Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ sau thu hoạch ở việt nam hiện nay (đối với ngành trồng trọt lương thực, rau quả) nêu những hạn chế tồn tại và đề ra phương hướng thực hiện hiệu quả trong tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.67 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Đề tài: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ sau thu hoạch ở Việt Nam
hiện nay (đối với ngành trồng trọt lương thực, rau quả). Nêu những hạn chế tồn
tại và đề ra phương hướng thực hiện hiệu quả trong tương lai

GVHD: Hoàng Thị Trúc Quỳnh
Nhóm 1, sáng t5,t1-2

Danh sách nhóm:

Phạm Quốc Thắng

2005140502

Phạm Nguyễn Hoàng Thắng

2005140500

Trần Thị Mỹ Hoàng

2005140758

Nguyễn Minh Quân

2005140451

Nguyễn Thị Mỹ Tiên


2005140620

1


Mục Lục
Các dạng tổn thất sau thu hoạch................................................................................................... 5

I.
1.

Tổn thất về số lượng .................................................................................................................. 5

2.

Tổn thất về chất lượng của nông sản ........................................................................................ 5

3.

Tổn thất về kinh tế..................................................................................................................... 5

4.

Tổn thất xã hội........................................................................................................................... 5

II.

Thực trang ứng dụng công nghệ sau thu hoạch hiện nay ..................................................... 5

1.


Thực trạng chung ở Việt Nam .................................................................................................. 5

2.

Lúa gạo!!? .................................................................................................................................. 6

3.

Một số loại rau quả khác. .......................................................................................................... 8

III.

Ngun nhân .........................................................................................................................10

1.

Độ ẩm tương đối của khơng khí ...............................................................................................10

2.

Nhiệt độ khơng khí ...................................................................................................................11

3.

Sự thơng thống ........................................................................................................................11

4.

Sinh vật hại ...............................................................................................................................11


5.

Vi sinh vật .................................................................................................................................12

6.

Cơn trùng ..................................................................................................................................12

7.

Lồi gậm nhấm: chuột,chim dơi,.. ...........................................................................................12

8.

Tác động của con người............................................................................................................12

IV.
Thực trang hiện nay của bảo quản nông sản ảnh hưởng như thể nào đến nền kinh tế Việt
Nam? 13
1.

Ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân ........................................................................................13

2.

Ảnh hưởng đến ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ........................................................13

3.


Ảnh hưởng kinh tế: ..................................................................................................................13

4.

Ảnh hưởng xã hội: ....................................................................................................................14
Những hạn chế cịn tộn tai. ..........................................................................................................14

V.
1.

Cơng nghệ, cơ sở vật chất yếu và thiếu.! ..................................................................................14

2.

Thiếu các vùng nguyên liệu an toàn!..........................................................................................14

3.

Yếu tố con người! ......................................................................................................................15

2


VI.
Hướng giải quyết hiệu quả để khắc phục thực trạng cơng nghệ sau thu hoạch cịn hạn chế
như hiện nay. ........................................................................................................................................15
1.

Áp dụng KH-KT. ..........................................................................................................................15


2.

Xậy dựng cơ sở hạ tầng. ............................................................................................................15

3.

Nâng cao trình độ cho người sản xuất. ......................................................................................15

4.

Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp. ...............................................................................15

VII.

Biện pháp cụ thể khắc phục tổn thất sau thu hoạch ..................................................................17

1.

Sơ chế, nâng cao chất lượng nông sản .....................................................................................17

2.

Khắc phục tác hại của vi sinh vật hại ......................................................................................17

3.

Biện pháp phịng trừ cơn trùng ................................................................................................18

4.


Biện pháp phòng trừ chuột ......................................................................................................18

5.

Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thiết bị hiện đại .............................................19

6.

Gắn bảo quản,chế biến nông sản với sản xuất nông nghiệp ....................................................21

7.

Tăng cường sự quan tâm của Nhà Nước .................................................................................21

8.

Đào tạo chuyên môn về giai đoạn sau thu hoạch cho người sản xuất và người quản lí ..........21

9.

Một số biện pháp kỹ thuật bảo quản rau quả tươi ..................................................................21

VIII.

Kết luận .................................................................................................................................22

IX.

Tài liệu tham khảo .....................................................................................................................23


3


lời mở đầu
Trong thời kì đổi mới sản xuất lương thực ở nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật. Từ
một nước thiếu lương thực Việt Nam đã vươn lên trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2
trên thế giới. Sản lượng thóc năm 2002 đạt 34.06 triệu tấn, ngô 2.31 triệu tấn, xuất khẩu trên 3.2
triệu tấn gạo.
Thực tiễn cho thấy trên thế giới có nhiều nước có nền kinh tế phát triễn, trình độ khoa học, kỹ
thuật cao, sản phẩm lương thực của họ rất phong phú và đa dạng về chủng loại, chất lượng tốt,
giá cả lại rẻ có khả năng cạnh tranh cao, có thể xuất khẩu đi nhiều nước, tăng thu nhập cho nền
kinh tế quốc dân.
Bên cạnh những thành tựu đáng kể trên, Việt Nam và thế giới còn tổn thất rất lớn sau thu
hoạch, do bị thất thoát trong q trình vận chuyển, bao gói, bảo quản, sinh vật hại... Theo thống
kê của Liên Hiệp Quốc, mỗi năm thế giới trung bình thiệt hại về lương thực chiếm từ 15-20%,
tính ra tới 130 tỷ USD, đủ ni sống tới 200 triệu người/năm
Vì vậy bảo quản hoa quả sau thu hoạch là khâu quan trọng trong quy trình sản xuất nhằm
nâng cao chất lượng sản phẩm, phục vụ xuất khẩu. Nhưng hiện nay, đa số nông dân và các cơ sở
sản xuất, thu mua đều thu hoạch và mua bán rau quả theo tập qn, khơng có quy trình bảo quản
sau thu hoạch.

4


Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm, làm hạn chế khả năng xuất
khẩu của nông sản Việt Nam

I. Các dạng tổn thất sau thu hoạch
1.


Tổn thất về số lượng

Là sự mất mát về trọng lượng của nông sản trong cả giai đoạn sau thu hoạch và được xác định
bằng phương pháp cân, đo trọng lượng của nông sản
2.

