Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam đối với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.55 KB, 12 trang )

Lời mở đầu
Thế giới bớc vào thế kỷ 21 với những nét đặc trng riêng mà trớc đó cha
từng có, đó là quá trình toàn cầu hoá diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống
con ngời, nó thu hút tất cả mọi thể trên trái đất vào vòng xoáy toàn cầu hoá.
Với quá trình này, nó làm cho con ngời ngày càng phụ thuộc chặt chẽ nhau
hơn, khoảng cách giữa các quốc gia xích lại gần nhau hơn, khái niệm biên giới
đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thì nó tạo
ra cơ hội vừa tạo ra những thách thức vô cùng khó khăn.
Quá trình đổi mới, cải cách kinh tế và hội nhập khu vực và toàn cầu của
Việt Nam trong hơn 15 năm qua đã thu đợc những thành công rất có ý nghĩa
trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, công cuộc công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc (CNH HĐH). Kinh tế phát triển, xuất khẩu đợc đẩy mạnh,
quan hệ quốc tế rộng khắp. Đó thực sự là những điều kiện tiên quyết cho sự
phát triển của Việt Nam.
Đóng góp vào thành công của Việt Nam, còn có sự đóng góp quan
trọng của những nguồn nhân lực từ bên ngoài, đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp n-
ớc ngoài FDI (Foreign Direct Invesment). Việt Nam đã và đang có những
thuận lợi, những cơ hội và cả những thách thức lớn trong quá trình thu hút
FDI.
Với mong muốn góp phần vào việc xác định hớng đúng đắn cho hoạt
động FDI trong thời gian tới, trên cơ sở nắm vững tình hình quốc tế cũng nh
trong nớc, tiểu luận của em tập trung nghiên cứu về FDI với đề tài: Đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đối với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Nội dung
1
I . Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoàI :
1. Khái niệm:
Đầu t nớc ngoài là một trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của các
công ty nhằm thu lợi khi thực hiện kinh doanh quốc tế với hai hình thức đầu t:
đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp. Trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) có
vai trò quan trọng hơn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development


Assistance ODA). ODA là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay
vốn với những điều kiện đặc biệt u đãi nhằm giúp các nớc chậm và đang phát
triển đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và phúc lợi xã hội. ở đây ta chỉ đề
cập về đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTNN).
Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996 (trích điều 2 trang 6):
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn
bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu t theo quy
định của luật này.
Đặc điểm nổi bật của đầu t trực tiếp nớc ngoài là các nhà đầu t tự kiểm
soát quá trình hoạt động và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh
của mình. Mục tiêu chính của các nhà đầu t là tối đa hoá lợi nhuận.
Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài với t cách là phơng thức hoạt động chủ
đạo của các công ty xuyên quốc gia không chỉ đơn thuần là sự chu chuyển tài
chính quốc tế, mà cùng với nó là sự chuyển giao công nghệ và các tài sản vô
hình khác. Về thực chất đây là nhân tố tạo nên sự tăng trởng kinh tế mạnh mẽ
và dài hạn.
2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu:
Doanh nghiệp liên doanh:
Hình thức này doanh nghiệp đợc hình thành do sự góp vốn của các bên n-
ớc ngoài tham gia đầu t và bên nhận đầu t. Doanh nghiệp liên doanh đợc thành
lập có t cách pháp nhân trong phạm vi luật pháp của nớc chủ nhà. Các bên
cùng góp vốn, cùng quản lý điều hành, cùng phân chia lợi nhuận và cùng chịu
rủi ro.
Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng:
Là hình thức phĩa nớc đầu t và nớc nhận đầu t tiến hành ký hợp đồng hợp
tác kinh doanh nh hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm,
trên cơ sở các điều kiện có đóng góp của các bên về đất đai, nhà xởng của
phía nớc chủ nhà; vốn công nghệ của các bên, không hình thành nhân mới.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:
2

