Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Ứng dụng nghiệp vụ KDQT vào nghiệp vụ xuất khẩu hàng gốm sứ tại cty gốm sứ nghệ sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
----------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ QUẢN TRỊ KINH
DOANH QUỐC TẾ
Đề tài:

“ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH
QUỐC TẾ VÀO NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU
HÀNG GỐM SỨ TẠI CÔNG TY TNHH MTV
GỐM MỸ NGHỆ SÀI GÒN – SGNC”


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1
2.Mục tiêu của đề tài..........................................................................................................2
3.Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................3
5.Bố cục đề tài....................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT
NAM.................................................................................................................................. 4
1.1. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu............................................4
1.1.1. Khái niệm.................................................................................................................4
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu...............................................................................4
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế thế giới...................................................................................4
1.1.2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia..........................................................................5


1.1.2.3. Đối với doanh nghiệp............................................................................................6
1.1.3. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu..........................................................................6
1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu trong thương mại quốc tế........................................7
1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp...................................................................................................7
1.2.2. Xuất khẩu uỷ thác.....................................................................................................7
1.2.3. Gia công hàng xuất khẩu..........................................................................................8
1.2.4. Xuất khẩu tại chỗ......................................................................................................9
1.2.5. Tái xuất khẩu............................................................................................................9
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.....................................................10
1.3.1. Các nhân tố quốc tế................................................................................................10


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
1.3.2. Các nhân tố quốc gia..............................................................................................11
1.3.3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp......................................................................13
1.4.Thị trường xuất khẩu hiện nay....................................................................................14
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀO NGHIỆP VỤ
XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ TẠI CƠNG TY TNHH MTV GỐM MỸ NGHỆ SÀI
GỊN – SGNC..................................................................................................................15
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty..........................................................15
2.2.Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các phịng ban........................................................17
2.2.1. PHỊNG NHÂN SỰ...............................................................................................17
2.2.2.PHỊNG KINH DOANH.........................................................................................18
2.2.3.PHỊNG THIẾT KẾ.................................................................................................22
2.2.4.PHỊNG MARKETING..........................................................................................24
2.2.4.1.Chức năng chính...................................................................................................24
2.2.4.2.Chiến lược 4P của MARKETING MIX...............................................................29
2.2.4.3.Chính sách sản phẩm............................................................................................29
2.2.4.4.Kênh phân phối chính...........................................................................................34
2.2.4.5.Giới thiệu sản phẩm mới......................................................................................35

2.2.4.6.Yếu tố marketing..................................................................................................36
2.2.5.PHỊNG SẢN XUẤT..............................................................................................64
2.2.6.PHỊNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG......................................................................67
2.2.7.PHỊNG KẾ TỐN.................................................................................................98
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM........105
3.1.Triển vọng phát triển xuất khẩu hàng gốm sứ của việt nam.....................................106
3.2.Giải pháp và định hướng xuất khẩu..........................................................................106


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế Hiện đại hố – Tồn cầu hố như ngày nay, thì hoạt động xuất
nhập khẩu trở nên quá quen thuộc với tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng. Và xuất khẩu ln là một hình thức mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
cho các thành phần kinh tế trong một quốc gia. Ở Việt Nam cũng thế, hoạt động xuất
khẩu ln được khuyến kích rất mạnh mẽ và những mặt hàng xuất khẩu đáng chú ý nhất
ở nước ta như: Gạo, cà phê, tiêu điều, hàng thủ công mỹ nghệ,.... Trong các mặt hàng trên
thì hàng thủ cơng mỹ nghệ là nhóm ngành mang tính độc đáo và mang tính nghệ thuật thể
hiện được sự khéo léo của của người dân Việt Nam và nét truyền thống của ông cha ta từ
ngàn xưa.
Ngày nay, với chuyển biến mạnh xuất khẩu của mặt hàng gốm sứ Việt Nam, nhiều
chuyên gia cho rằng, với mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, sản phẩm gỗm mỹ nghệ của Việt
Nam đang được thị trường quốc tế công nhận. Số liệu của Tổng Cục Hải quan Việt Nam
cho thấy, 2 tháng đầu năm 2014, xuất khẩu hàng gốm sứ ước đạt 77,6 triệu USD, tăng
9,52% so với cùng kỳ năm 2013. Nhật Bản vẫn là thị trường dẫn đầu về nhu cầu gốm mỹ
nghệ với trị giá xuất khẩu 13,4 triệu USD, tăng 14,33 % so với cùng kỳ năm 2013, chiếm
17,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; tiếp theo là thị trường Hoa Kỳ 12,6 triệu USSD, tăng
22,81%. Đáng lưu ý, thị trường đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất là Italia đạt 187% với giá
trị xuất khẩu 1,2 triệu USD. Hai tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng gốm sứ có thêm các

thị trường mới như Thụy Điển, Singapore, Hongkong, Ấn Độ, Lào và Philippin với kim
ngạch đạt lần lượt 645,4 nghìn USD; 614 nghìn USD; 243,1 nghìn USD; 130,2 nghìn
USD; 993,5 nghìn USD và Philippin 1,7 triệu USD. Theo nhận định của các chuyên gia,
kinh tế thế giới đang phục hồi, nhu cầu mua sắm, xây dựng tăng là cơ hội cho xuất khẩu
gốm sứ. Các thị trường nhập khẩu gốm sứ truyền thống đều tăng sản lượng từ cuối năm
2013 trong khi nhu cầu tại các thị trường mới nổi cũng là rất hứa hẹn. Nhiều doanh
nghiệp gốm sứ cũng nhận được nhiều đơn đặt hàng từ các thị trường mới như hàng gốm
1