Tổn thất về chất lượng của nông sản

Được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:
+ Dinh dưỡng
+ Vệ sinh an tồn thực phẩm
+ Cảm quan
Phụ thuộc vào tính chất của mỗi loại nơng sản người ta có thể tập trung vào một chỉ tiêu có
tính chất quyết định
3.

Tổn thất về kinh tế

Là tổn thất về chất lượng và số lượng được quy định thành tiền hoặc % giá trị ban đầu của
nông sản.
4.
Tổn thất xã hội
Vấn đề an ninh lượng thực, an tồn thực phẩm, mơi trường sinh thái, tạo việc làm cho người
lao động. Những vấn đề này do tổn thất nông sản sau thu hoạch tác động đến.

II. Thực trang ứng dụng công nghệ sau thu hoạch hiện nay
1.

Thực trạng chung ở Việt Nam


Ở Việt Nam sản xuất nơng nghiệp thực phẩm có vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, ngoài việc đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày của hơn 90 triệu dân, nơng sản cịn là
nguồn xuất khẩu chủ yếu chiếm 25% kiêm ngạch xuất khẩu
Ở nước ta thiệt hại trong quát trình bảo quản, cất giữ củng là một số đáng kể. Tính trung
bình đối với các loại hạt tổn thất sau thu hoạch là 10%, đối với các loại củ là 10-20%, rau quả
10-30%. Hàng năm trung bình thiệt hại 15%, tính ra là hàng vạn tấn lương thực bỏ đi, đủ nuôi
sống hàng triệu người. Năm 1995 sản lượng lúa ước chừng khoảng 23 triệu tấn thì hao hục
khoảng 10% thì mất hết gần 2.3 triệu tấn, tương đương với 350-360 triệu USD. Tương tự với
các loại củ, hạt, hay cây ăn trái thì thì hại hàng năm củng lên đến hàng trăm triệu USD.
Mặt khác, đối với các sản phẩm hạt và quả Việt Nam do khâu bảo quản không tốt nên
tỉ lệ các loại độc tố tồn đọng trong nông sản ở mức cao như Aflatoxin trong đậu phộng, ngô,
điều,.. ochratoxin trong cà phê, ca cao, palutin trong táo, lê, đào... Lượng thuốc trừ sâu tồn đọng
trong các loại rau xanh lên tới 3-4% ảnh hưởng khơng ít đến sức khỏe con người.

5


2.

Lúa gạo!!?

Theo Bộ NN-PTNT, tổn thất sau thu hoạch đối với lúa gạo của Việt Nam vào loại cao nhất
châu Á: 9% - 17%, có lúc 30%. Dù được mệnh danh là cường quốc xuất khẩu gạo lớn thứ hai
thế giới, nhưng giá gạo xuất khẩu Việt Nam vẫn thường thấp hơn gạo cùng loại trên thị trường
thế giới (ví dụ như thấp hơn gạo Thái Lan 10-20 USD/tấn).
Các nhà khoa học đã cho biết, ĐBSCL là vùng co tỷ lệ thất thoát cao nhất nước. Năm 1999,
khu vực này sản xuất gần 17 triệu tấn lúa. Với mức thất thoát là 20%. ĐBSCL mất 3- 3,5 triệu
tấn lúa. Do 1% thất thoát làm thiệt hại khoảng 7 triệu USD nên hàng năm nước ta mất xắp xỉ
140 triệu USD
Kết quả điều tra của Cục Chế biến nông lâm sản và nghề muối (Bộ NN-PTNT) cho thấy tỷ lệ

thất thoát và hao hụt trong quá trình thu hoạch, bảo quản và chế biến ở nước ta vẫn còn khá cao.
Cụ
thể:
- Thất thoát trong khâu cắt gom từ 1,5% - 2% (đông-xuân) đến 3,5% - 4% (hè-thu) - vụ hè-thu
tổn
thất
nhiều
do
thường
gặp
mưa,
bão,

lụt.
- Thất thốt trong khâu suốt lúa khoảng 0,8% - 1% (đơng-xn) và 1,8% - 2% (hè-thu). Nhất là
suốt lúa vào những ngày có mưa, lúa bị ướt sẽ theo rơm ngồi ra rất nhiều và hạt chưa rụng khỏi
bông khi suốt cũng như rơi vãi trong quá trình vận chuyển lúa lên máy suốt.
- Thất thoát trong khâu phơi sấy khoảng 0,5% - 7% (đông-xuân) và 1,2% - 1,4% (hè-thu).
- Thất thoát trong khâu bảo quản khoảng 1,9% - 2% trong cả 2 vụ đơng-xn và hè-thu do
chuột,
cơn
trùng,
sâu
mọt.
- Thất thốt trong khâu xay xát khoảng 7% - 12% từ những máy xay lưu động, chủ yếu do
những máy này làm gạo bị gãy nhiều.

6



Theo thống kê của sở nông nghiệp An Giang. Trung bình tổng thất thốt sau thu hoạch theo
mùa vụ ở An Gianglà:
Mùa vụ
Cắt+gom
Suốt
ĐX
2.26 1.71
HT
3.32 2.37

3.24 2.67
Trung bình 2.94 2.25

Phơi
1.36
2.94
1.31
1.87

Vận Chuyển
0.37
0.26
0.57
0.40

Tồn trữ
Xay chà
S Thất thoát
1.64 2.29 9.62
1.65 1.89 12.42

1.44 2.10 11.31
1.57 2.09 11.12

Tổn thất trung bình sau thu hoạch của lúa ở Việt Nam
Các khâu sản xuất
Thu hoạch
Đập, tuốt
Sấy khô, làm sạch
Xay xát
Vận chuyển
Bảo quản
Tổng cộng

Tổn thất (%)
1.3-1.7
1.4-1.8
1.9-2.1
4.5-5.0
1.2-1.5
3.2-3.9
13-16



Từ số liệu thất thốt lúa gạo ta thấy ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch vào nghành
lúa gạo ở Việt Nam là tương đối hạn chế so với các nước khác.
Một

số


hình

ảnh

về

bảo

quản

7

lúa

gạo



Việt

Nam.


