013, tốc độ tăng trưởng bình quân 0,9%/năm. Diện tích ni tơm
sú vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng diện tích ni với 558.795 ha, chiếm 92,6% tổng
diện tích nuôi tôm nước lợ của vùng ĐBSCL và chiếm 94,9% tổng điện tích ni tơm
sú của cả nước. Tuy nhiên, diện tích ni tơm sú có xu hướng giảm dần trong giai
đoạn 2009 - 2013 với tốc độ giảm bình quân 0,84%/năm.

Nuôi tôm chân trắng ở nước ta mới bắt đầu từ năm 2008 và phát
triển nhanh trong những năm gần đây. Diện tích ni năm 2009 mới đạt
3.398 ha, chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 0,58% tổng diện tích ni tơm nước
lợ của vùng, nhưng đến năm 2013 diện tích nuôi tôm chân trắng đã
tăng lên 44.601 ha chiếm 7,4% diện tích ni tơm nước lợ của vùng.

Trong giai đoạn 2009-2013, diện tích ni tơm nước lợ vùng
ĐBSCL tăng bình qn 0,9%/năm và sản lượng ni lại tăng bình
qn 8,7%/năm (tăng từ 308.855 tấn lên 431.569 tấn), điều này cho
thấy mức độ áp dụng khoa học công nghệ trong nuôi tơm nước lợ.
Tính đến thời điểm 31/10/2014, cả nước đã thả nuôi 675.830 ha (đạt 100,9
% kế hoạch và bằng 103,6% so với cùng kỳ 2013), trong đó diện tích nuôi tôm sú

là 582.514 ha, tôm chân trắng là 93.316 ha (đạt 133,3 % kế hoạch năm 2014, bằng
146,4 cùng kỳ năm 2013). Sản lượng thu hoạch 568.668 tấn (đạt 103,4%

7


kế hoạch năm 2014 và bằng 105,1% so với cùng kỳ 2013), trong đó
sản lượng tơm sú đạt 240.937 tấn , tôm chân trắng 327.731 tấn.
Bảng 2.2. Sả n lượng tôm của Việt Nam từ năm 2012 - 2016
Năm
Tôm sú (tấn)
Tơm thẻ (tấn)
Tổng

Hình 2.1. Tìn h hình ni và xuất khẩu tôm từ năm 2011- 2015

8


Hình 2.2. Bản đồ các tỉnh trọng điểm ni tơm của cả nước

9


2.1.2.2. Tình hình ni tơm thương phẩm giai đoạn 2014- 2016 tại
các tỉnh Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu
Kết quả tổng hợp, phân tích của chúng tơi cho thấy, Bến Tre, Sóc
Trăng và Bạc Liêu là các tỉnh trọng điểm nhất về ni tơm thương phẩm.
Tổng diện tích ni tơm của 3 tỉnh hiện nay là 215.358 ha, chiếm 93% tổng
diện tích ni của cả nước; tổng sản lượng thu hoạch khoảng 165.000

tấn, chiếm hơn 80% tổng sản lượng tôm của cả nước, cụ thể như sau:

* Tỉnh Sóc Trăng:
Sóc Trăng là tỉnh có thế mạnh dẫn đầu so với các địa phương khác trong

phạm vi cả nước về diện tích tơm ni thâm canh, bán thâm canh xấp xỉ
42.000ha, chiếm 83% diện tích thả ni. Năm 2015, tồn tỉnh thả nuôi hơn
50.500ha (đạt 112,4% kế hoạch, bằng 95,3% so với cùng kỳ 2014), sản lượng đạt
90.620 tấn, đạt 100,7% kế hoạch, bằng 110,2% so với năm 2014. Bên cạnh đó,
diện tích ni tơm sú tăng 1,2 lần so với năm 2014, diện tích ni tơm thẻ giảm
13% so với năm 2014. Sản lượng tôm thu hoạch đạt và vượt 1,1 lần so năm 2014.
Tính đến năm 2016, tồn tỉnh đã thả nuôi 54.797,2 ha tương ứng với
19.252,2 triệu giống, đạt 122% kế hoạch thả nuôi và cao hơn 7,9% so với cùng kỳ
năm 2015. Trong đó, tơm thẻ chân trắng được thả ni 35.907,9 ha chiếm 65,5%
diện tích ni; diện tích thâm canh và bán thâm canh đạt 48.029,1 ha.

