Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Nghiên cứu môi trường văn hóa và rút ra bài học kinh nghiệm khi hoạt động kinh doanh ở Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING



QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề tài:
NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG VĂN HĨAVÀ RÚT RA
BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH Ở QUỐC GIA LÀO

GVHD : TS. ĐINH THỊ THU OANH
LỚP

: LT22FT001- Nhóm 7

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018


1.
2.
3.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

4. ...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................


...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

5. ................................................
6.


7.
8.
9.
10.

2


11.LỜI MỞ ĐẦU

12.
13.


Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển và dần hồn thiệnhơn. Bên

cạnh đó , nước ta cũng có những bước ngoặc quan trọng trong việc mở rộng quan
hệ quốc tế cũng như hội nhập nền kinh tế thị trường như hiện nay. Một quốc gia
với nền kinh tế phát triển mạnh luôn tạo cơ hội thúc đẩy những nhà đầu tư bên
trong lẫn bên ngồi tìm kiếm và mở rộng thị trường kinh tế phát triển. Các nhà đầu
tư có thể trực tiếp phát triển trong nước hoặc tìm kiếm một thị trường nước ngồi
để đầu tư. Đáng chú ý hơn nữa là thị trường nước ngồi mà các nhà đầu tư đang
hướng đến đó chính là người anh em – người bạn Lào thân thiết. Trong đó, các
lĩnh vực đầu tư chủ yếu là năng lượng (phần lớn là thủy điện) chiếm khoảng 26%;
dịch vụ, hạ tầng chiếm khoảng 20%; nông – lâm nghiệp, trồng cây cơng nghiệp
chiếm khoảng 23%; khai khống 19%...Trong số gần 100 DN Việt Nam đầu tư vào

Lào, đều có những DN tên tuổi lớn của Việt Nam như Hoàng Anh Gia Lai, Tập
đồn Dầu khí, Hóa chất, Than – Khống sản, Dệt may, Golf Long Thành, Hịa
Phát, Hà Đơ, Ngân hàng BIDV, Ngân hàng Qn đội, Tập đồn Viettel… có
những dự án lớn lên tới hàng tỷ USD. Quan hệ tốt đẹp giữa hai nước được xem là
nền tảng để các nhà đầu tư đặt niềm tin khi đầu tư vào Lào. Tuy nhiên, điều kiện
cần này chưa đủ để DN có thể n tâm, nếu như Lào khơng phải là đất nước có
mơi trường kinh doanh, điều kiện tự nhiên và các chính sách ln thuận lợi, một
thị trường tiềm năng cho các nhà đầu tư.
14.

Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về Văn hóa – Chính trị - Kinh tế của

Lào.
15.

16.

17.

18.

19.

20..................................................................................................................


21............................................................................................. MỤC LỤC
22. 1......................................................................Tổng quan về đất nước Lào:
..................................................................................................................... 1
23. 1.1.......................................................................................................Địa lý:

3
24. 1.2...................................................................................Lịch sử thành lập :
6
25. 1.3.................................................................................................Chính trị:
7
26. 1.4..............................................................................................Nhân khẩu:
7
27. 1.5..............................................................................Mơi trường văn hóa :
8
28. 1.5.1 Ngơn ngữ:..........................................................................................8
29. 1.5.2 Trang phục:.......................................................................................8
30. 1.5.3 Nghệ thuật:......................................................................................10
31. 1.5.4 Ẩm thực:..........................................................................................12
32. 1.5.5 Tôn giáo:..........................................................................................13
33. 1.5.6 Dân tộc:............................................................................................14
34. 1.5.7 Lễ hội:..............................................................................................15
35. 1.5.8 Con người:.......................................................................................16
36. 2....................................................................................Môi trường kinh tế:
...................................................................................................................16
37. 2.1...................................................................Tổng quan nền kinh tế Lào:
16
38. 3.....................Những ưu đãi của Lào giành cho các công ty đa quốc gia:
...................................................................................................................23
39. 3.1.............................................................................Ưu đãi về thuế lợi tức:
24
40. 3.2..................................................................Ưu đãi về các loại thuế khác:
24
41. 3.3...................................................................................Hỗ trợ nguồn vốn:
25



42. 3.4..............................Khuyến khích đầu tư bằng việc miễn phí thuê đất:
25
43. 3.5...........................Khuyến khích bằng việc cung cấp dữ liệu, thơng tin:
25
44. 3.6................................................Khuyến khích bằng quyền sử dụng đất:
26
45. 3.7. Tài sản và dự án đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài ở Lào được
bảo hộ bằng các luật và quy định:...........................................................26
46. 3.8..............................................................................Bảo hộ tài sản trí tuệ:
26
47. 4.............................................Thuận lợi và khó khăn khi đầu tư vào Lào:
...................................................................................................................26
48. 4.1.................................................................................................Thuận lợi:
26
49. 4.2..................................................................................................Khó khăn
27
50. 5...................................................Bài học kinh nghiệm khi đầu tư tại Lào
...................................................................................................................29
51. 5.1.........................Tăng cường tìm hiểu mơi trường kinh doanh của Lào
33
52. 5.2........................................................Hoàn thiện năng lực quản lý dự án
33
53. 6.........................Biện pháp khắc phục và phát triển kinh doanh tại Lào:
...................................................................................................................34
54. 6.1 Xây dựng quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam tại Lào:
. ......................................................................................................................
. .................................................................................................................. 34
55. 6.2................................................................................Lực lượng lao động:
34