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
sứ dùng trong xây dựng. Đặc biệt, dòng gốm đen của Biên Hòa đang được người tiêu
dùng Hoa Kỳ ưa chuộng khi hàng làm ra không đủ số lượng để xuất khẩu. Do vậy, để đáp
ứng nhu cầu tăng của thị trường thế giới, các doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư thêm
nhà xưởng, mở rộng quy mô sản xuất. Bên cạnh việc giữ thị trường truyền thống và nâng
giá trị, sản lượng xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất gốm cũng cần chọn ra các sản
phẩm đặc sắc để giới thiệu ở những nước có nhiều tiềm năng thuộc châu Âu, châu Á.
Mặt hàng gốm sứ đang có chuyển hướng phát triển rất mạnh mẻ tuy nghiên việc
thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu mặt hàng này có gì khó khăn không? Các thủ tục sẽ
được thực hiện như thế nào?
Nhằm tìm hiểu những triển vọng, thực trạng cũng như giải pháp của việc phát triển
xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam và cùng với những lý do trên em đã quyết
định chọn đề tài: “Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế và nghiệp vụ Xuất khẩu
hàng gốm sứ tại công ty TNHH Gốm sứ Nghệ Sài Gòn - SGNC” đề làm đề tài nghiên
cứu
2.Mục tiêu của đề tài
-

Nghiên cứu và làm rõ các khái niệm có liên quan về gốm sứ.
So sánh, phân tích, thị trường thế giới

Giải thích rõ về quy trình sản xuất cũng như tìm kiếm thị trường mới cho sản

-

phẩm.
Khó khăn và thách thức của doanh nghiệp khi xâm nhập vào thị trường

3.Phạm vi nghiên cứu
-

Hướng tiêu dùng của người dân địa phương
Xu hướng phát triển trên thị trường các nước
Dựa trên việc phân tích số liệu, phân tích tình hình thực tế của các công ty trong

những năm gần đây cùng với việc điều tra khảo sát để có những đánh giá khách quan

4.Phương pháp nghiên cứu
2


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
Đề tài được nghiên cứu bằng các phương pháp: Phương pháp quan sát, thống kê,
phân tích và tổng hợp
5.Bố cục đề tài
Ngồi các phần: Phần mở đầu, phụ lục và kết luận, thì đề tài còn được chia làm 3
chương sau:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT
NAM
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀO NGHIỆP VỤ
XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ TẠI CÔNG TY TNHH MTV GỐM MỸ NGHỆ SÀI

GÒN – SGNC
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA
VIỆT NAM.
3


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
1.1. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm
Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ
sở dùng tiền tệ để thanh tốn. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay
đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thác được lợi th ế
của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Và khi trao đổi hàng hố giữa các
quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia vào hoạt động này.
Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thương mại quốc tế, nó được
hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiện nay. Hoạt động
xuất khẩu sơ khai chỉ là hàng đổi hàng và sau đó phát hiện ra nhiều hình thức khác nhau
như xuất khẩu trực tiếp, buôn bán đối lưu, xuất khẩu uỷ thác.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về khơng gian và thời gian.
Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dài hàng năm; nó có
thể được tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia. Nó diễn ra trên mọi
lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản
xuất, máy móc thiết bị và cơng nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều
nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các nước tham gia.
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế thế giới
Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của
thương mại quốc tế, xuất khẩu có một vai trị đặc biệt quan trọng trong q trình phát

triển kinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn thế giới. Do những điều kiện khác nhau
nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vực khác, vì vậy để
có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng các
quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh của David
Ricacđo, ơng nói rằng: “Nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác
trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thương
mại quốc tế để tạo ra lợi ích của chính mình”, và khi tham gia vào thương mại quốc tế thì
4


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
“quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chun mơn hố
sản xuất và xuất khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và
nhập khẩu những loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn”. Nói cách
khác, một quốc gia trong tình huống bất lợi vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai
thác.Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất và xuất khẩu
các mặt hàng có lợi thế tương đối.Sựchun mơn hố đó làm cho mỗi quốc gia khai thác
được lợi thế của mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm được nguồn nhân lực như vốn, kỹ
thuật, nhân lực trong quá trình sản xuất hàng hố. Do đó, tổng sản phẩm trên quy mơ tồn
thế giới cũng sẽ được gia tăng.
1.1.2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu,
phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước. Sự tăng trưởng kinh t ế
của mỗi quốc gia địi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật. Song
khơng phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện đó và để giải quyết tình trạng này buộc
họ phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nước chưa có đủ khả năng đáp ứng.Vấn
đề đặt ra là làm thếnào để có đủ ngoại tệ cho việc nhập khẩu này.Thực tiễn cho thấy, để
có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệt là các nước đang phát triển có thể sử
dụng các nguồn vốn chính như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động
xuất khẩu. Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ thì

khơng ai có thể phủ nhận được. Nhưng khi sử dụng những nguồn vốn này thì những nước
đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này hay cách khác cũng
phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Bởi vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà mỗi quốc gia
có thể trơng chờ là vốn thu được từ hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động
chính tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu.Ở
các nước kém phát triển, vật cản trở sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềm lực và vốn.
Ngoài vốn huy động từ nước ngồi được coi là cơ sở chính nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc
vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khi chủ đầu tư và người cho vay
thấy khả năng xuất khẩu của các nước đó, vì đây là nguồn chính đảm bảo nước đó có thể
5