3.

Một số loại rau quả khác.

Sản phẩm xoài và nhãn của Đồng Tháp được xuất khẩu sang một số thị trường như: Mỹ, Hàn
Quốc, Trung Quốc... Một thị trường mới đang có nhu cầu lớn về sản phẩm xồi, tiêu biểu như


8


Nhật Bản, cũng đang rất “thiện chí” đối với đặc sản của Đồng Tháp. Tuy nhiên, sản lượng xuất
khẩu còn ở con số khá hạn chế, chỉ bằng 10% trên tổng sản lượng, bởi ngành nông nghiệp
của tỉnh thiếu các cơ sở hạ tầng cần thiết cho khâu sơ chế, đóng gói, chế biến.
Theo ơng Nguyễn Duy Đức, Phân viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, tổn
thất sau thu hoạch đối với rau quả hiện rất cao 25% -30%. Việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản
xuất, thu hoạch nông sản cũng chưa đồng bộ các khâu và phần lớn cơ giới là phục vụ cho cây
lúa, cịn với hoa màu, cây ăn trái thì chỉ một số khâu có sự góp mặt của cơ giới. Việc thiếu hệ
thống bảo quản chế biến sau thu hoạch thích hợp khiến tỷ lệ chế biến thấp dưới 10%.
Chẳng hạn như ở công đoạn làm khô nông sản bằng máy sấy, tại một số tỉnh của đồng bằng
sông Cửu Long chỉ mới đáp ứng 30% diện tích sản xuất. Cơng nghệ sấy và chất lượng máy sấy
cũng cịn lạc hậu. Phần lớn máy sấy hoạt động công suất thấp dưới 10 tấn/mẻ, số lượng máy sấy
công suất từ 20 tấn/mẻ trở xuống cịn hoạt động ít do khơng có lúa để sấy. Đối với những nông
dân trữ lúa chờ giá, việc bảo quản sấy khô chủ yếu được thực hiện bằng phương pháp truyền
thống: hong nắng, gió. Hình thức này vơ tình làm tổn thất nghiêm trọng đến chất lượng hạt gạo
do sản phẩm dễ bị gãy khi xay xát, không đạt thông số kỹ thuật trong xuất khẩu.
Đối với sản xuất ngô tổn thất sau thu hoạch củng rất lớn, riêng tổn thất về số lượng đã
dao động trong khoảng 18-19%, thậm chí 23-28% tùy theo vùng và vụ mùa thu hoạch. Ngô
thường tổn thất về chất lượng do có hàm lượng protein cao, vỏ mỏng nên dễ bị mốc, nhiễm mọt,
nhiễm chất độc aflatoxin...
Tình trạng rau khơng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, chỉ tiêu vi sinh vật vượt quá
ngưỡng cho phép, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng, hàm lượng
NO3 vượt quá quy định gấp nhiều lần gây hậu quả xấu cho cơng tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ
rau. Thiết bị máy móc phục vụ cơng nghệ xử lý, bảo quản chế biến rau sau thu hoạch còn khá
lạc hậu chưa đáp ứng được sự gia tăng sản lượng rau hàng năm. Cơng nghệ xử lý, đóng gói rau quả còn nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất theo kiểu thủ cơng, chưa có dây chuyền máy móc hiện đại
nên năng suất lao động thấp, rau sản xuất ra khơng đảm bảo chất lượng. Một số ít đơn vị sản
xuất rau có đầu tư máy móc sản xuất rau, nhưng hầu hết là thiết bị ngoại nhập, giá thành rất cao
nên khó nhân rộng áp dụng sản xuất đại trà. Chính cơng đoạn làm khơ ráo rau tự nhiên lại tiếp

tục làm cho rau gãy dập với tỉ lệ khá cao: rau xà lách, cải xanh có tỉ lệ rau gãy dập sau quá trình
làm ráo từ 5-10% chiếm 80% trở lên. Rau sau khi thu hoạch được đóng gói bằng phương pháp
thủ cơng bằng tay chiếm tỉ lệ trên 95%, chỉ có rau xà lách có khoảng 5% được đóng gói bằng
các loại máy bán tự động tự chế. Khoảng 50% rau khơng sử dụng bao bì khi bán ra thị trường.
Việc đóng gói rau bằng tay tiếp tục làm cho rau gãy dập, chiếm trên 20% đối với rau cải xanh và
xà lách.



Từ những thống kê trên chúng ta thấy không chỉ lúa gạo mà các mặt hàng nông sản
khác điều chung cảnh ngộ là chưa áp dụng công nghệ thu hoạch vào bảo quản nông sản.

9


III.
1.

Ngun nhân
Độ ẩm tương đối của khơng khí

Độ ẩm của môi trường càng thấp, tốc độ bay hơi nước càng cao, rau củ, quả tươi bị héo.
Đối với một số loại hạt (đậu, lạc, vừng, ngơ, thóc…) độ ẩm tương đối của khơng khí thấp có
lợi cho q trình phơi sấy, hạn chế sự giảm chất lượng hạt.
Khi bảo quản rau củ , quả người ta thường duy trì độ ẩm tương đối của khơng khí >80% để
tránh mất nước.
10


Khi bảo quản hạt cần độ ẩm tương đối <70%, ở độ ẩm này quá trình cân bằng ẩm ( độ ẩm trên

bề mặt hạt bằng với độ ẩm tương đối của mơi trường khơng khí xung quanh) trong hạt xảy ra
làm cho hạt khô hơn.
Khi bảo quản rau, quả có hàm lượng nước cao, dễ héo cần duy trì ở độ ẩm tương đối của
khơng khí khoảng 90-95%. Đối với rau quả có cấu trúc chắc hơn, khó bốc hơi nước thì giữ ở
độ ẩm 80÷90%.
Trong bảo quản rau quả cần duy trì RH tối ưu để chống mất nước vừa hạn chế sự phát triển
của vi sinh vật gây hỏng rau, củ, quả.
2.