56. 6.3. Phải hiểu rõ các văn bản quy phạm pháp luật của nước sở tại cũng
như dự báo trước được những rủi ro có thể xảy đến trong q trình
triển khai dự án:.......................................................................................35
57. 6.4. .Lào chỉ thích hợp với những dự án đầu tư dài hạn, không nên đầu
tư vào những dự án ngắn hạn:................................................................35
58. Tài liệu tham khảo:..................................................................................35

2


Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế

GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

59. Tổng quan về đất nước Lào:

Quốc kì khi là thuộc địa của PhápQuốc kì hiện nay
Từ năm 1952 đến 1975, Chính phủ Hồng gia Lào sử dụng lá cờ nền đỏ có
3 đầu voi màu trắng ở giữa (voi màu trắng là biểu tượng của hồng gia Lào cịn số
3 tượng trưng cho 3 vương quốc đã hợp thành vương quốc Lào gồm Viêng
Chăn, Luông Pha Bang và Xiêng Khoảng). Ba đầu voi này được đặt trên bệ gồm 5
bậc tượng trưng cho luật pháp. Và ở trên đầu voi là nón hình chóp gồm 9 tầng
cũng là biểu tượng của hồng gia.
Trước đó, từ năm 1893 đến 1952, khi Pháp chiếm Lào và Lào trở thành một
phần của Liên bang Đơng Dương, Lào sử dụng lá cờ có kèm theo lá cờ Pháp ở góc
phía trên bên trái.
Lào bắt đầu sử dụng lá cờ hiện nay từ 2 tháng 12 năm 1975. Đây cũng là lá
cờ mà chính phủ quốc gia Lào sử dụng năm 1945.Lá cờ này hình chữ nhật, tỷ lệ
hai cạnh là 2:3. Lá cờ được chia thành 3 dải ngang gồm một dải màu xanh ở giữa
có chiều rộng bằng hai lần chiều rộng của hai dải màu đỏ ở phía trên và phía dưới.

Ở giữa dải xanh có một hình trịn màu trắng (đường kính bằng 0,8 lần chiều rộng
dải xanh).
Màu đỏ trên lá cờ tượng trưng cho máu của người Lào đã hy sinh cho độc
lập, còn màu xanh tượng trưng cho sự thịnh vượng của đất nước. Vòng tròn trắng
tượng trưng cho Mặt Trăng trên dịng sơng Mekong cũng như sự thống nhất đất
nước.
Lớp : LT22FT001-Nhóm 8

1


Quốc huy
Quốc huy Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay có dạng hình trịn,
viền ngồi bởi hai bó lúa và dải đỏ quấn quanh quốc huy, tượng trưng nước Lào
vẫn là một nước nơng nghiệp. Phía bên trong là các biểu tượng của Lào như ngọn
tháp Thạt Luổng, đập nước Nậm Ngừm. Ngồi ra, cịn có hình ảnh của một kên
thủy lợi, con đường trải nhựa, cánh đồng ruộng vuông vắn và biểu tượng rừng già,
tượng trưng cho nguồn tài nguyên thiên nhiên, rừng và nước phong phú của đất
nước Lào.
Phía dưới quốc huy có biểu tượng nửa bánh răng. Trên dải đỏ, có
viết ສສນຕຕພາບເອກະລາດປະຊາທຕປະໄຕ ("Hịa bình,Độc lập, Dân chủ") ở phía bên
trái và ເອກະພາບວສດຖະນາຖາວອນ ("Thống nhất, Thịnh vượng") ở phía bên phải.
Phía dưới là dịng chữ ສາທາລະນະລສດປະຊາທຕປະໄຕປະຊາຊຊົນລາວ ("Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào").
Quốc huy ban đầu của Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào có hình dạng gần
tương tự như quốc huy Lào hiện nay. Tuy nhiên, với Hiến pháp năm 1991, quốc
huy cũ được sửa đổi đôi chút, thay biểu tượng ngôi sao đỏ và biểu tượng búa liềm
bằng biểu tượng tháp Thạt Luổng để có hình dạng như Hiến pháp Lào quy định:

2



Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế



GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

Quốc huy của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào là một vịng trịn mơ
tả ở phần dưới bằng 1/2 bánh xe răng cưa và ruy băng màu đỏ với dịng chữ
"Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào", có biểu tượng bó lúa chín ở hai bên và
dải ruy băng màu đỏ mang dịng chữ "Hịa bình, Độc lập, Dân chủ, Thống
nhất, Thịnh vượng". Ở giữa là biểu tượng tháp Thạt Luổng nằm giữa vùng
khuyên của các bó lúa. Các biểu tượng khác là một con đường, một cánh
đồng lúa, rừng và một con đập thủy điện được mô tả ở giữa của vịng trịn”.