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
trả nợ được. Xuất khẩu góp phần vào q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển.Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nước kém phát triển chuyển
dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển
cuả nền kinh tế thế giới.
1.1.2.3. Đối với doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc
cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng sản phẩm – những yếu tố đòi hỏi
doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường.Xuất khẩu
buộc các doanh nghiệp phải ln đổi mới và hồn thiện cơng tác quản trị kinh doanh,
đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại q trình sản xuất khơng những về chiều rộng mà cả
về chiều sâu.Ngoài ra, sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao
động, tạo thu nhập ổn định cho người lao động tạo ra ngoại tệ để chấp nhận máy móc
thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và đem lại lợi nhuận cao.
1.1.3. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu phải tạo ra được nguồn vốn nước ngoài cần thiết đểnhập
khẩu vật tư kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện
cơng nghiệp hố - hiện đại hố.Thơng qua hoạt động xuất khẩu hàng hoá, phải phát huy

và sử dụng tốt hơn lao động và tài nguyên của đất nước, tăng giá trị ngày công lao động,
tăng thu nhập quốc dân. Xuất khẩu phải phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế
nâng cao vật chất và tinh thần cho người lao động. Hoạt động xuất khẩu phải nhằm mở
rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nâng cao uy tín của nước ta trên thị trường quốc tế, góp
phần thực hiện đường lối đối ngoại của Nhà nước.Tất cả các nhiệm vụ trên đối với hoạt
động xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế trong giai đoạn hiện nay là
góp phần tích cực nhất vào việc thắng lợi đường lối đổi mới và xây dựng kinh tế của
nước ta.

6


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu trong thương mại quốc tế
1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp
Đây là hình thức xuất khẩu các hàng hố - dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất
ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu các sản phẩm này ra
thị trường nước ngoài. Người bán và người mua trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặp
mặt, qua thư từ, điện tín,... để bàn bạc, thoả thuận một cách tự nguyện. Nội dung thoả
thuận khơng có sự ràng buộc với lần giao dịch trước việc mua không nhất thiết phải gắn
liền với việc bán.
Hoạt động xuất khẩu theo phương thức này chỉ khác với hoạt động nội thương ở
chỗ: bên mua và bên bán có quốc tịch khác nhau, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với
một hoặc cả hai bên, hàng hoá được di chuyển qua biên giới ... Trong giao dịch, người ta
làm một loạt các công việc như: nghiên cứu tiếp cận thị trường, người mua hỏi giá và đặt
hàng, người bán chào giá ... Sau đó hai bên hồn giá và chấp nhận giá, cuối cùng là ký
kết hợp đồng. Trong thương mại quốc tế naỳ nay thì hình thức này có xu hướng tăng lên
vì nó đảm bảo được các điều kiện an toàn chung hơn cho bên mua và bên bán.
1.2.2. Xuất khẩu uỷ thác
Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao

cho đơn vị xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô
hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhưng với chi phí của bên uỷ
thác. Về bản chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thù lao trả cho đại hoặc
hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất đã được thoả thuận.
• Ưu nhược điểm của xuất khẩu uỷ thác:
Ưu điểm: Công ty nhận uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh doanh, tránh
được rủi ro trong kinh doanh và vẫn thu được một khoản lợi nhuận là hoa hồng cho xuất
khẩu. Do chỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nên tất cà chi phí từ nghiên cứu thị
trường, giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng không phải bỏ ra
Nhược điểm: Công ty uỷ thác mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trường vì thường phải
đáp ứng những yêu sách của người trung gian (bên nhận uỷ thác). Lợi nhuận bị chia sẻ.
7


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
1.2.3. Gia công hàng xuất khẩu
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là
(bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên đặt gia công để
chế biến ra thành phẩm giao lại cho một bên khác (gọi là bên đặt gia cơng) và nhận thù
lao (gọi là chi phí gia cơng).
Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẻ và được
nhiều quốc gia chú trọng
Ưu điểm:
Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên phụ liệu và
nhân công giá rẻ của nước nhận gia công
Đối với bên nhận gia công: Phương thức này giúp họ giải quyết được công ăn việc làm
cho nhân công lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay công nghệ mới về nước
mình.
• Các hình thức gia cơng hàng xuất khẩu:
Xét về quyền sở hữu nguyên phụ liệu, gia cơng hàng xuất khẩu có thể tiến hành dưới các

hình thức sau:
Bên đặt gia công giao nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và
sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi sản phẩm và trả phí gia cơng.
Bên đặt gia cơng bán dứt nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và
sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu
nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm chuyển từ bên đặt gia cơng sang bên nhận gia cơng
Ngồi ra, người ta cịn có thể áp đụng hình thức kết hợp trong đó bên đặt gia cơng chỉ
giao những ngun phụ liệu chính cịn bên nhận gia cơng cung cấp những ngun phụ
liệu phụ.

8


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
1.2.4. Xuất khẩu tại chỗ
Hàng xuất nhập khẩu tại chỗ: là hàng hoá do các doanh nghiệp (bao gồm cả các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) sản xuất tại Việt Nam bán cho thương nhân nước ngoài
nhưng giao hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo chỉ định của thương nhân
nước ngoài.
Doanh nghiệp xuất khẩu tại chỗ: là doanh nghiệp bán hàng cho thương nhân nước ngoài.
Doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ là doanh nghiệp nhận hàng hoá từ doanh nghiệp xuất
khẩu theo chỉ định của thương nhân nước ngoài. Doanh nghiệp xuất khẩu và doanh
nghiệp nhập khẩu phải ký hợp đồng mua bán với thương nhân nước ngoài, trong hợp
đồng phải nêu rõ hàng được giao nhận tại Việt Nam và tên, địa chỉ doanh nghiệp giao,
nhận hàng hoá.
1.2.5. Tái xuất khẩu
Tái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ra nước ngoài những mặt hàng trước đây đã nhập
khẩu với điều kiện hàng hoá phải nguyên dạng như lúc đầu nhập khẩu.
Hình thức này được áp dụng khi một doanh nghiệp không sản xuất được hay sản
xuất được nhưng với khối lượng ít, khơng đủ để xuất khẩu nên phải nhập vào để sau đó

tái xuất.
Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu với
mục đích thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn lúc ban đầu bỏ ra. Các bên tham gia gồm có:
nước xuất khẩu, nước tái xuất khẩu và nước nhập khẩu.
Tạm nhập tái xuất có thể thực hiện theo hai hình thức sau:
*Tái xuất theo đúng nghĩa của nó: Trong đó hàng hố đi từ nước xuất khẩu tới
nước tái xuất khẩu rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất tới nước nhập khẩu. Ngược
chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của tiền tệ. nước tái xuất trả tiền cho
nước xuất khẩu và thu tiền về từ nước nhập khẩu.