Nhiệt độ khơng khí

Là yếu tố quan trọng góp phần gây tổn thất chất lượng nơng sản trong bảo quản. Nhiệt độ
tăng làm tăng các phản ứng sinh hóa trong nơng sản . Theo định luật Van-Hoff khi nhiệt độ tăng
lên 100 thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần, nên tăng sự tổn thất chất khô.
Nhiệt độ môi trường giảm sẽ làm giảm cường độ hô hấp . Khi nhiệt độ giảm dần đến điểm
đóng băng , thì sự hơ hấp gần như ngừng hẳn. Với rau quả, củ điểm đóng băng thường là 2÷40C.
Nhiệt độ mơi trường có sự ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của vi sinh vật gây thối. Đa số
vi sinh vật phát triển mạnh trong điều kiện ấm. Với điều kiện khí hậu nước ta, nhiệt độ rất thích
hợp cho vi sinh vật phát triển , đặc biệt là nấm mốc. nhìn chung khi giảm nhiệt độ của mơi
trường thì sự hoạt động của vi sinh vật giảm, tác động gây thối rữa, hu hại nông sản của vi sinh
vật giảm.
3. Sự thơng thống
Là sự thay đổi khơng khí trong mơi trường bảo quản.
sự thong thống làm thay đổi nhiệt độ và thành phần khí trong mơi trường bảo quản .
4.

Sinh vật hại

Có 4 nhóm chính
+Vi sinh vật (nấm men, nấm mốc, vi khuẩn…)

+Cơn trùng sâu bọ
+Lồi gậm nhấm( chuột , sóc,..)
+Chim,dơi…
Thiệt hịa do vi sinh vật gây ra gồm nhiều mặt song có thể tổng kết thành 3 mặt sau:
+Thất thốt về mặt số lượng do cơn trùng , chim, chuột nấm mốc trực tiếp gây hại.
+Thất thốt về mặt số lượng khi nơng sản bị cơn trùng chim, chuột xâm hại dẫn đến làm giảm
giá trị thương phẩm và giá trị sử dụng . Sản phẩm bị vi sinh vật vật xâm hại có mùi vị, màu sắc
không đặc trưng như sản phẩm ban đầu.
11


+Làm nhiễm bẩn, nhiễm độc nông sản do chất thải và độc tố aflatoxin. Do vậy trực tiếp ảnh
hưởng đến sức khỏe của người tiêu dung hoặc truyền bệnh cho người và gia súc.
5. Vi sinh vật
-Tác động gây hại của vi sinh vật
Sâu bệnh là một nguy cơ gây tổn thất thu hoạch mùa màng rất lớn. Theo thống kê của tổ
chức lương thực Thế giới hàng năm sâu bệnh đã làm giảm năng suất mùa màng 20÷30%. Trong
lịch sử sản suất nông nghiệp đã xuất hiện những trận dịch bệnh cây trồng như vàng lụi, đạo ôn,
tiêm lừa.. làm thiệt hại nặng nề cho nền sản xuất nông nghiệp.
+Làm thay đổi màu sắc của nông sản thực phẩm
+Làm mất mùi thơm tự nhiên của nông sản thực phẩm
+Làm thay đổi cấu trúc nông sản thực phẩm
+Lam biến đổi thành phần dinh dưỡng
+Làm môi trường nuôi dưỡng vi sinh vật gây bệnh
6. Côn trùng
-Tổn thất về số lượng do côn trùng
+Năm 1968 khi chuyển 145 tấn ngô hạt từ Anh sang Mỹ, sau một băm bão quản người ta đã
sản ra 13 tấn mọt. Đây là chứng cứ về sự phá hoại ghê gớm và phát triển nhanh chóng của cơn
trùng.
+Người ta tiến hành thí nghiệm ở Liên Xơ (cũ), ni 10 mọt thóc trong lúa mỳ, với điều kiện

nhiệ độ, độ ẩm thích hợp sau 5 năm quần thể côn trùng đãn ăn hại tới 406,250Kg lúa mỳ.
7. Loài gậm nhấm: chuột,chim dơi,..
-Tác hại chuột
Hàng năm trên toàn thế giới có tới 33 triệu lương thực bị chuột phá hại, với số lượng có thể
ni 100 triệu người trong một năm.
8. Tác động của con người
-Con người là nhân tố trung tâm đóng vai trị quyết định cho mọi hoạt động của sản xuất nông
nghiệp, đến chất lượng bảo quản cũng như tổn thất sau thu hoạch nông sản. Sẽ khơng có những
tổn thất lớn sau thu hoạch nếu con người có trình độ khả năng, cơng nghệ tốt.
-thông qua các yếu tố công nghệ, các phướng tiện bảo quản, con người có thể quản lý được
các yếu tố dẫn đến tổn thất sau thu hoạch. có thể nêu một vài nguyên nhân như sau:
+Trình độ tay nghề kém, thiếu công nghệ, kỹ thuật trong thu hoạch và sơ chế sản phẩm .
+Các thiết bị vận chuyển và bảo quản nông sản chưa đảm bảo số lượng.

12


+Trong q trình cơng tác của người nơng dân đã tiềm ẩn nguy cơ gây thất thoát lớn khi thu
hoạch như việc: chọn giống, chăm sóc, bón phân…
+Sự thiếu hiểu biết , kém ý thức trách nhiệm sẽ dẫn đến những tổn thất về chất lượng nông
sản thực phẩm không lường.

IV. Thực trang hiện nay của bảo quản nông sản ảnh hưởng như thể nào đến nền kinh tế
Việt Nam?
1.
Ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân
Sự tổn thất về số lượng hay chất lượng nông sản sau thu hoạch đều ảnh hưởng trực tiếp đến
thu thập của mỗi hộ nông dân.
Tổn thất sau thu hoạch xảy ra ở nhiểu khâu , trong đó có khâu gắn với hoạt động của nông
dân. Những tổn thất trong các khâu: thu hoạch, sơ chế (làm sạch, phơi sấy), phân loại vận

chuyển nội bộ, bảo quản tại hộ gia đình,.. sẽ tác động trực tiếp đến kinh tế hộ nông dân.
Tổn thất ở các khâu khác trong giai đoạn sau thu hoạch như: bảo quản tại kho tập trung , vận
chuyển ngoài vùng, chế biến thì liên quan đến nhà sản xuất hay doanh nghiệp.
Theo đánh giá của Hội VAC- tỉnh Hưng Yên, Thái Nguyên tổn thất về số lượng rau quả trong
thu hái, vận chuyển và bảo quản là 10-15%, nhưng tổn thất về giá trị kinh tế do tổn thất về chất
lượng còn cao hơn, nhiều nơi lên đến 20-30%.
Việc nghiên cứu phát triển công nghệ sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng nông sản,
giảm tổn thất sau thu hoạch cịn có tác động lớn đến kinh tế hộ nơng dân thong qua những kiến
thức đầy đũ về các khâu thu hoạch trong đó có vấn đề về quản lý chất lượng và tiếp thị hàng
hóa, người nơng dân sử dụng có hiệu quả hơn nơng sản mình sản xuất ra, giảm giá thành công
nông sản để tăng sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho mình.
2.