Vị trí nước Lào.
59.1

Địa lý:
Lào là quốc gia nội lục duy nhất tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với

Myanmar và Trung Quốc, phía đơng giáp Việt Nam, phía tây nam giáp
Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lào có cảnh quan rừng rậm, hầu hết là các dãy núi gồ ghề. Sông Mekong
tạo thành một đoạn dài biên giới phía tây với Thái Lan, còn dãy Trường Sơn tạo
thành hầu hết biên giới phía đơng với Việt Nam. Lào có khí hậu nhiệt đới, chịu
ảnh hưởng của gió mùa. Lào có thể được phân thành ba khu vực địa lý: bắc, trung
và nam. Mùa mưa riêng biệt và kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, tiếp đến là mùa
Lớp : LT22FT001-Nhóm 8


3


khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4. Theo truyền thống địa phương, một năm có
ba mùa là mùa mưa, mùa lạnh và mùa nóng, do hai tháng cuối của mùa khơ nóng
hơn đáng kể so với bốn tháng trước đó. Thủ đơ của Lào là Vientiane và 17 tỉnh
(khoueng), các thành thị lớn khác là Luang Prabang, Savannakhet, và Pakse. Các
tỉnh được chia thành huyện (muang) rồi đến bản (ban).
 Tiền tệ :

 Kip ( ກກບ) là tiền tệ của Lào kể từ năm 1952. Mã ISO 4217 là LAK
và thường được viết là ₭ hay ₭N. Một kíp được chia ra 100 att (ອສດ).
4


Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế

GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

Kíp Lào tự do: Giai đoạn 1945-1946, chính quyền tự do đã phát hành ở Viêng
Chăn một xê ri tiền giấy có mệnh giá 10, 20 và 50 att và 10 kip trước khi các giới
chức Pháp kiểm soát khu vực này.
Kíp Hồng gia: Đồng kíp đã được giới thiệu lại vào năm 1952, thay thế ngang giá
Đồng Đông Dương Pháp. Đồng kíp, cũng gọi là piastre trong tiếng Pháp) được
chia ra 100 att (tiếng Lào) hoặc cent (tiếng Pháp)
Tiền xu kim loại: Tiền xu kim loại được đúc với mệnh giá 10, 20 và 50 att hay
cent với chữ Pháp và chữ Lào. Tất cả đều được đúc bằng nhơm và có lỗ ở giữa,
giống như đồng xu wen Trung Hoa. Đồng xu chỉ được đúc năm 1952.
 Kíp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào :

Năm 1979, đã diễn ra một cuộc cải cách tiền tệ, thay đồng 100 kíp Pathet Lào
bằng đồng kíp mới.
Tiền kim loại: Trước năm 1980, ở Lào có tiền kim loại các mệnh giá10, 20 và 50
att. Nhưng sau đó, do lạm phát, tiền kim loại khơng cịn được sử dụng trong lưu
thơng nữa.
Tiền giấy: Năm 1979, tiền giấy có các mệnh giá 1, 5, 10, 20, 50 và 100 kip. 500
kip đã được bổ sung năm 1988, sau đó là 1000 kip năm 1992, 2000 và 5000 kip
năm 1997, 10.000 và 20.000 kip năm 2002 và 50.000 vào ngày 17 tháng giêng
năm 2006 (dù ghi năm 2004).

Lớp : LT22FT001-Nhóm 8

5


59.2

Lịch sử thành lập :
Lào có nguồn gốc lịch sử từ Vương quốc Lan Xang (Triệu Voi) được Fa

Ngum thành lập vào thế kỷ 14. Đến cuối thế kỷ 19, Luang Prabang bị Quân Cờ
Đen (một nhóm đảng cướp có quân số đa số xuất thân từ quân đội ) từ Trung
Quốc sang cướp phá. Pháp giải cứu Quốc vương và đưa Luang Phrabang thành
một xứ bảo hộ. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các lực lượng Pháp , Thái Lan,
Đế quốc Nhật Bản, Trung Quốc lần lượt chiếm đóng Lào . Từ năm 1964 đến năm
1973, Hoa Kỳ ném hai triệu tấn bom tại Lào, gần bằng lượng bom họ ném tại châu
Âu và châu Á trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khiến Lào trở thành quốc gia bị
ném bom nặng nề nhất trong lịch sử nếu so với dân số; The New York Times lưu ý
rằng "mỗi người Lào nhận gần một tấn bom. Khoảng 80 triệu quả bom khơng phát
nổ và vẫn cịn rải rác khắp đất nước, khiến nhiều vùng đất rộng lớn không thể canh

