Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

BAI 2 NGUON GOC VA THE GIOI XUNG QUANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 49 trang )

Chủ nghĩa Marx-Lenin

1818-1883

1820-1895

1870-1924


Chủ nghĩa Mác-Lênin là thế giới
quan và phương pháp luận khoa
học, nó cung cấp cho con người một
cơng cụ để nhận thức và cải tạo thế
giới; nó chỉ ra quy luật vận động
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Chủ nghĩa Mác-Lênin là học thuyết
về sự giải phóng và phát triển. Nó
khơng những nêu ra mục tiêu, đối
tượng, những quy luật của sự giải
phóng và phát triển, mà cịn chỉ ra
những lực lượng cách mạng có khả
năng thực hiện được sự giải phóng
và phát triển. Đó là giai cấp cơng
nhân.


CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN

TRIẾT HỌC


KINH TẾ
CHÍNH TRỊ

CHỦ NGHĨA
XHKH


Khái lược về Triết học
- Triết học ra đời từ thế kỷ thứ 8
đến thế kỷ thứ 6 TCN đồng thời ở 3
nền văn minh: Ấn Độ cổ đại; Trung
Hoa cổ đại; Hy Lạp cổ đại.
+ Ấn độ cổ đại: TH là “chiêm
ngưỡng”,
ngưỡng tức là con đường đến chân lý.
+ Trung Hoa cổ đại: TH là “Trí”
Trí
tức là trí tuệ, sự hiểu biết.
+ Hy lạp cổ đại: philosophia
(philo “yêu mến”, sophia “thông
thái”).Triết học là sự uyên thâm, uyên
bác của con người.


Triết học là hệ thống lý luận
chung nhất của con người về
thế giới, về vị trí, vai trị của
con người trong thế giới ấy.



- Lịch sử Triết học là lịch sử
đấu tranh giữa chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm.
tâm
Nguồn gốc TG có 2 vấn đề cơ
bản:
Giữa vật chất và
ý thức cái nào
có trước, cái nào
có sau?

Con người có
khả năng nhận
thức được thế
giới hay không?


BÀI 2
NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ
CỦA THẾ GIỚI XUNG
QUANH


NỘI
DUNG
GỒM 2

Phần I- VẬT CHẤT VÀ CÁC
THUỘC TÍCH CỦA VẬT CHẤT
Phần II- VẬT CHẤT VÀ Ý

THỨC


I- VẬT CHẤT VÀ CÁC THUỘC TÍNH
CỦA VẬT CHẤT


1. Vấn đề nguồn gốc và cơ sở
của thế giới xung quanh
a. Bản chất của thế giới xung
- Để tồn tại, lồi người phải thích
quanh
nghi với thế giới xung quanh.


TG
quan
h ta
là gì?

- Để tồn tại con người khơng
chỉ thích nghi với thế giới bên
ngồi một cách thụ động, mà
ln tìm cách biến đổi thế giới
theo những yêu cầu cuộc sống
của mình.
Bản thân con người chúng ta
ln cố gắng tìm hiểu thế giới
Con
và chính bản thân mình. người


bắt
đầu
từ
đâu?

Con
ngườ
i là
gì?

có thể
biết
gì?


Chính những câu trả lời
câu hỏi đó, hình thành thế
giới quan của con người.


- Thế giới xung quanh ta bao gồm
vô số các sự vật, hiện tượng.
Bản chất của thế giới là gì? Là
vật chất hay là ý thức?
Giữa vật chất
và ý thức cái
nào có trước và
cái nào có sau?



Giữa vật chất và ý thức cái nào
có trước có 2 quan niệm:
+ Quan điểm duy tâm: Bản chất của thế
giới là ý thức.
CNDT có 2 trường phái:
CNDT chủ quan: ý thức, cảm giác của
con người là cơ sở quyết định sự tồn tại của
các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
CNDT khách quan: ý thức, tinh thần
nói chung như ‘ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’,
‘tinh thần thế giới’ là cái có trước, tồn tại độc
lập, khách quan bên ngồi con người.