Nớc nhận đầu t cho phép đầu t trực tiếp nớc ngoài thuê đất, thuê nhân
công, xí nghiệp, tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật của nớc nhận đầu
t, đơn vị đầu t đợc thành lập có t cách pháp nhân theo luật pháp của nớc chủ
nhà.
Ngoài các hình thức nêu trên, Luật bổ sung năm 2000 còn cho phép đa
dạng hoá các phơng thức đầu t nh phơng thức Hợp đồng xây dựng - kinh
doanh - chuyển giao (BOT), phơng thức Hợp đồng xây dựng chuyển giao
(BT).
Mỗi hình thức đầu t đều có mặt mạnh và hạn chế nên tuỳ tình hình cần đa
dạng hoá các phơng thức đầu t cho thích hợp để điều chỉnh cơ cấu chung của
nền kinh tế và quy hoạch phát triển từng ngành, từng địa phơng cũng nh cả n-
ớc.
II. Tình hình hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
Việt Nam thời gian qua:
1. Tình hình cấp giấy phép đầu t:
1.1.Vốn đầu t đăng ký:
Kể từ khi Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành (1987) đến thang 12 năm
2002 đã có gần 4030 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấp phép đầu t với số vốn
đăng ký đạt khoảng 50,2 tỷ USD. Trong đó thời kỳ 1988 1990 có 219 dự án
với số vốn đăng ký khoảng 1,6 tỷ USD; thời kỳ 1991 1995 có 1398 dự án với
số vốn đăng ký khoảng 16,24 tỷ USD; thời kỳ 1996 2000 có 765 dự án với
số vốn đăng ký khoảng 11,6 tỷ USD.
1.2.Cơ cấu vốn đầu t:
Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài đã thay đổi theo chiều hớng ngày càng phù
hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng CNH
HĐH. Nếu trong những năm trớc đây vốn đầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu
vào lĩnh vực xây khách sạn, văn phòng cho thuê thì giai đoạn hiện nay
nguồn vốn này chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất, chiếm với 1/2
tổng số dự án và số vốn đầu t, vốn cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh hợp lý
hơn, hớng mạnh vào xuất khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng, chế biến, sử dụng hiệu

quả tài nguyên và sử dụng nhiều lao động.
1.3. Đa dạng hóa hình thức doanh nghiệp đầu t nớc ngoài:
Mới đây, thủ tớng chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/ 23/ NĐ - CP
về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sang hoạt
động theo hình thức công ty cổ phần. Đây là chủ trơng mang tính bứt phá của
Việt Nam nhằm tạo điều kiện thông thoáng hơn đối với các nhà đầu t, đợc
cộng đồng nhà đầu t trông đợi từ lâu.
3
Theo nội dung Nghị định, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài phải có 3 điều
kiện chính để chuyển đổi thành công ty cổ phần:
- Đã góp đủ vốn pháp định theo quy định tại giấy phép đầu t.
- Chính thức hoạt động 3 năm trong đó cuối năm cuối cùng trớc khi
chuyển đổi phải có lãi.
- Có hồ sơ đề nghị chuyển đổi.
Nh vậy, Nghị định mới của chính phủ đã tạo điều kiện đa dạng hoá hình
thức công ty đầu t nớc ngoài, tạo quyền chủ động cao hơn trong quyết định
đầu t, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, huy
động thêm vốn để mở rộng sản xuất, tạo thêm nguồn hàng, đặc biệt là đầu vào
cho thị trờng chứng khoán hiện còn cha sôi động ở nớc ta.
2. Thực trạng triển khai dự án và tình hình chuyển đổi hình thức đầu t:
2.1. Thực trạng triển khai dự án đầu t:
Tính chung từ năm 1988 đến nay, đã có trên 580 dự án đầu t nớc ngoài
tăng vốn với quy mô vốn tăng thêm đạt khoảng7,5 tỷ USD, nâng tổng số vốn
cấp mới và đã đăng ký bổ sung từ năm 1988 đến nay đạt khoảng 17 tỷ USD.
Trừ các dự án hết hạn, giải thể trớc hạn và cộng thêm khoảng 40 dự án đã cấp
phép hiện còn 2738 dự án có hiệu lực với số vốn đăng ký đạt 40,3 tỷ USD.
Riêng thời kỳ 1998 - 2000 có trên 350 dự án đầu t nớc ngoài tăng vốn của 5
năm trớc (1993-1997 là 2,4 tỷ USD).
Tuy nhiên, tổng vốn thực hiện cho tới cuối tháng 12/2002 đạt khoảng 24
tỷ USD, trong đó vốn bên ngoài đa vào (gồm vốn góp của nớc ngoài và vốn