tác và làm thiệt mạng hàng chục người Lào mỗi năm.
Năm 1975, Pathet Lào cùng Quân đội Nhân dân Việt Nam lật đổ chính phủ
Vương quốc Lào, buộc Quốc vương Savang Vatthana thoái vị vào ngày 2 tháng 12
năm 1975. Từ 20.000 đến 70.000 người Lào chết trong nội chiến. Chính phủ
Pathet dưới quyền Kaysone Phomvihane đổi tên nước thành Cộng hoà Dân chủ
Nhân dân Lào. Năm 1979, Việt Nam yêu cầu Lào kết thúc quan hệ với Trung

6


Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế

GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

Quốc, khiến Lào bị Trung Quốc, Hoa Kỳ và các quốc gia khác cơ lập về thương
mại.
59.3

Chính trị:
Lào là một nhà nước xã hội chủ nghĩa công khai tán thành chủ nghĩa cộng

sản. Chính đảng hợp pháp duy nhất là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Nguyên
thủ quốc gia là chủ tịch nước, người này đồng thời là tổng bí thư của Đảng Nhân
dân Cách mạng Lào. Thủ tướng là một thành viên trong Bộ Chính trị Đảng Nhân
dân Cách mạng Lào.
Qn đội Nhân dân Lào có quy mơ nhỏ, ít ngân sách và không đủ nguồn
lực; sứ mệnh của họ tập trung vào an ninh biên giới và nội địa, chủ yếu là chống
lại các nhóm nổi dậy người H'Mông và đối lập khác và Quân đội Nhân dân Lào
duy trì quan hệ mạnh mẽ với Quân đội Việt Nam
59.4


Nhân khẩu:
Dân số Lào ước tính đạt 6,5 triệu người vào năm 2012, phân bổ không đều

trên lãnh thổ. Hầu hết dân chúng sống tại các thung lũng của sông Mekong và các
chi lưu của nó. Thủ đơ Vientiane có 740 nghìn cư dân vào năm 2008. Mật độ dân
số Lào đạt 27/km2. Cư dân Lào thường được phân chia theo độ cao, gần tương
ứng với dân tộc. Hơn một nửa dân số (60%) là người Lào, chiếm phần lớn cư dân
vùng thấp, họ là dân tộc chiếm ưu thế về chính trị và văn hố tại Lào. Người Lào
thuộc nhóm ngơn ngữ Thái, họ bắt đầu di cư từ Trung Quốc về phía nam vào thiên
niên kỷ 1. Ngơn ngữ chính thức và chi phối tại Lào là tiếng Lào, đây là một ngơn
ngữ có thanh điệu thuộc nhóm ngôn ngữ Thái. Tuy nhiên, chỉ hơn một nửa dân
chúng nói tiếng Lào bản ngữ, phần cịn lại nói các dân tộc thiểu số, đặc biệt là ở
nông thôn. Chữ cái Lào tiến triển trong khoảng giữa thế kỷ 13 và 14, bắt nguồn từ
chữ viết Khmer cổ và tương đồng với chữ Thái Lan. 67% người Lào là tín đồ Phật
giáo Thượng toạ bộ, 1,5% là tín đồ Cơ Đốc giáo, và 31,5% theo các tôn giáo khác
hoặc không xác định (năm 2005). ] Phật giáo từ lâu đã là một thế lực xã hội quan
Lớp : LT22FT001-Nhóm 8

7


trọng tại Lào. Phật giáo Thượng toạ bộ tồn tại hồ bình với thuyết đa thần địa
phương từ khi được truyền bá đến.
59.5

Mơi trường văn hóa :