+ Chủ nghĩa duy vật khẳng
định rằng: bản chất của thế giới là
vật chất.
Trong mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức thì vật chất (giới tự
nhiên) là cái có trước, ý thức có sau
và vật chất quyết định ý thức; còn ý
thức chỉ là sự phản ánh vật chất vào
đầu óc của con người.


VẬT CHẤT LÀ
GÌ?



b. Định
nghĩa Vật
chất.

Vật chất là cái cấu tạo nên mọi sự vật,
hiện tượng; nó khơng mất đi mà chỉ
chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác trong các điều kiện khác nhau.


Định nghĩa vật chất của Lênin

“Vật chất là phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác” .
Điều này chứng tỏ vật chất là cái có
trước và quyết định ý thức. Vật chất là
nguồn gốc và cơ sở tồn tại của thế giới
xung quanh.


2. Vật
chất và
vận

a. Định nghĩa vận động
-Theo nghĩa hẹp, giản đơn: đó là sự di

chuyển vị trí trong khơng gian.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, vận động khơng chỉ là sự thay đổi vị
trí trong khơng gian mà theo nghĩa chung
nhất, vận động là mọi sự biến đổi.
Ph. Ăngghen viết "Vận động hiểu theo
nghĩa chung nhất (...) bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ
trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến
tư duy"1.


+ Vận động là phương thức
tồn tại của vật chất.
Vd: Ngay cả hịn đá vơ tri vơ
giác cũng vẫn động.
+ Vận động là thuộc tính cố
hữu của vật chất.
Vận động là sự tự thân vận
động của vật chất, được tạo
nên từ sự tác động lẫn nhau
của chính các thành tố nội tại
trong cấu trúc vật chất.


b. Nguồn gốc của vận động
- Chủ nghĩa Duy tâm cho rằng
vận động là từ thần linh, thượng
đế, “Ý niệm tuyệt” mà ra.
- Triết học Mác lênin cho rằng:

vận động của vật chất là vận
động tự thân, do mâu thuẫn bên
trong, do tác động qua lại giữa
các yếu tố, hay giữa các sự vật
với nhau.


c. Những hình thức vận động cơ
bản của vật chất

Các hình thức vận động:
1. Vận động cơ học (sự di chuyển vị trí
của các vật thể trong khơng gian).
Vd: Sự di chuyển của các vật..
2. Vận động vật lý (vận động của các
phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện
tử, các quá trình nhiệt, điện, v.v…).
Vd: Vận động phân tử nước (2H+0), vận
động dòng điện….


3. Vận động hoá học (vận động của
các nguyên tử, các q trình hố hợp
và phân giải các chất).
Vd: Vận động của H và O xi trong
phân tử nước, các hạt eletron trong
dòng điện….
4. Vận động sinh học (trao đổi chất
giữa cơ thể sống và môi trường)
Vd: Động vật hô hấp….

5. Vận động xã hội (sự thay đổi, thay
thế của các quá trình xã hội của các
hình thái kinh tế - xã hội).


d. Vận động và đứng im
Đứng im là tương đối hay là trạng thái
cân bằng tạm thời của sự vật trong q trình
vận động của nó, cịn vận động là tuyệt đối,
bởi vì:
+ Trên thực tế, đứng im chỉ xảy ra khi
sự vật được xem xét trong một quan hệ nào
đó.
+ Hiện tượng đứng im chỉ xảy ra trong
một hình thức vận động.
+ Hiện tượng đứng im chỉ là biểu hiện
của trạng thái vận động trong thăng bằng,
trong sự ổn định tương đối.


3. Vật chất và không gian
và thời gian

a. Khái niệm khơng gian và thời gian
V.I.Lênin nói: “Trong thế giới, khơng
có gì ngồi vật chất đang vận động
và vật chất đang vận động khơng
thể vận động ở đâu ngồi khơng
gian và thời gian”.
- Khái niệm khơng gian: là hình thức

tồn tại của vật chất về mặt quãng
tính- Sự tồn tại, kết cấu, quy mô và
tác động lẫn nhau giữa các sự vật,
hiện tượng.


×