Ảnh hưởng đến ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm

Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ln địi hỏi loại ngun liệu là các nơng sản có chất
lượng tốt, ổn định và hạ giá thành.
Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm cần hoạt động quanh năm chính vì vậy
việc phát triển cơng nghệ sau thu hoạch, giảm tổn thất sau thu hoạch có lien quan chặt chẽ tới sự
hình thành và phát triển các xưởng sơ chế và xưởng chế biến quy mô nơng dân.
3.

Ảnh hưởng kinh tế:

Số tiền thất thốt sau thu hoạch lúa là rất lớn. Theo thống kê của Sở Nông Nghiệp An Giang
hàng năm lượng lúa rơi vãi cho cả ĐBSCL được qui ra tiền là 3.370 Tỷ đồng, riêng ở An Giang
thì chi phí này cũng chiếm khoảng 484 tỷ đồng.
Tổn thất sau thu hoạch ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế. theo kết quả của Tổng Cục
Thống Kê và Viện công Nghệ Sau Thu Hoạch năm 1994 tổn thất lúa gạo của Việt Nam là 13-


13


16%, sau 7-8 năm cải tiến công nghệ sau thu hoạch chỉ còn 10-14% đã giảm 2,5%, với kết quả
này đã tiết kiệm được 900.000 tấn thóc (Đào Huy Cầu,2006)
Hiện nay chúng ta hàng năm vẫn phải mất đi 3000 tỷ đồng, tổn thất sau thu trong các công
đoạn (An, Trường và Phong, 14/04/2006). Nếu chỉ xét về giá trị kinh tế đó là một sự mất mát
quá lớn đối
Thất thốt sau thu hoạch làm cho nơng sản đạt chất lượng khơng tốt sẽ ảnh hưởng đến huy
tín của Việt Nam trên thị trường trong nước và thới giới, làm cho gạo ta luôn luôn không bằng
Thái Lan
Các DN không có thị trường ổn định, chưa có chiến lược kinh doanh lâu dài, như đầu tư
cho vùng nguyên liệu, chiến lược phát triển thị trường trong và ngồi nước. Tình trạng trên làm
cho sức cạnh tranh của hàng nông sản của Việt Nam đang rất thấp.
4.

Ảnh hưởng xã hội:

Làm cho người nông dân nghèo càng thêm nghèo. Những người thiếu đất sản xuất làm lúa
không đủ ăn mà phải thấy cảnh lúa bị rơi rụng
Khi ta bảo quản không tốt trong thời gian dài giảm giá trị dinh dưỡng, giảm vitamin khống
chất. Khơng đảm bảo sức khỏe của người tiêu dùng, gây nên tình trạng suy dinh dưỡng
Ngồi khi tổn thất như vậy, nó sẽ làm giảm thu nhập của người dân, gián tiếp ảnh hưởng đến
qua trình phát triển kinh tế của nông hộ cũng như phát triển kinh tế của dất nước.

V. Những hạn chế còn tộn tai.
1. Công nghệ, cơ sở vật chất yếu và thiếu.!
Một trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng đó là khâu thu hái, bảo quản sau thu hoạch
của ta còn yếu kém. Công nghệ sau thu hoạch như xử lý, bảo quản, vận chuyển còn lạc hậu, cơ
sở vật chất kèm theo như kho lạnh chuyên dùng, thiết bị rửa, phân loại, xử lý, buồng ủ chín… ít

được các doanh nghiệp đầu tư.
Mặt khác, sản xuất cây ăn quả của nước ta chủ yếu theo quy mô nhỏ (vườn hộ gia đình) nên
phần lớn chưa ứng dụng kỹ thuật cơ khí vào thu hái, lựa chọn và bảo quản. Hiện nay, mới chỉ có
10% lượng vải quả và nhãn được đưa vào chế biến nhưng do chưa có cơng nghệ và cơ sở vật
chất thích hợp nên tỷ lệ tổn thất tới 25-30%. Một số loại quả như chuối, vải, nhãn được sấy khô,
tuy đã kéo dài thời gian sử dụng nhưng không giữ được hương vị tự nhiên. Do tỷ lệ áp dụng kỹ
thuật thu hái, phân loại bảo quản còn thấp, kỹ thuật bảo quản mới chỉ dừng lại ở việc đóng gói
bao bì và lưu giữ tại cảng bằng các kho mát chuyên dùng, kỹ thuật bảo quản còn lạc hậu nên ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm, khiến xuất khẩu quả tươi bị hạn chế...
2. Thiếu các vùng nguyên liệu an toàn!
Khâu bảo quản sau thu hoạch theo đúng quy trình tùy thuộc rất lớn vào nguyên liệu đầu vào.
Nếu hoa quả không tươi ngay từ khâu thu hoạch thì dù cơng nghệ bảo quản có tốt đến đâu cũng
khó đối với các nhà nhập khẩu. Thời gian qua, việc quy hoạch các vùng nguyên liệu an toàn