* Tỉnh Bến Tre:
Năm 2014, toàn tỉnh Bến Tre đã thả ni trên diện tích khoảng 47.000
ha, đạt 106,1 % so với kế hoạch năm 2014. Trong đó chủ yếu là ni tơm biển
với diện tích 36 nghìn ha, đạt 112,4% so với kế hoạch đã ra. Tổng sản lượng
thu hoạch tồn tỉnh ước đạt 245,3 nghìn tấn, đạt 100,12 % kế hoạch, tăng
2,8% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó sản lượng tơm biển đạt 54,3 nghìn
tấn, đạt 101,9% kế hoạch năm tăng 3,8% so với cùng kỳ năm 2013.

Năm 2015, tổng diện tích ni thủy sản là 46.800 ha. Trong đó, ni
tơm biển thâm canh, bán thâm canh 6.500 ha (tôm chân trắng 4.500 ha;
tôm sú 2.000 ha). Tổng sản lượng thủy sản nuôi 251,5 ngàn tấn, trong đó
sản lượng tơm biển 56.000 tấn; kiểm dịch giống tôm biển 4.900 triệu con.

* Tỉnh Bạc Liêu:


10


Nghề nuôi tôm tại Bạc Liêu phát triển mạnh vào những năm
2000. Hình thức ni ban đầu chủ yếu quảng canh truyền thống. Bạc
Liêu có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp khoảng 220.000ha (chiếm
90% diện tích đất tồn tỉnh). Diện tích đất ni tơm chiếm ưu thế với
hơn 50% (khoảng 127.000ha). Trong đó, ni quảng canh vẫn chiếm
diện tích lớn nhất với gần 78.000ha. Tập trung tại các huyện Đơng Hải
(gần 35.000ha); Hịa Bình (gần 8.000ha); Giá Rai (hơn 19.500ha).
Tổng diện tích thực hiện lúa tơm năm 2015 của tỉnh hơn 26.400 ha. Sản lượng
đạt 7.244 tấn, năng suất ni đạt trung bình 0,27 tấn/ha.Kế hoạch năm 2016, tỉnh
thực hiện diện tích lúa tơm hơn 29.400 ha. Sản lượng 9.100 tấn, năng suất trung bình
tăng lên 0,31 tấn/ha.Hình thức nuôi tôm trên đất lúa mang lại lợi nhuận khoảng 50 60 triệu đồng/ha/năm, vượt trội hẳn so với cây lúa truyền thống.

Trong tháng 5 đầu năm 2016, diện tích tôm nuôi thâm canh, bán thâm
canh thả giống 1.331 ha (trong đó tơm sú 632 ha, tơm thẻ chân trắng 699 ha)
giảm 147 ha so với tháng trước và giảm 07 ha so với cùng kỳ năm 2015, nâng
diện tích thả giống tôm thâm canh, bán thâm canh lên 5.402 ha (trong đó tơm
sú 2.445 ha, tơm thẻ chân trắng 2.957 ha), tăng 251 ha so cùng kỳ năm 2015.

2.2. MỘT SỐ BỆNH QUAN TRỌNG TRÊN TƠM
Có nhiều loại dịch bệnh hiện đạng xảy ra trên tôm nuôi nước lợ.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ tập trung vào một
số bệnh chính, gây thiệt hại lớn trên tôm nuôi nước lợ tại Việt Nam.