59.5.1 Ngơn ngữ:
Tiếng Lào là ngơn ngữ chính thức của Lào.

Tiếng Lào là một ngôn ngữ thuộc Ngữ chi Thái trong hệ ngôn ngữ TaiKadai. Tiếng Lào chịu những ảnh hưởng của tiếng Phạn. Tiếng Lào cũng là ngơn
ngữ truyền thống của hồng gia Lào, truyền đạt tư tưởng Ấn Độ giáo và Phật giáo.
Theo Điều 89 của Hiến pháp sửa đổi năm 2003 của nước Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào, bảng chữ cái Lào là bản chính thức cho ngơn ngữ chính thức, và
cũng được sử dụng để ghi lại ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong cả nước, trong khi
những dân tộc có chữ riêng như Hmơng vẫn có thể sử dụng chữ của mình.
Ngơn ngữ Lào và Thái có vẻ giống nhau nhưng thực tế khác biệt nhau. Dù
phần lớn người Lào hiểu tiếng Thái khẩu ngữ và viết và thậm chí nói được tiếng
Thái, phần lớn người Thái bên ngồi vùng Isan khơng hiểu tiếng Lào. Chữ viết
Lào và Thái cũng khác nhau và nhìn chung ít người Thái đọc được chữ Lào. Điêm
tương đồng giữa hai ngôn ngữ này nhìn chung chúng có có nhiều danh từ như
nhau nhưng phần lớn động từ và tính từ thì khác biệt và tiếng Lào không sử dụng
các hậu tố giống đực và giống cái như trong tiếng Thái.
59.5.2 Trang phục:
Từ lâu trong mỗi bản mường, nhân dân có khả năng tự túc được các loại
chăn, vải. Khi chưa có thuốc nhuộm, người Lào dùng các loại quả rừng, củ rừng.
Các cơ gái thích mặc vải hoa, vải kẻ có màu đậm, tươi tắn như màu cỏ cây hoa lá
tự nhiên trong rừng núi bao la trùng điệp của quê hương mình. Thanh niên Lào
thường cắt tóc ngắn, mặc áo cổ trịn tay ngắn, quần đùi, bên ngồi quấn chiếc khăn
gọi là “phạ-xà-rông” màu, kẻ ô vuông. Khi đi lao động ngoài ruộng rẫy, nam giới
8


Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế

GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

mặc quần đùi hoặc quần dài nhuộm chàm. Văn hóa trang phục độc đáo của người
Lào còn được thể hiện trong những ngày lễ hội trang trọng, nam giới mặc y phục
dân tộc. Đó là chiếc áo sơ mi cổ trịn, khuy vải, cài về phía tay trái. Bên ngồi

chiếc quần đùi giản dị, các chàng trai Lào quấn chiếc khăn dài rộng gọi là “phạ
nhạo nếp tiêu” màu sắc sặc sỡ (rộng hơn phạ-xạ-rông, khi mặc cuốn qua háng rồi
nhét vào cạp sau).
Lúc còn nhỏ, phụ nữ Lào để tóc hoặc hớt tóc. Trên mười tuổi thường búi
tóc, một số địa phương như ở Luổng-pha-bang có tục búi tóc lệch hoặc thẳng để
phân biệt giữa các cơ gái có chồng và chưa có chồng.
Từ xưa đến nay thì phụ nữ Lào thường mặc váy. Theo quan niệm truyền
thống, phụ nữ Lào mặc cheap jerseys váy có cạp, có gấu không được quá ngắn,
cũng không quá dài. Nếu như ai không mặc đúng như trên hoặc dùng vải quá
mỏng, quần bó thân thì coi là khơng đừng đắn, trái với cách ăn mặc truyền thống
của phụ nữ nước Lào. Các em nhỏ dưới 10 tuổi có thế khơng q khắt khe trong
chuyện trang phục tuy nhiên vẫn kỵ việc đảo gấu áo lên trên.
Khi đi lao động hay đi gặt hái, làm cỏ, hái lượm trong rừng, phụ nữ mặc áo
tay dài nhuộm màu đen hoặc màu nâu. Người lớn tuổi quấn lên đầu khăn rằn. Còn
trong lễ hội, phụ nữ cũng mặc theo truyền thống dân tộc. Họ mặc váy tồn tơ, chân
váy có những đường hoa văn mang sắc màu dân tộc, chiếc áo ngắn tay được làm
cầu kì hơn có họa tiết hoa văn hoa lá, chim mng. Có cơ gái mặc áo đính khuy
đồng hoặc khuy bạc, quàng chéo trước ngực chiếc khăn “phạ biềng” màu. Bó sát
lưng làm nổi thân hình thon thả cả các cô gái là chiếc thắt lưng bằng đồng hay bạc
gọi là “khểm-khắt”. Đi dự các ngày lễ hội các cô gái Lào thích đeo đồ trang sức
như hoa tai, dây chuyền, nhẫn bằng vàng hay bạc. Nhưng phổ biến nhất là đơi
bơng tai và chiếc thắt lưng, đó là những vậy kỷ niệm của người con gái được cha
mẹ sắm cho từ khi còn bé.
Trang phục truyền thống của người Lào
Lớp : LT22FT001-Nhóm 8