9


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
*Chuyển khẩu : Được hiểu là việc mua hàng hoá của một nước (nước xuất khẩu)
để bán hàng hoá cho một nước khác (nước nhập khẩu) mà không làm thủ tục nhập khẩu
vào nước tái xuất. Nước tái xuất trả tiền cho nước cho nước xuất khẩu và thu tiền về từ
nước nhập khẩu.
Ưu điểm của hình thức này là tạo ra một thị trường rộng lớn, quay vòng vốn và đáp
ứng nhu cầu bằng những hàng hố mà trong nước khơng thể đáp ứng được, tạo ra thu
nhập.
Nhược điểm của hình thức này là các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều nước
xuất khẩu về gía cả, thời gian giao hàng. Ngồi ra nó cịn địi hỏi người làm cơng tác xuất
khẩu phải giỏi về nghiệp vụ kinh doanh tái xuất, phải nhậy bén với tình hình thị trường
và giá cả thế giới, sự chính xác chặt chẽ trong các hợp đồng mua bán.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
1.3.1. Các nhân tố quốc tế
Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi điều khiển của quốc gia. Có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp tới hoạt động xuất khâư của doanh nghiệp. Có thể kể đến các nhân tố:
• Mơi trường kinh tế

Tình hình phát triển kinh tế của thị trưịng xuất khẩu có ảnh hưởng tới nhu cầu và
khả năng thanh toán của khách hàng , do đó có ảnh hưởng đến hoạt đơng xuất khẩu của
doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu là
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập của dân cư, tình hình lạm phát , tình hình lãi
xuất.
• Mơi trường luật pháp
Tình hình chính trị hợp tác quốc tế được biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốc
gia. Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính trị của một nhóm các quốc
gia do đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.

10


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
• Mơi trường văn hoá xã hội
Đặc điểm và sự thay đổi của văn hoá - xã hội của thị trường xuất khẩu có ảnh
hưởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết định mua hàng
của khách hàng và ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghệp.
• Mơi trường cạnh tranh
Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía các doanh nghiệp, các công
ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào một thị trường xuất khẩu nhất
định. Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng khó khăn cho doanh nghiệp muốn thâm nhập,
duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu cho mình.
1.3.2. Các nhân tố quốc gia
Đây là các nhân tố ảnh hưởng bên trong đất nước nhưng ngồi sự kiểm sốt của
doanh nghiệp. Các nhân tố đó bao gồm:
• Nguồn lực trong nước
Một nước có nguồn lực dồi dào là điều kện thuận lợi để doanh nghiệp trong nước
có điều kiện phát triển xúc tiến các mặt hàng có sử dụng sức lao động. Về mặt ngắn hạn,
nguồn lực đuợc xem là khơng biến đổi vì vậy chúng ít tác động đến sự biến động của

xuất khẩu. Nước ta nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để
xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều lao động như hàng thủ cơng mỹ nghệ, may mặc
giầy dép...
• Nhân tố cơng nghệ
Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, và
mang lại nhiều lợi ích , trong xuất khẩu cũng mang lại nhiều kết quả cao. Nhờ sự phát
triển của bưu chính viễn thơng, các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm phán với các
bạn hàng qua điện thoại, fax.. giảm bớt chi phí, rút ngắn thời gian. Giúp các nhà kinh
doanh nắm bắt các thơng tin chính xác,kịp thời .Yếu tố cơng nghệ cũng tác động đến quá

11


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng hố xuất khẩu. Khoa học cơng nghệ cịn tác động
tới lĩnh vực vận tải hàng hố xuất khẩu, kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng,...
• Cơ sở hạ tầng
Đây là yếu tố không thể thiếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Cơ sở hạ tầng
gồm: đường xá, bến bãi hệ thống vận tải , hệ thống thơng tin,hệ thống ngân hàng,... có
ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu nó thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động xuất khẩu.
• Hệ thống chính trị pháp luật của nhà nước
Nhân tố này không chỉ tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ở hiện
tại mà cón ảnh hưởng trong tương lai. Vì vậy doanh nghiệp phải tuân theo và hưởng ứng
nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghệp phải có kế hoạch trong tương lai cho phù hợp.
Các doanh ngiệp ngoại thương khi tham gia hoạt động xuất khẩu cần nhận biết và
tuân theo các quy định của pháp luật về hoạt động xuất khẩu nói riêng và hoạt động kinh
doanh nói chung. Do vậy doanh nghiệp cần lợi dụng các chính sách của nhà nước về hoạt
động xuất khẩu cũng như không tham gia vào các hoạt động xuất khẩu mà nhà nước
không cho phép.
• Tỷ giá hối đối

Tỷ giá hối đối là quan hệ so sánh giữa giá đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Tỷ giá
hối đối và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược hướng
ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu trong hoạt động xuất khẩu. Do vậy doanh nghiệp cần quan
tâm đến yếu tố tỷ giá vì nó liên quan đến việc thu đổi ngoại tệ sang nội tệ, từ đó ảnh
hướng đến hiệu quả xuất của doanh nghiệp. Để biết được tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp
phải hiểu được cơ chế điều hành tỷ giá hiện hành của nhà nước, theo dõi biến động của
nó từng ngày. Doanh nghiệp phải lưu ý tỷ giá hối đoái được điều chỉnh là tỷ giá tỷ giá
chính thức được điều chỉnh theo q trình lạm phát.