2.2.1. Bệnh đốm trắng
2.2.1.1. Tác nhân gây bệnh
Bệnh đốm trắng do White Spot Syndrome Virus (WSSV), là một virus


thuộc:
Giống: Whispovirus
Họ: Nirnaviridae
Họ phụ: NudiBaculoviridae có cấu trúc nhân dsADN (mạch đơi). Virus có
thể sống bên ngoài vật chủ trong thời gian 30 ngày trong nước biển được giữ
o

ở30 C ở điều kiện phịng thí nghiệm và trong nước ao khoảng 3 - 4 ngày. Virus

11


o

o

bị bất hoạt ở nhiệt độ 50 C trong thời gian khoảng 120 phút và 60 C
trong thời gian khoảng một phút.
2.2.1.2. Đặc điểm dịch tễ
Vật mang mầm bệnh gồm: Giáp xác 10 chân (decapoda), giun
nhiều tơ, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, mực.
Lứa tuổi mắc bệnh: Tôm bị bệnh ở mọi giai đoạn, nhưng mẫn
cảm nhất ở giai đoạn 40 - 45 và 60 - 65 ngày sau khi thả. Bệnh có
khả năng gây chết đến 100% trong vịng 3 - 7 ngày.
Mùa xuất hiện bệnh: Bệnh xuất hiện quanh năm, nhưng phát triển mạnh nhất
vào thời điểm giao mùa (cuối mùa xuân - đầu hè và cuối mùa thu - đầu đông, mùa
mưa - mùa khô), môi trường không thuận lợi cho tôm, sức đề kháng giảm.

Phương thức truyền lây:

Bệnh truyền theo chiều ngang: Từ tôm bệnh, vật chủ trung
gian, thức ăn tươi sống nhiễm vi rút,.... sang tôm khỏe mạnh.
Bệnh truyền theo chiều dọc: Từ tôm bố mẹ sang tôm con.
2.2.1.3. Dấu hiệu bệnh lý
Tôm bị bệnh đốm trắng thường trở nên lờ đờ, bỏ ăn, bơi chậm, thân
tôm chuyển sang hồng hoặc đỏ (Ottaet al., 2001), giảm ăn mạnh. Trong một
số trường hợp khơng tìm thấy đỏ thân ở bệnh đốm trắng. Trên tôm bệnh xuất
hiện nhiều đốm trắng ở mặt trong lớp vỏ kitin, đặc biệt là mặt trong lớp vỏ
giáp đầu ngực và đốt bụng thứ 6, đôi khi đi kèm với đỏ thân.

Các đốm trắng có đường kính từ 0,5- 2 mm, phần vỏ giáp đầu ngực
có thể tách ra dễ dàng. Bệnh đốm trắng trở nên trầm trọng hơn khi có mặt
của yếu tố gây sốc. Ngoài các dấu hiệu đặc trưng trên tơm nhiễm bệnh
đốm trắng cịn thể hiện một số dấu hiệu không đặc trưng khác như tôm
bỏ ăn, kém hoạt động, có khuynh hướng tập trung gần bờ sau đó chết
chìm xuống đáy ao. Một số trường hợp cịn quan sát thấy gan tụy trương
lên, có màu trắng hoặc hơi vàng (Wanget al., 1998).

12


2.2.1.4. Phương pháp chẩn đoán
Việc làm đầu tiên khi phát hiện tơm bị bệnh đốm trắng là nhanh chóng xác
định nguyên nhân để xử lý kịp thời. Phương pháp xét nghiệm PCR đối với WSSV
cho kết quả nhanh chóng và chính xác, vì vậy người ni nên tiến hành thu mẫu
xét nghiệm ngay khi phát hiện tơm có dấu hiệu bị bệnh đốm trắng. Dựa trên kết
quả xét nghiệm và giai đoạn tôm bị bệnh mà áp dụng các biện pháp xử lý theo
hướng dẫn của Bộ NN & PTNT tại Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT là tiến hành
thu hoạch ngay hay nuôi tiếp cho phù hợp, hạn chế tổn thất.