9


59.5.3

Nghệ

thuật:
Nhân dân các dân tộc Lào rất thích ca múa, đặc biệt là các làn điệu dân ca
truyền thống. Không chỉ trong những ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… người Lào
cịn hay ca hát trong sản xuất ngồi ruộng nương, đi hái lượm trong rừng, xi
ngược trên các dịng sông.
Dân ca Lào rất phong phú, giàu âm điệu, mang đậm bản sắc dân tộc được
phổ biến rộng rãi trong nhân dân từ nông thôn đến thành thị. Dân ca của Lào có
nhiều loại như lăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử… Mỗi loại lại mang sắc thái
riêng của từng miền, từng dân tộc, từng địa phương. “Lăm” sử dụng nhiều thể loại
thơ nhất được quần chúng ưa thích nhất và phổ biến trong cả nước. Văn hóa nghệ
thuật độc đáo của Lào còn thể hiện trong các điệu múa phổ biến rộng rãi, từ thành
thị đến nông thôn. Trong những ngày lễ hội lớn nhỏ ở Lào đều tổ chức vui chơi
hợp quần trong đó khơng thể thiếu tiết mục múa. Có điệu múa một người, hai
người hoặc tập thể vài chục người (lăm-vông). Những đêm hội, già trẻ, gái trai đều
tham gia múa ca một cách tự nhiên thoải mái. Các điệu múa của Lào thường uyển

10


Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế

GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

chuyển, nhịp nhàng theo nhịp trống, động tác khá tự do, mang đậm màu sắc dân
tộc.
Ca múa nhạc tại Lào

Múa Lăm Vơng tại Lào


Lớp : LT22FT001-Nhóm 8

11


59.5.4 Ẩm thực:
Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự các quốc gia láng giềng là
Campuchia và Thái Lan: cay, chua và ngọt. Tuy nhiên, ẩm thực lại mang những
phong cách đặc trưng rất riêng.
Người Lào ăn gạo là chính; các món ăn có đặc điểm là dùng những gia vị
như gừng, me, lá chanh, và nhiều loại ớt khô rất cay. Vị chính trong các món ăn
hầu hết các món ăn đều có rất nhiều ớt.
Món ăn tiêu biểu của người Lào là sự pha trộn giữa cay và ngọt, được trung
hòa thêm thảo mộc. Mắm cá (pa dek) và mắm Cheo gồm da trâu, ớt nướng, tỏi
nướng, riềng nướng, đường cùng nhiều gia vị thảo mộc trộn lẫn hoặc mắm Muok
gồm lòng cá trộn ớt, sả, củ hành… hầu như nhà nào cũng có và nước mắm (nám
pla) được người Lào sử dụng hết sức phổ biến.
Người Lào đặc biệt thích ăn gạo nếp. Sau khi nấu chín, người ăn sẽ nắm
cơm thành từng viên nhỏ, sau đó ăn bốc bằng tay và chấm vào nước chấm riêng.
Cách ăn mộc mạc này theo người dân Lào như thế mới cảm nhận được hết hương
thơm và vị ngọt tự nhiên của từng hạt gạo. Gạo nếp cũng được coi là một đặc sản
Lào.

Bia Lào

12


Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế


GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

59.5.5 Tôn giáo:
Lào nằm ở nơi giao hội của hai nền văn minh Ấn Độ và Trung Hoa, người
dân Lào đã hấp thụ những phong tục và tín ngưỡng của hai nền văn minh ấy để
hình thành nên một nền văn hóa đặc sắc, độc đáo của riêng mình. Nền văn hóa
Lào cũng chịu ảnh hưởng đáng kể của Phật giáo. Sự ảnh hưởng này được phản ánh
trong ngôn ngữ, nghệ thuật, văn học, âm nhạc… Tuy có những nét chung của văn
hóa Đơng Nam Á nhưng văn hóa Lào có rất nhiều nét riêng biệt. Văn hóa Lào gắn
với Phật giáo, với dân số khoảng 7 triệu người và có tới 1.400 ngơi chùa lớn nhỏ,
đền tháp.
Một số ít người theo đạo Kito và đạo Hồi.

“ Tháp That Luang - di sản văn hóa thế giới, biểu tượng văn hóa Phật giáo và
hiện được coi là biểu tượng của nước Lào. That Luang được xây dựng năm 1566
Lớp : LT22FT001-Nhóm 8

13


trên nền phế tích của một ngơi đền Khmer thế kỷ XIII. Sau đó, tháp Thạt Luổng bị
tàn phá và đổ nát sau cuộc xâm lược của người Thái ở thế kỷ XIX. Năm 1930,
tháp được khôi phục lại theo kiến trúc nguyên bản với độ cao 45m. Tháp That
Luang được coi là rất linh thiêng nên có nhiều người đến đây cầu khấn các
nguyện vọng.”
59.5.6 Dân tộc:
Trong điều tra dân số năm 1995, chính phủ Lào cơng nhận 149 nhóm dân
tộc trong 47 dân tộc chính. Trong khi đó Mặt trận Lào Xây dựng Đất
nước (LFNC) gần đây đã sửa đổi danh sách bao gồm 49 dân tộc với hơn 160 nhóm