12


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
• Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước
Cạnh tranh một mặt có tác động thúc đẩy sự vươn lên của các doanh nghiệp, mặt
khác nó cũng dìm chết các doanh nghiệp yếu kém. Mức độ cạnh tranh ở đây biểu hiện ở
số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc các mặt hàng khác có thể
thay thế được. Hiện nay, nhà nước Việt Nam có chủ trương khuyến khích mọi doanh
nghiệp mới tham gia xuất khẩu đã dẫn đến sự bùng nổ số lượng các doanh nghiệp tham
gia xuất khẩu do đó đơi khi có sự cạnh tranh không lành mạnh.
1.3.3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Là các nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể tác động
làm thay đổi nó để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình. Bao gồm các nhân tố sau:
• Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính của doanh nghiệp
Là sự tác đông trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cán bộ, công nhân viên
đến hoạt động tổ chức sản xuất và xuất khẩu hàng hoá. Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của
bộ máy điều hành cũng như cách thức điều hành của các cấp lãnh đạo là nhân tố quyết
định tính hiệu quả trong kinh doanh. Một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý cách
điều hành hoạt động kinh doanh sẽ quyết định tới hiệu quả kinh doanh nói chung và hoạt
động xuất khẩu nói riêng.

• Yếu tố lao động
Con người ln được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động xuất
khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con người bởi vì nó là chủ thể sáng
tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động. Trình độ và năng lực trong hoạt động xuất khẩu
của các bên kinh doanh sẽ quyết định tới tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
• Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Một trong những yếu tố quan trọng tác động tới hoạt động xuất của doanh nghiệp
là vốn . Bên cạnh yếu tố về con người, tổ chức quản lý thì doanh nghiệp phải có vốn để
13


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
thực hiên các mục tiêu về xuất khẩu mà doanh nghiệp đã đề ra. Năng lực tài chính có thể
làm hạn chế hoặc mở rộng các khả năng của doanh nghiệp vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Như vậy, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu theo chiều hướng khác nhau, tốc
độ và thời gian khác nhau...tạo nên một môi trường xuất khẩu phức tạp đối với doanh
nghiệp, các doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt, những thay đổi này để có những
phản ứng kịp thời, tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra khi tiến hành hoạt động xuất khẩu
1.4.Thị trường xuất khẩu hiện nay
Bên cạnh những triển vọng và thuận lợi cho việc phát triển xuất khẩu gốm sứ thì
cũng có những điểm khó khăn mà các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này gặp
phải.Đầu tiên, một thực trạng dễ nhận thấy hiện nay ở các làng gốm là thiếu nguyên liệu
trầm trọng.
Theo hiệp hội gốm sứ Việt Nam, với sự phát triển nhanh chóng của ngành cơng
nghiệp gốm sứ hiện nay, nhu cầu nguyên liệu để sản xuất sẽ không ngừng tăng. Ta bảng
số liệu về nhu cầu nguyên liệu liệu sản xuất gốm sứ sau:
Đơn vị: tấn
Năm
Men màu

Nguyên liệu

2000
44.000
840.000

2005
80.000
1.400.000

2014
100.000
17.000.000

Qua bảng tổng hợp trên ta có thể thấy dự kiến nhu cầu về nguyên liệu liên tục tăng
qua các năm từ 2000 cho đến năm 2014. Thực tế hiện nay, nhiều nhà sản xuất gốm sứ
trong nước vẫn phải nhập nguyên liệu cao lanh, đất sét, men, tràng thạch… trong khi trữ
lượng nguyên liệu trong nước cao gấp nhiều lần nhu cầu. Riêng năm 2000, kim ngạch
nhập khẩu các nguyên liệu trên khoảng gần 50 triệu USD. Nguyên nhân là do trong mấy
năm qua, chúng ta chỉ tập trung xây dựng nhà máy sản xuất gốm sứ hiện đại với tốc độ
sản lượng tăng chóng mặt nhưng lại chưa quan tâm đến đầu tư khai thác, chế biến nguyên
liệu.

14


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
Phần lớn các mỏ nguyên liệu của ta có dự trữ lớn nhưng chưa được khai thác hợp
lý.Công nghệ khai thác quá lạc hậu, chủ yếu là khai thác thủ công, bán cơ giới, phân tán
và manh mún, chưa đáp ứng được yêu cầu công nghệ sản xuất gốm sứ hiện đại.