2.2.2. Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính
2.2.2.1. Tác nhân gây bệnh
Bệnh

hoại

tử

gan

tụy

cấp

tínhdo

vi

khuẩn

Vibrio

parahaemolyticus(Tran et al., 2013) thuộc:
Ngành Proteobacteria
Lớp Gammaproteobacteria
Bộ Vibrionales
Họ Vibrionaceae Veron, 1965
Giống Vibrio Pacini, 1854
Loài Vibrio spp.
2.2.2.2. Đặc điểm dịch tễ

Hội chứng chết sớm (Early Mortality syndrome- EMS) hay còn
gọi là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis
Disease - AHPND) xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc vào năm 2009, Việt
Nam (2011), Malaysia(2011), Thái lan (2012) và Me-hi-cô (2013). Ở Việt
Nam, bệnh được báo chính thức tại Sóc Trăng tháng 5 năm 2011.

Lồi cảm nhiễm: Tơm sú (P.monodon), tơm thẻ chân trắng (L.
vannamei). Hiện chưa có nghiên cứu khẳng định các lồi động vật
thủy sản khác có mắc bệnh AHPND hay không.
Mùa vụ xuất hiện bệnh: Tại Việt Nam, bệnh xảy ra ở hầu hết các
tháng trong năm, nhưng tập trung nhiều từ tháng 3 - 8 hàng năm (trùng
với thời điểm chính của vụ thả ni tơm ở nhiều địa phương).

13


Vùng xuất hiện bệnh: Bệnh xuất hiện ở hầu hết các vùng trọng
điểm về nuôi tôm nước lợ trên phạm vi cả nước.
Phương thức truyền lây: Bệnh có thể lây truyền từ tôm bệnh sang
tôm khỏe; mầm bệnh tồn tại trong mơi trường có thể gây bệnh trực tiếp
cho tơm khỏe. Hiện nay chưa rõ cơ chế lây truyền từ tôm bố mẹ sang tôm
con (truyền dọc) hoặc các vật chủ trung gian khác. Bệnh có tốc độ lây lan
nhanh, tỷ lệ chết có thể lên đến 100% sau 3 - 5 ngày phát hiện bệnh.

2.2.2.3. Dấu hiệu bệnh lý
Tôm chậm lớn, bỏ ăn, tấp mé và chết ở đáy ao/đầm nuôi. Gan
tụy tôm bệnh mềm, sưng to hoặc teo lại và dai. Tơm có hiện tượng
mềm vỏ, màu sắc cơ thể có thể biến đổi.
*


Bệnh tích: Tổ chức gan tụy thối hóa cấp tính, thiếu hoạt động phân bào

của tế bào E (Embyonalzellen) có nguồn gốc mơ phơi. Các tế bào trung tâm: tế bào
xơ F (Fibrillenzellen), tế bào dự trữ R (Restzellen), tế bào tiết B (Basenzellen) ít hoặc
khơng có mặt. Tế bào gan tụy có nhân lớn hơn bình thường, có hiện tượng bong
tróc. Giai đoạn cuối có hiện tượng bội nhiễm vi khuẩn.

*

Kết quả nghiên cứu nổi bật về bệnh AHPND:

Nhóm vi khuẩn Vibrio có liên quan mật thiết đến AHPND, đặc biệt là V.
parahaemolyticus. Tôm trong trại giống có hiện tượng nhiễm Vibrio và có
trường hợp phát hiện tôm bị AHPND từ trong trại giống. Một số yếu tố môi
trường (nhiệt độ cao, pH cao, độ mặn cao và H 2S) là yếu tố nguy cơ liên quan
đến bệnh.Tảo độc và thuốc bảo vệ thực vật khơng liên quan đến AHPND.

2.2.2.4. Phương pháp chẩn đốn
Dựa theo bệnh lý.
Theo phương pháp mô bệnh học.
Phương pháp sinh học phân tử
2.2.3. Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô
2.2.3.1. Tác nhân gây bệnh
Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô do Infectious Hypodermal and

Hematopoietic Necrosis Virus (IHHNV) gây ra thuộc:

14



×