14


phục vụ xuất khẩu rau quả chưa được quan tâm đúng mức nên chưa đáp ứng được nhu cầu nhập
khẩu của khách hàng.
Tại miền Bắc, quy mô vùng nguyên liệu mới chỉ được thành hình ở một số tỉnh nhưng nhỏ lẻ,
manh mún như vùng vải Lục Ngạn (Bắc Giang) chỉ vẻn vẹn 2.500/18.500ha quy hoạch theo tiêu
chuẩn VietGAP, nhãn lồng Hưng Yên cũng chỉ khoảng 10% diện tích bảo đảm theo tiêu chuẩn
vùng nguyên liệu an toàn... Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiêu thụ, nhất là xuất
khẩu sang các thị trường tiềm năng. Bên cạnh đó, người nơng dân hồn tồn bị động về thông
tin thị trường, nhiều khi thu hoạch trúng mùa nhưng lại bị thương lái ép giá nên lợi nhuận không
cao. Điều đó đã làm giảm khả năng tái đầu tư và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới và
giảm khả năng nâng cao chất lượng sản phẩm hoa quả của người nông dân.
Mặt khác, đa số hộ nông dân chưa áp dụng rộng rãi hệ thống thực hành nơng nghiệp tốt
(GAP) trong q trình sản xuất nên hiệu quả sản xuất thấp. Cho đến nay, ở miền Nam chỉ có một
vài cơ sở sản xuất thanh long được cấp giấy chứng nhận của EuroGAP. Đặc biệt, việc sử dụng

hóa chất bảo quản hiện nay vẫn chủ yếu là các chất chống thối mốc, chống nảy mầm nhưng chưa
được kiểm sốt chặt chẽ, khiến người tiêu dùng khơng yên tâm.
3. Yếu tố con người!
Hiện nay, mặc dù người nơng dân Việt Nam có kinh nghiệm sản xuất, nhưng trình độ của họ
lại khơng cao. Chưa bắt kịp với xu thế của thế giới. họ còn dựa vào những sản xuất thủ cơng, ít
áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất.

VI.

Hướng giải quyết hiệu quả để khắc phục thực trạng cơng nghệ sau thu hoạch
cịn hạn chế như hiện nay.

1. Áp dụng KH-KT.
Đẩy mạnh nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, cải tiến, máy móc thiết bị và dây chuyên công nghệ
sau thu hoạch với chất lượng và hiệu suất cao.
2. Xậy dựng cơ sở hạ tầng.
Nhằm cho nông sản được vẩn chuyển nhanh hơn, từ đó làm cho nơng sàn ít bị hao hụt, nhiểm
khuẩn.
3. Nâng cao trình độ cho người sản xuất.
Mở các lợp tập huấn cho người nông dân, cử các chuyên gia đến các vùng tuyên truyền nông
dân chuyển đổi từ các sản xuất lạc hậu thay vào đó là các qui trình sản xuất hiện đại hơn
4. Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp.
Mở các chính sách cho vây vốn ưu đãi cho các doanh nghiệp phát triển máy mốc thiệt bị
trong các qui trình sản xuất và bảo quản nơng sản.

15


Xây dựng các kho bảo quản tại các khu vực trung , các cửa khẩu nhằm bảo quản tạm thời
hàng nông sản khi bị ách tắc.


16


VII.

Biện pháp cụ thể khắc phục tổn thất sau thu hoạch

1. Sơ chế, nâng cao chất lượng nông sản
a)
Phân loại trước khi tuốt tẻ
- Mục đích: nhằm hạn chế sâu hại lây nhiễm từ đồng về nhà.
- Phân loại theo:

Theo giống lai và giống địa phương.

Theo mức độ chín (chín non hay chín già).

Theo nơng sản (lúa, ngơ) đã bị côn trùng xâm nhiễm và phá hoại từ đồng về (chuột
cắn, mốc, mọt). Tùy theo mức độ hư hỏng và nhiễm côn trùng để quyết định sử dụng hay loại bỏ
tránh lây nhiễm sang các phần nơng sản cịn tốt.
a.
Làm khơ
- Mục đích

Đưa thủy phần hạt đến độ ẩm an tồn (13%) để hạn chế các q trình sinh lí, sinh hóa
xảy ra trong nơng sản

Diệt và xua đuổi sâu mọt ra khỏi nông sản, ức chế sâu mọt phát sinh và phát triển
trong thời gian bảo quản.


Đây là khâu quan trọng vì nó quyết định chất lượng bảo quản nông sản.
- Phương pháp làm khô
Phơi nắng: đơn giản, kinh tế, dễ áp dụng rộng rãi nhưng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời
tiết.
Sấy: Dùng tác nhân nhiệt nhân tạo để làm khô nông sản và diệt sâu hại.
b.
Làm sạch và phân loại chất lượng
- Mục đích: làm sạch nhằm nâng cao chất lượng nông sản.
- Phân loại để tạo ra các hạt nơng sản có chất lượng tương đối đồng đều về:

Độ chín khi thu hoạch.

Độ ẩm (thủy phần hạt).

Độ đồng đều về kích cỡ hạt.

Loại nhiễm và khơng nhiễm sâu hạt.

Tỷ lệ tạp chất và các hạt gãy vỡ

Phân riêng từng phần nông sản tốt, xấu. Để quá trình làm khơ đạt kết quả tốt nhất
ngăn chặn được sâu mọt nhiễm từ đồng về nhà.
2. Khắc phục tác hại của vi sinh vật hại
a)
Phòng sự nhiễm độc bởi nấm
 Phịng ngừa sự lây nhiễm của A.flavus
- Làm khơ hạt đến thủy phần an tồn:

Hạt có dầu < 8%.


Thóc < 13%.

17



Ngô < 12%.

Sắn < 12%.
- Nông sản trong kho cần phải được thơng gió, cào đảo, để tăng nhanh q trình thốt nhiệt,
thốt ẩm, ngăn ngừa tình trạng hút ẩm khiến thủy phần hạt vượt q ngưỡng an tồn.
b)
Phịng ngừa nhiễm độc bởi A.flavus
- Thu hoạch nông sản vào những ngày nắng ráo.
- Phân loại nông sản sau thu hoạch, chỉ bảo quản dài hạn nông sản không bị mốc, dập, vỡ,
nát,…
- Chế biến, sử dụng nông sản đã tổn thương càng sớm càng tốt, tránh để lâu.
- Trong trường hợp nơng sản bị nhiễm A.flavus (có màu vàng lục) thì phải bỏ ngay, khơng
dùng làm thức ăn gia súc.
- Nhanh chóng sấy khơ nơng sản đến độ ẩm an tồn.
- Bảo quản nơng sản trong phương tiện sạch sẽ, đặt ở nơi khơ ráo, thống mát.
3. Biện pháp phịng trừ cơn trùng
a.
Phịng cơn trùng lây nhiễm và phát sinh
- Phịng tránh cơn trùng lây nhiễm từ đồng về nhà:

Thu hoạch và phân loại riêng, tùy theo mức độ mà sử dụng ngay hoặc hủy để ngăn
chặn côn trùng lây lan một cách triệt để.