dân tộc.
Trong số các dân tộc Lào thì người Lào là dân tộc đa số, chiếm xấp xỉ 68%
dân số với 3,6 triệu người, tạo thành nhóm Lào Lùm. Thuật ngữ các dân tộc thiểu
số thường được sử dụng để phân loại các nhóm dân tộc phi-Lào.160 nhóm dân tộc
sử dụng tổng cộng 82 ngôn ngữ riêng biệt.
Khoảng 60% dân cư là dân tộc Lào theo nghĩa hẹp, nhóm cư dân thống lĩnh
trong chính trị, văn hóa sinh sống ở các khu vực đất thấp. Dân tộc Lào bắt nguồn
từ người Thái di cư từ Trung Quốc xuống phía nam khoảng thiên niên kỷ 1 trước
cơng ngun. 8% dân cư thuộc các sắc tộc khác ở vùng đất thấp cùng với người
Lào được gọi chung là Lào Lùm.
Các dân tộc sinh sống ở vùng cao là người H'Mông (Mèo), Dao (Yao hay
Miền), Thái đen, Shan và một ít người gốc Tây Tạng-Miến Điện, sống tại các khu
vực cô lập của Lào. Các bộ lạc vùng cao với một di sản ngơn ngữ sắc tộc hỗn hợp
ở phía bắc của Lào. Một cách tổng quát họ được biết đến như là người Lào Sủng
hay người Lào vùng cao.
Các vùng núi ở trung tâm và miền nam là nơi sinh sống của các bộ lạc thuộc
sắc tộc Môn-Khmer, được biết đến như là người Lao Thơng. Có một ít người là

14


Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế

GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

gốc Việt Nam, chủ yếu ở các thành thị, nhưng nhiều người đã rời khỏi đây sau khi
Lào giành độc lập cuối những năm thập niên 1940 và sau 1975.
59.5.7 Lễ hội:
Lễ hội ở Lào hay được gọi là Bun. Nghĩa đúng của Bun là phước. Làm Bun
nghĩa là làm phước để được phước. Cũng như các bước trong khu vực Đông Nam

Á, lễ hội tại đất nước Lào cũng chia làm 2 phần, phần lễ và phần hội. Lào là xứ sở
của lễ hội, tháng nào trong năm cũng có. Mỗi năm có 4 lần tết: Tết Dương Lịch,
Tết Nguyên Đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào tháng 4)
và Tết H'mong (tháng 12).
Vì đạo phật ở Lào có tự lâu đời phát triển mạnh trở thành quốc đạo, các nhà
chiêm tinh học tính ngày tháng theo phật lịch, nên năm mới hàng năm bắt đầu vào
tháng tư dương lịch. Người Lào gọi tết là vui tết chứ không gọi là ăn tết, tất cả các
cuộc vui được chuẩn bị theo truyền thống tôn giáo, phù hợp với phong tục tập
quán của người Lào. Nền văn hóa độc đáo của người Lào được thể hiện trong
những ngày lễ hội vui chơi là chủ yếu, tuy nhiên họ cũng chuẩn bị đồ ăn, thức
uống thịnh trọng hơn ngày thường, đặc biệt là không thể thiếu rượu. Ngày tết từ
sáng sớm dân làng diện những bộ đồ đẹp nhất, nhất là chàng trai, cô gái với đủ áo
váy màu sắc sặc sỡ, tập trung tại sân chùa để dự lễ tắm phật.

Lễ hội té nước ở Lào

Lớp : LT22FT001-Nhóm 8

15


“ Lễ hội té nước ở Lào. Là một trong những lễ hội văn hóa truyền thống của nhiều
nước Đơng Nam Á. Người Lào gọi là Bunpimay. Người dân té nước để cầu may,
cầu bình yên cho cả năm, cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt. Trong
những ngày này, mọi người thăm viếng chúc tụng lẫn nhau, ăn uống vui chơi, múa
hát cầu mong nhà nhà hạnh phúc, người người ấm no… Với người Lào, những
phong tục trong lễ hội Bunpimay mang ý nghĩa đem lại sự mát mẻ, phồn vinh cho
vạn vật, ấm no hạnh phúc cho cuộc sống.”
Ngồi ra cịn các lễ hội: Bun PhaVet ( Phật hóa thân) vào tháng 1 ; Bun
VisakhaPuya (Phật Đản) vào tháng 4; Bun BangPhay (pháo thăng thiên) vào tháng

5; Bun Khao PhanSa (mùa chay) vào tháng 7; Bun Khao Padapdin (tưởng nhớ
người đã mất) vào tháng 9; Bun Suanghua (đua thuyền) vào tháng 10.
59.5.8 Con người:
Người Lào thật thà, chất phác, hiền hòa, dễ mến, trọng danh dự. Tính cách
ấy biểu hiện rõ trên ánh mắt, nụ cười, cử chỉ và dáng điệu của mỗi con người.
Người Lào gặp nhau, người dưới chắp tay chào người trên; trẻ em chắp tay chào
người lớn, họ không lớn tiếng cãi nhau. Đặc biệt họ rất quý trọng tình bạn, quý
trọng chữ tín. Đây cũng là nét văn hóa, phong tục đặc sắc của người Lào.
Văn hóa Lào là nền văn hóa ẩn tàng, quyền lực thường nằm trong tay người
lớn tuổi, có thâm niên. Quyết định thường được ban hành bởi lãnh đạo, những
mệnh lệnh của lãnh đạo không được hỏi lại, ý kiến cá nhân thường không phổ
biến. Khi cấp trên có quyết định hoặc đề nghị khơng thể chấp nhận được, cấp dưới
phản kháng thụ động.
60. Môi trường kinh tế:
60.1