Nguyên liệu không đáp ứng đủ là nguyên nhân dẫn đến việc giảm chất lượng các
mặt hàng thành phẩm, bên cạnh đó là việc tăng giá gốm sứ của nước ta. Nếu giải quyết
được vấn đề này ngành gốm sứ mới có thể nâng cao chất lượng giảm giá thành, cạnh
tranh được với những nước cũng xuất khẩu mặt hàng này.
Một hạn chế nữa của phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này đó là “lối
ra”. Theo ơng Nguyễn Trần Nam, Tổng công ty Viglacera, cho biết tổng kim ngạch xuất
khẩu gốm sứ của Việt Nam chỉ mới bằng 16% so với Malaysia, 7,4% so với Thái Lan,
càng nhỏ hơn so với Indonesia. Cả năm 2001, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này chưa
tới 9 triệu USD, và trong nửa đầu năm 2002 tình hình có vẻ khơng tiến triển với kim
ngạch chỉ khoảng 2,3 triệu USD. Trong thời gian qua các công ty sản xuất sứứng dụng
như Hải Dương, Thái Bình, Bát Tràng… lại gặp khơng ít khó khăn khi hàng gốm sứ của
Trung Quốc, Thái Lan nhập lậu trốn thuế vào thị trường Việt Nam bán với giá thấp, trong
khi đó chất lượng chưa cao, mẫu mã cịn hạn chế.
Cũng nói về mẫu mã, sản phẩm gốm sứ của Việt Nam có mẫu mãđơn điệu, chất
lượng men thấp, không đáp ứng đươc yêu cầu của bạn hàng, kể cả mẫu mã, hoa văn,
khn mẫu…có khi đều do các đối tác nước ngồi chuyển giao, hoặc khơng thích ứng với
xu thế của thị trường. Tính riêng tại Bát Tràng đã có tới 13 nghệ nhân được phong tăng,
15 lao động được Nhà nước công nhận danh hiệu Bàn tay vàng và 4 hoạ sĩ gốm, nhưng
sựđột phá càn có sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường thì gần như chưa có. Một
vài cá nhân, nghệ nhân tìm tịi, sáng tạo được loại men mới nhưng họ khơng bán “bản
quyền”, mà chỉ để sản xuất trong phạm vi gia đình hoặc cơng ty riêng. Vì thế, hàng xuất
khẩu sang các thị trường nước ngoài như Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước châu
Âu… không cạnh tranh được với các sản phẩm của các “kinh đô gốm sứ” như Trung
Quốc. Còn tại thị trường trong nước, mức tiêu thụ hiện nay đã bão hồ, vì thế hàng chợ
của gốm sứ cũng “dậm chân tại chỗ

15


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế

CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀO NGHIỆP
VỤ XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ TẠI CÔNG TY TNHH MTV GỐM MỸ NGHỆ
SÀI GỊN - SGNC
2.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty.
Được thành lập từ năm 1996, mặc dù bắt đầu từ một công ty nhỏ, SGNC đã lên kế
hoạch cho một sự phát triển lâu dài và ổn định của doanh nghiệp. Với cải tiến liên tục
trong quản lý và hệ thống kiểm soát chất lượng, SGNC luôn luôn cố gắng cung cấp các
sản phẩm và giá cả tốt nhất cho khách hàng.
Với một đội ngũ năng động, chuyên nghiệp và sáng tạo, SGNC đã thực hiện một tốc
độ tăng trưởng trung bình hằng năm 30% trong 5 năm 1997-2001.
Trong năm 2002, với thiết kế riêng của SGNC và áp dụng sản xuất trên phạm vi rộng
hơn, cải thiện hệ thống để phục vụ khách hàng cách tốt hơn cho đến nay sản phẩm của
SGNC đã được biết đến và cũng được bán trên khắp châu Âu. Tuy nhiên, SGNC vẫn
đang khơng ngừng tìm kiếm, mở rộng thị trường và theo kịp với yêu cầu khác nhau từ
khách hàng.
 Tên và địa chỉ doanh nghiệp:
-

Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GỐM MỸ NGHỆ SÀI GÒN.

-

Tên tiếng anh: SAIGON CERAMICS ARTS ONE MEMBER.

-

Tên viết tắt: SGNC.

-


Trụ sở chính: Tổ 5, Khánh Lộc, Tân Phước Khánh, huyện Tân Un, tỉnh Bình
Dương.

-

Văn phịng: 74 Hồng Hoa Thám, Phường 7, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.

-

Tel: (08) 35100237

-

Email: Website:

Fax: (08) 35100238

 Ngành nghề kinh doanh:
-

Sản xuất và mua bán hàng gốm sứ mỹ nghệ các loại.

-

Gia công các mặt hàng trang trí bằng gốm sứ.

-

Cho thuê kho bãi.


-

Kinh doanh các sản phẩm làm từ mây, tre, lá, thiếc.

16


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
Trong suốt chặng đường dài phát triển và hoạt động của mình, SGNC đã khơng ngừng
phát huy các thế mạnh của mình và hơn nữa mở rộng sản phẩm để trở thành một trong
những công ty tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu Gốm Sứ Mỹ nghệ - một trong những
mặt hàng truyền thống của dân tộc Việt Nam- tăng doanh thu cho Cơng ty, tăng thu ngoại
tệ cho nhà nước và góp phần phát triển kinh tế đất nước.
2.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các phòng ban
Gồm 7 phòng ban:








Phòng nhân sự
Phòng kinh doanh
Phòng thiết kế
Phòng sản xuất
Phòng quản lý chất lượng
Phịng kế tốn
Phịng marketing


2.2.1. PHỊNG NHÂN SỰ:
Các chức năng chính của phịng nhân sự trong cơng ty như sau:
Hoạch định nguồn nhân lực
Công ty thường xuyên xem xét thị trường lao động chẳng hạn như: tỷ lệ thất
nghiệp, sự sẵn sàng về kỹ năng và độ tuổi, và giới tính của lực lượng lao động. Cơng ty
ln đề ra các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, cũng như các chiến lược để đầu vào là thiết
yếu của hoạch định chiến lược.
Một khi cơng ty có thơng tin cần thiết về mơi trường bên ngồi và bên trong, sau
đó sẽ dự báo nhu cầu nhân lực trong tương lai.ở mức tối thiểu, việc dự đoán này bao gồm
việc ước đoán số lượng nhân viên sẽ cần cho mỗi công việc trong năm đến. Dự báo nhu
cầu dài hạn cũng có thể được tiến hành. Tiếp theo, cơng ty sẽ dự báo về cung nguồn nhân
lực: nguồn cung nội bộ nhân viên; các kỹ năng, kiến thức và khả năng cũng như sự thăng
tiến của lực lượng nhân viên hiện tại; và mức độ sẵn sàng về nguồn lực nhân viên trong
thị trường lao động bên ngoài.
Và sau cùng là xây dựng các chương trình cụ thể, đảm bảo rằng cung lao động sẽ
đáp ứng nhu cầu về lao động của cơng ty trong tương lai. Những chương trình náy bao
17