Làm khô nông sản đến thủy phần an tồn < 13% trong thời gian hợp lí nhằm xua đuổi
và diệt côn trùng trước khi đưa nông sản đi bảo quản.

Làm sạch và phân loại nông sản có chất lượng cao, đồng dều tránh hiện tượng tăng
độ ẩm cục bộ hạn chế côn trùng phát sinh và phát triển.
b. Phịng cơn trùng lây nhiễm từ nơng sản bảo quản vụ trước sang nông sản bảo quản vụ
sau:

Vệ sinh phương tiện bảo quản và các loại bao bì.

Cách li nông sản đã bị sâu xâm hại.

Loại bỏ nông sản bị sâu hại nghiêm trọng để không lây nhiễm cho nông sản mới.

Cách li nông sản bảo quản với nơng sản đã chế biến.

Phịng ngừa cơn trùng phát sinh trong q trình bảo quản:

Duy trì thủy phần nơng sản < 13 %.

Sử dụng các chế phẩm thảo mộc (ví dụ: lá cây xoan, lá cây bạch đằng,…) là chất hoạt
động bề mặt với nông sản ở lớp bề mặt với lớp đáy khoảng 30cm.

Không để hiện tượng ngưng tụ hơi nước cục bộ làm gia tăng thủy phần nông sản để
ức chế côn trùng, nấm men, nấm mốc phát sinh phát triển.
4. Biện pháp phòng trừ chuột
a.
Biện pháp phòng
- Thường xuyên kiểm tra vệ sinh sạch sẽ xung quanh kho tàng, cống rãnh, để hạn chế
nguồn thức ăn của nó.


18


Khi thiết kế nhà kho phải chú ý đến công tác phịng trừ ngay từ đầu, các cửa sổ, lỗ
thơng hơi, ống máng phải có lưới chắn để đề phịng chuột làm tổ, phải tích cực tìm và
phá hang ổ.
- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi, phát hiện kịp thời để có biện pháp xử lí.
b.
Biện pháp diệt chuột
- Dùng bẫy: bẫy lồng, bẫy kẹp to, nhỏ,…
- Sử dụng hóa chất:

Phosphua kẽm (Zn2P3) còn gọi là Foreba 1%, 5%, 20%. Zn2P3 + 6 HCl = 3ZnCl2 +
PH3

BaCO3:
-

BaCl2 là chất độc diệt chuột, loại này trộn vs mồi làm bã chuột theo tỷ lệ 20 ÷ 25%


Naptylthioure : (C11H10N2S) ANTU

Loại này có tác dụng mạnh với chuột cống. Liều chỉ từ đối với chuột cống là 6÷8 mg chuột.
Loại này ít độc với người.
Vì những thuốc trên là thuốc độc nên khi bị đánh bã chuột phải chú ý phòng độc hết sức cẩn
thận. Trong thời gian đặt bã chuột phải đậy kín thức ăn, xác chuột chết phải chơn sâu không vứt
bừa bãi.
5. Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thiết bị hiện đại

Theo Cục Chế biến Nông – lâm sản và Nghề muối, để giảm tổn thất sau thu hoạch cần đưa tỷ
lệ cơ giới hóa vào thu hoạch và sản xuất, nâng cấp hệ thống và kho tàng, bảo quản lúa, ngô, cà
phê,… để giảm tổn thất do nấm, mốc. Ứng dụng thiệt bị và công nghệ hiện đại trong sơ chế, bảo
quản, phân loại, xử lí, bao gói rau – quả tươi.
Một số thiết bị làm khô
a.
Lều sấy đối lưu BS- 4-6
- Đây là lều sấy nông sản sử dụng năng lượng mặt trời, hoạt động theo ngun lí đơi lưu tự
nhiên. Lều sấy có hiệu ứng nhà kính nên nhiệt độ khơng khí lớn hơn ngồi trời, vì vậy khả năng
thốt ẩm từ vật liệu sấy nhanh.
- Ưu điểm:

Khi gặp mưa không cần thu dọn sản phẩm.

Giảm tổn thất sản lượng và giá lắp đặt rẻ.

Tiết kiệm diện tích sân phơi.
- Cấu tạo của lều sấy:
Gồm có khung lều, mái được che phủ ở trên bằng tầm nilong trong (màng PE). Sàn sấy bằng
gạch hoặc tráng xi măng, xung quanh có rãnh thốt nước, có hai cửa ở hai phía đầu hồi để thơng
gió, thoát ẩm dễ dàng.

19


Lều sấy đối lưu BS- 4-6
- Cách sử dụng: Hạt nông sản được trải đều trên nền với bề dày 5 ÷ 10cm. Sau khoảng một
giờ phơi thì tiến hành cào đảo để việc thoát ẩm được đồng đều. Trường hợp gặp mưa chỉ cần
dùng nilong hoặc cót ép che hai cửa ở hai phía đầu hồi.
b)

Phương tiện bảo quản cải tiến CCT – 02
CCT – 02 là thiết bị bảo quản nông sản thu hoạch chống côn trùng, chống chuột có hình trụ
đứng bao gồm 3 phần riêng biệt: phần nắp, phần khay đựng, phần đáy được làm bằng tôn chịu
lực.

c)