Tổng quan nền kinh tế Lào:
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) thực hiện chuyển đổi kinh tế

từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN từ
năm 1986. Qua hơn 30 năm thực hiện mở cửa nền kinh tế của Lào đã phát triển
16


Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế

GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

vượt bậc. Năm 1980, GDP bình quân đầu người của Lào chỉ đạt 118 USD/người,
năm 2010 đạt 1.208 USD/người và đến năm 2015 đã trên 1.800 USD/người; Tăng

trưởng GDP bình quân trong 10 năm gần đây ở mức 7.8 % (theo WB).

Biểu Đồ 2.1: GDP bình quân đầu người của Lào (1985-2010):
Cơ cấu kinh tế nhiều năm trở lại đây đã phát triển theo hướng cơng nghiệp
hóa - hiện đại hóa. Trong những năm gần đây, khu vực dịch vụ duy trì được tốc độ
tăng trưởng khoảng 10%, cơng nghiệp 7-10%, nông nghiệp 2-4%. Tỷ trọng trong
cơ cấu GDP, khu vực nông nghiệp chiếm 31-33%, công nghiệp 26-28%, dịch vụ
trên 40%.
Đến năm 2015, trong cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ chiếm 47,2%, công
nghiệp chiếm 29,1% và nông nghiệp chiếm 23,7%. Thu ngân sách nhà nước
(NSNN) tăng lên hàng năm, trung bình 5 năm chiếm 24,6% GDP, thu từ thuế
chiếm khoảng 18,9% GDP…

Lớp : LT22FT001-Nhóm 8

17


Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những động lực chính thúc
đẩy tăng trưởng đối với nền kinh tế Lào. Kể từ khi thông qua Luật Đầu tư nước
ngoài năm 1988 đến nay, Lào đã thu hút được trên 22 tỷ USD với hơn 4.500 dự án
của các nhà đầu tư đến từ 54 nước và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, việc chính thức trở
thành thành viên thứ 158 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2013
đã đem đến nhiều cơ hội giúp Lào thu hút đầu tư quốc tế và đẩy mạnh tăng trưởng
kinh tế.
 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
Tăng trưởng GDP bình quân của Lào trong 10 năm gần đây ở mức 7.8 %
(theo WB).
Đặc biệt, năm 2009, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tuy nhiên nền
kinh tế Lào vẫn đạt được mức tăng trưởng GDP 7,5 %. Năm 2010, tăng 8,1%.

Năm 2011 và năm 2014, GDP của Lào tăng lần lượt là 8% và 7,8%. Năm 2016,
GDP của Lào đạt 6.9% và dự báo tăng nhẹ trong năm 2017 và đạt trên mức 7%
vào năm 2018.

Biểu đồ 2.2 : Mức tăng trưởng GDP của Lào (2007-2016): (Đơn vị:%)
(Nguồn: adingeconomics.com)
18


Quản trị Kinh Doanh Quốc Tế

GV: TS. Đinh Thị Thu Oanh

Biểu đồ 2.3:Tổng giá trị GDP của Lào (2007-2016) : (Đơn vị: tỷ USD)
(Nguồn: Tradingeconomics.com)
 Đầu tư nước ngoài (FDI):
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng nhanh chóng trong giai đoạn
2004 – 2015, từ mức chỉ 17 triệu USD vào năm 2004 lên đến mức hơn 900 triệu
USD vào tháng 1 năm 2015. Tuy nhiên FDI của Lào giảm mạnh vào năm 2016 ở
mức trên dưới 300 triệu USD và cho đến quý II 2017 đang có xu hướng tăng trở
lại.
Vốn FDI chiếm một tỷ lệ khá cao so với GDP của nước này. Năm 2007,
FDI gần bằng 20% so với GDP, năm 2010 giảm xuống khoảng 10% (tương đương
tỷ lệ của Việt Nam năm 2010). Và sau đó tiếp tục tăng trở lại mức trên dưới 20%
trong những năm gần đây. Cũng tương tự như Việt Nam, dịng vốn đầu tư nước
ngồi là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nước này.
Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc là những quốc gia đang đầu tư rất mạnh
vào Lào. Đặc biệt, Trung Quốc đang nhắm vào mảng khai thác tài ngun khống

Lớp : LT22FT001-Nhóm 8


19


×