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
gồm các kế hoạch tuyển dụng, các hoạt động đào tạo và phát triển, khuyến khích hoặc trì
hỗn sự về hưu sớm, chỉ ra các đường nghề nghiệp trong tổ chức.
Quá trình tuyển dụng nguồn nhân lực
Công tác tuyển dụng được thực hiện theo chiến lược phát triển của Công ty và thực
hiện theo kế hoạch hàng năm. Công ty đề ra tiêu chí tuyển dụng lao động, trong đó ưu
tiên:
• Lao động tốt nghiệp đại học và sau đại học trong và ngồi nước.
• Lao động có chun mơn giỏi, kinh nghiệm và năng lực đáp ứng được u cầu của
Cơng ty

• Sinh viên khá giỏi vừa mới tốt nghiệp trong và ngồi nước nhằm tạo nguồn phát
triển lâu dài cho Cơng ty.
• CBCNV trong nội bộ cơng ty
Đào tạo và phát triển
Trên cơ sở định hướng phát triển kinh doanh của Cơng ty và kế hoạch hàng năm,
Chính sách đào tạo của Cơng ty được triển khai theo các loại hình đào tạo sau:
• Đào tạo tay nghề chun mơn: đối với những nhân viên mới vô công ty, giúp họ
nắm bắt được những kỹ năng cần thiết trong việc tạo ra sản phẩm và nâng cao tay nghề.
• Đào tạo về quản lý: tương tự như đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nhưng đặc biệt
chú trọng đối với cán bộ thuộc diện quy hoạch và cán bộ được đề bạt lên vị trí cao hơn
hoặc ln chuyển .
• Kèm cặp trong cơng việc: thực hiện thường xun, do các Phịng ban/Bộ phận trực
tiếp thực hiện, người có kinh nghiệm được giao kèm cặp nhân viên mới.
• Thường xuyên đưa cán bộ công nhân viên đi dự các cuộc hội thảo, hội chợ ở nước
ngồi, tham dự các khố đào về kỹ thuật sản phẩm bằng kinh phí của Cơng ty hoặc nguồn
hỗ trợ của các đối tác và nhà cung cấp.
Các chính sách đối với người lao động
• Ngồi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp theo quy
định của Nhà nước, Ban lãnh đạo Cơng ty cịn quan tâm đến tinh thần và thể chất của
18


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
CBCNV bằng cách tổ chức bữa cơm trưa thân mật và dinh dưỡng cho toàn bộ CBCNV,
đây là một phúc lợi rất được anh em CBCNV ủng hộ và cảm thấy an tâm khi là thành
viên của Cơng ty.
• Đồng thời, Cơng ty cũng thường xuyên nâng cao chính sách phúc lợi cho CNCNV
bằng các trợ cấp đối với các nhân viên cưới hỏi, ốm đau – nằm viện, thai sản, nghỉ hưu,
mất sức, chế độ tang chế... Việc tổ chức cho CBCNV được tham quan nghỉ mát và khám
sức khỏe định kỳ hàng năm được thực hiện tốt và chu đáo cũng là một chính sách phúc

lợi tốt của Cơng ty.
• Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo cùng Cơng đồn cơng ty luôn chú tâm phát triển phong
trào văn thể mỹ và duy trì các hoạt động ngoại khóa như các giải thể thao, văn nghệ, sinh
hoạt tập thể…
Tiền lương cho người lao động
Với mục tiêu tạo mọi điều kiện cho người lao động an tâm, gắn bó dài lâu và đồng
thời tiếp tục duy trì văn hóa doanh nghiệp Cơng ty, người lao động tại công ty được
hưởng các chế độ tiền lương, tiền thưởng theo quy chế rõ ràng như:
• Xem xét điều chỉnh lương theo hiệu quả công việc mỗi năm một lần và xem xét
điều chỉnh lương trước thời hạn cho các trường hợp CBCNV có thành tích xuất sắc nổi
bật.
• Thưởng nhân dịp lễ tết.
• Thưởng hiệu quả cuối năm theo thành tích cá nhân, bộ phận và kết quả kinh doanh
của Cơng ty.
• Thưởng đột xuất do mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của Cơng
ty và/hoặc đạt được thành tích nổi bật. Chính sách bán cổ phiếu ưu đãi cho nhân viên
cũng đã và đang được áp dụng nhằm thu hút và giữ gìn nhân tài.
• Ngồi lương thưởng, người lao động cịn có các khoản phụ cấp, trợ cấp và chế độ
đãi ngộ khác tùy theo chức vụ và đặc điểm công việc.
Quan hệ lao động
Nhằm tạo điều kiện cho công nhân viên chức thoải mái và kích thích sự nhiệt tình
trong cơng việc, cơng ty cũng đã có những hoạt động chung như Đại hội công nhân viên
chức, tham gia cơng đồn giúp nhân viên có thể tham dự và đưa ra ý kiến của bản thân.
19


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
Các biện pháp tăng cường sự tham gia quản lý của nhân viên như: tìm hiểu sự thỏa
mãn và sự gắn bó của nhân viên.
2.2.2.PHÒNG KINH DOANH