Thiết bị gặt đập liên hợp

20


6. Gắn bảo quản,chế biến nông sản với sản xuất nông nghiệp
Các biện pháp kỹ thuật trong bảo quản
- Bảo quản trong kho thường
- Bảo quản trong kho có điều tiết vi khí hậu:kho lạnh ,kho mát,kho có mơi trường khí điều
chỉnh (CA)
- Bảo quản nơng sản bằng chất bảo quản
- Bảo quản bằng tác nhân vật lý
- Bảo quản bằng tia gamma
- Cải tạo giống có khả năng phịng chống sâu bệnh tốt.
7. Tăng cường sự quan tâm của Nhà Nước
Nơng sản sau thụ hoạch có khả năng bảo quản tốt , tổn thất sau thu hoạch thấp. Đây là hướng
đi đúng. Gần đây nghiên cứu cho thấy những giống ngơ có gen Rif thì khả năng chống sự phá
hịa của mọt ngô ( Sitophilus zeamays) tốt hơn hẳn những giống ngơ khác có gen này. Chắc chắn
trong những năm gần đây gen này sẽ được chuyển vào nhiều giống ngơ khác có năng suất cao và
đưa vào sản xuất rộng.
8. Đào tạo chuyên môn về giai đoạn sau thu hoạch cho người sản xuất và người quản lí
 Nơng nghiệp nước ta mang tính tự cung, tự cấp, nơng sản tạo ra chủ yếu cung cấp cho gia
đình và địa phương.

 Nơng dân cịn thiếu kinh nghiệm trong giai đoạn sau thu hoạch.
 Cán bộ quản lý Nhà nước ở các địa phương rất thiếu thông tin,kiến thức sau thu hoạch.

Cần phải thành lập Hội khuyến nông,mở lớp tập huấn cho nơng dân, để cho mọi
người có thể chia sẻ kinh nghiệm ,nâng cao kiến thức .Cán bộ quản lý nên đi thực tế nhiều
hơn,đi khảo sát ở nhiều vùng để học hỏi kinh nghiệm quản lý.
9. Một số biện pháp kỹ thuật bảo quản rau quả tươi
Rau quả là một loại nơng sản tương đối khó bảo quản vì lượng nước trong rau quả cao
(95%) là điều kiện tốt cho vi khuẩn hoạt động.Mặt khác thành phần dinh dưỡng rau quả phong
21


phú có chứa nhiều loại đường,đạm,muối khống,sinh tố... kết cấu tổ chức tế bào của đa số loại
rau quả lỏng lẻo,mềm xốp,dễ bị xây xát,sứt mẻ,bẹp,nên vsv dễ xâm nhập.Trong rau quả còn
chứa nhiều men,sau khi thu hoạch trong quá trình bảo quản nó vẫn tiếp tục tiến hành hàng loạt
các q trình sinh lý,sinh hóa,thủy phân trong nội bộ làm tiền đề cho vi khuẩn phát triển.
a)

Biện pháp kỹ thuật bảo quản rau quả tươi

Để hạn chế sự hư hỏng trong quá trình bỏa quản , chúng ta phải đảm bảo những yêu cầu kỹ
thuật sau đây:

Khi thu hoạch rau quả cần thu hái đúng thời vụ , đúng độ chín,tránh thu hoạch quá
non, tránh những ngày mưa,phải loại bỏ rau quả bị sâu bệnh và dập nát.

Khi vận chuyển cần tránh ném vứt , phải nhẹ nhàng tránh dập nát để hạn chế sự xâm
nhập của vsv vào rau quả.

Khơng nên chất đống rau quả ngồi trời nắng , nóng rau quả sẽ hơ hấp mạnh và dẫn

đến hư hỏng.

Rau quả cần được xếp vào kho mát và kho lạnh.Có thể giữ được vài tháng (đối với
quả).

Có thể sử dụng phương pháp hóa học,phương pháp sunfit hóa để bảo quản.Nếu để sử
dụng lâu dài có thể đóng các loại quả vào thùng gỗ có lót giấy chống ẩm, giấy tráng parafin hoặc
có thể cho vào túi polyetylen.

Ngồi ra cịn có thể dùng biện pháp sơ chế như sấy khô, muối chua để giữ rau quả
được lâu dưới dạng các thành phẩm khác.
b)
Bảo quản và chế biến rau, trái cây,củ
Về nguyên tắc chung có ba cách bảo quản và chế biến:
- Sấy khô:
- Ướp:
- Làm lạnh đông

VIII.

Kết luận

Trong những năm gần đây thì tình hình ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch đã được cải thiện
đáng kể. Nhiều loại rau quả có thị trường tiêu thụ rau quả rộng khắp, khơng chỉ ở trong nước
mà cịn xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới
Tuy nhiên tình trạng thất thốt sau thu hoạch lúa vẫn ở mức độ cao. Dù đã thực hiện rất
nhiều giải pháp nhưng hiệu quả đem lại không được khả quan lắm.Và cần phải xác định một
điều là chất lượng nơng sản cịn phụ thuộc vào khâu trước thu khoạch
Nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là những thành tựu trong sản xuất nơng
nghiệp đã giảm đáng kể thất thốt sau thu hoạch lúa


22


Chúng ta cần phải nổ lực hơn nữa, sư liên kết chặt chẽ của các nhà hoạch định chính
sách, nhà nghiên cứu, nhà khoa học và nông dân Bằng mọi giá chúng ta bằng mọi giá hạn chế
đến mức thất nhất thất thoát sau thu hoạch lúa
Để đạt kết quả tốt trong việc giảm thất thoát sau thu hoạch lúa ta cần phải thực hiện tốt
từng công đoạn,từ khâu gặt, suốt, phơi, tồn trữ.
Đẩy nhanh việc chuyển và ứng dụng, khoa học cơng nghệ vào việc giảm thất thốt sau
thu hoạch
Đảng và Nhà Nước cần có chính sách hổ trợ mạnh mẽ, quan tâm nhiều hơn nữa cho
nông dân cũng như các thành phần kinh tế khác. Để họ có đủ điều kiện đủ đầu tư cho việc làm
giảm thất thoát sau thu hoạch lúa

IX.

Tài liệu tham khảo

Đào Huy Cầu. 2006. Giáo trình Cơ Khí Nơng Nghiệp và Cơng Nghệ Sau Thu Hoạch. Hà Nội:
NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
Nguyễn Văn Minh. 2007. Cải tiến công đoạn sau thu hoạch truyền thống để giảm tổn thất.
Truờng Đại Học An Giang.
/>:8080/cantho/vn/tintuc/39455280.htm
/> />
23




×