Tên gọi chung của bộ phận thuộc Doanh nghiệp trực tiếp chịu trách nhiệm thực
hiện các họat động tiếp thị - bán hàng tới các khách hàng và khách hàng tiềm năng của
Doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu về Doanh số, Thị phần,...
Tùy theo quy mô và lĩnh vực kinh doanh đặc thù của từng Doanh nghiệp, Phịng
Kinh doanh có thể có từ vài nhân sự làm việc cho tới hàng nghìn nhân sự làm việc, về
căn bản các Phịng Kinh doanh đều có người đứng đầu được gọi chức danh là Trưởng
phòng Kinh doanh hoặc Giám đốc Kinh doanh (tùy theo cách đặt tên chức của từng
Doanh nghiệp) và các Nhân viên Kinh doanh dưới quyền
Khi Doanh nghiệp phát triển lên quy mô lớn, do yêu cầu về chuyên biệt và chuyên
sâu hóa các nhiệm vụ, Phòng Kinh doanh thường được tách (hoặc là tổ chức) thành 02 bộ
phận độc lập là Phòng Tiếp thị và Phịng Bán hàng
 Chức năng chính của Phịng Kinh doanh
-

Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối
Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho

Doanh nghiệp
- Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối,...nhằm
mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng
- Xây dựng chiến lược phát triển, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại, tham gia
hội thảo, hội chợ, tìm kiếm đối tác;
- Thực hiện liên doanh, liên kết, mở rộng mạng lưới kinh doanh trên thị trường nội
địa và phát triển kinh doanh xuất, nhập khẩu.
- Chủ động giao dịch, đàm phán trong và ngoài nước, ký các thư từ, đơn chào hàng,
trao đổi thông tin với khách hàng trong nước và nước ngồi trong q trình giao dịch khi
đi đến ký kết hợp đồng kinh doanh của Công ty;
20



Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
-

Chủ động soạn thảo các hợp đồng kinh tế có liên quan đến hoạt động kinh doanh

của Công ty; Tổ chức thực hiện đúng quy định các hợp đồng kinh doanh đã được ký kết;
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu của
Công ty như: chuẩn bị nguồn cung ứng xuất khẩu, tiêu thụ hàng nhập khẩu, các khâu
giám định, kiểm dịch, hải quan, giao nhận, bảo hiểm, khiếu nại đòi bồi thường,... và đối
ngoại như: tìm kiếm giao dịch giữa những người bán và người mua, giải quyết tranh chấp
khiếu nại với khách hàng có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
- Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế tốn Cơng ty trong các nghiệp vụ thu tiền bán
hàng hóa, thanh tốn tiền mua hàng hóa - dịch vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh
trên cơ sở các cam kết và quy định của pháp luật hiện hành.
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ và các đơn vị kinh doanh trực thuộc quản lý
theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế cho đến khi hoàn thành việc thanh lý hợp đồng
đã ký kết theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
- Xây dựng và triển khai thực hiện phương án kinh doanh sau khi được Ban Giám
đốc Công ty phê duyệt. Thống kê, báo cáo hoạt động kinh doanh theo đúng tiến độ và
quy định. Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trước Ban Giám đốc Công
ty.
-

Lưu trữ các hồ sơ, hợp đồng kinh tế có liên quan đến cơng tác kinh doanh của

Công ty theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
2.2.3.PHÒNG THIẾT KẾ
Là đơn vị thiết kế sản phẩm trực tiếp của công ty.
Tổ chức thực hiện thiết kế theo tiến độ và kế hoạch của công ty. Bao gồm:

Tư vấn thiết kế mẩu mã sản phẩm, bao bì, cách đóng gói, tên nhãn hiệu,...
Thiết kế mẫu mã sản phẩm: để sản phẩm có thể đến được tay người tiêu dùng thì
sản phẩm được sản xuất ra phải đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay,
trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt, các doanh nghiệp không chỉ hướng tới chất
lượng và giá cả sản phẩm mà còn chú trọng trong việc thiết kế những sản phẩm có mẫu
mã đẹp mắt thu hút được người tiêu dùng. Mẫu mã của sản phẩm phải phù hợp với từng
độ tuổi, nhu cầu và tiêu chí khách hàng mà doanh nghiệp muốn thâm nhập. Chẳng hạn
21


Ứng dụng nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
như lứa tuổi trẻ em, công ty thường hướng tới những mẫu mã sản phẩm sinh động, màu
sắc bắt mắt và kiểu dáng nhỏ nhắn vì trẻ em thường thích thú với những hình ảnh ngộ
nghĩnh và thấy đẹp là thích, nếu ta chỉ thiết kế sản phẩm với kiểu dáng đơn giản và màu
sắc đơn điệu thì sẽ khơng thâm nhập được nhóm khách hàng này.

Thiết

kế

bao bì: tùy từng loại sản phẩm có kiểu dáng khác nhau nên bao bì đóng gói cũng khác
nhau. Có những sản phẩm to, cổng kềnh cần bao bì lớn và cần phải đảm bảo về độ an
tồn cho sản phẩm vì sản phẩm to có giá trị cao nếu bị va chạm sẽ làm giảm giá trị của
sản phẩm. Cịn đối với những sản phẩm có kiểu dáng nhỏ gọn thì bao bì đơn giản hơn
nhưng cũng cần quan tâm đến độ an tồn. Bao bì sẽ khác nhau khi từng loại sản phẩm
dành riêng cho từng nhóm khách hàng khác nhau. Ví dụ như đối với nhóm khách hàng
trung niên, họ thường chọn những mẫu mã trang nhã, sang trọng nhưng không kém phần
đẹp mắt, và bao bì cũng phải phù hợp với sản phẩm.

Cách đóng gói: thơng thường cơng ty sẽ đóng gói theo từng lơ với từng loại sản

phẩm có cùng kiểu dáng và nhỏ, sản phẩm to sẽ được đóng gói riêng lẻ. Những sản phẩm
22


×