vay) khoảng 21,2 tỷ USD (chiếm gần 90% tổng vốn thực hiện). Trong đó vốn
thực hiện thời kỳ 1988 - 1990 không đáng kể trong tổng vốn đầu t toàn xã hội,
khoảng 0,20 tỷ USD; giai đoạn 1991 - 1995 khoảng 7,15 tỷ USD, trong đó
phần đóng góp vốn của phía Việt Nam trên 1 tỷ USD (chủ yếu là giá trị quyền
sử dụng đất); phần vốn nớc ngoài đóng góp khoảng 6,1 tỷ USD (vốn góp trực
tiếp của nớc ngoàI 3,5 tỷ USD; vốn vay nớc ngoài 2,6 tỷ USD). Thời kỳ 1996 -
2000 vốn thực hiện đạt khoảng 12,8 tỷ USD, tăng 80% so với 5 năm trớc.
Trong đó, nguồn vốn góp của bên Việt Nam là 1,2 tỷ USD, vốn góp của bên n-
ớc ngoàI là 11,6 tỷ USD.
Tỷ trọng vốn vay nớc ngoài trong tổng vốn đầu t thực hiện có xu hớng
tăng dần trong những năm gần đây, từ mức 39,5% năm 1996 tăng lên 43,2%
năm 1998, 56,5% năm 2000 và chiều hớng tăng hiện nay còn có khả năng tiếp
tục trong thời gian tới.
Trong tổng số 2628 dự án có hiệu lực với tổng số vốn đầu t đăng ký trên
36,3 tỷ USD thì đã có 1291 dự án (chiếm 49% tổng dự án còn hiệu lực) đã đi
vào sản xuất, có doanh thu. Đồng thời, quy mô vốn đầu t bình quân một dự án
giai đoạn 1996 - 2000 cũng tăng gần gấp đôi so với một dự án đi vào sản xuất
4
kinh doanh giai đoạn 1991 - 1995 (17,2 triệu USD/ 9,8 triệu USD/ 1 dự án).
Riêng năm 2000 đã có 126 dự án với vốn đăng ký khoảng 1,7 tỷ USD hoàn
thành xây dựng cơ bản và đi vào sản xuất kinh doanh.
Các dự án trên đã tạo tổng doanh thu gần 34 tỷ USD (không kể dầu khí),
trong đó năm 2002 đạt 8 tỷ USD; xuất khẩu 15,2 tỷ USD, nộp ngân sách gần
2,2 tỷ USD chiếm 12,7%GDP cả nớc.
Ngoài ra còn có 833 dự án (chiếm 32% số dự án còn hiện có hiệu lực) với
vốn đăng ký 11,6 tỷ USD đang trong quá trình xây dựng cơ bản sẽ đi vào hoạt
động trong năm 2003 - 2004 và 503 dự án đang làm thủ tục hành chính hoặc
cha triển khai.
2.2. Việc chuyển đổi hình thức đầu t những năm gần đây.
Hình thức đầu t chủ yếu năm 1999 là doanh nghiệp liên doanh chiếm

61% số dự án và 70% vốn đầu t. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây, đầu t
theo hình thức 100%vốn nớc ngoài đã tăng lên rõ rệt, chiếm 55,5% tổng số dự
án nhng số vốn đăng ký chỉ chiếm 29,4%.
Trong năm 1999 có 30 dự án đợc chuyển đổi hình thức đầu t, trong đó có:
26 dự án chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, 4 dự án chuyển
thành doanh nghiệp 100%vốn trong nớc.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới chuyển đổi là: bên liên doanh muốn rút vốn
để chuyển mục tiêu kinh doanh - do hoạt động của bên liên doanh bị thua lỗ -
bên Việt Nam tự nguyện chuyển nhợng cổ phần của mình để bảo toàn vốn; do
bất đồng về chiến lợc kinh doanh giữa các bên đối tác gây trở ngại cho việc
điều hành hoạt động doanh nghiệp.
Điều kiện chuyển nhợng cổ phần Việt Nam để chuyển thành doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoài là bên nớc ngoài chịu toàn bộ lỗ của liên doanh và
chịu thanh toán cho Nhà nớc Việt Nam tiền thuê đất hoặc giá trị sử dụng đất
mà bên Việt Nam góp vốn cho tới khi chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn
nớc ngoài.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc kế thừa doanh nghiệp liên doanh
về mục tiêu, chức năng hoạt động theo đúng quy định hiện hành, bảo đảm việc
làm và quyền lợi cho ngời lao động, nghĩa vụ đối với Nhà nớc Việt Nam.
Gần đây, một số dự án khi chuyển nhợng của bên Việt Nam đối tác nớc
ngoài không chấp thanh toán cho bên Việt Nam giá trị quyền sử dụng đất bên
Việt Nam góp vốn liên doanh, trong khi bên Việt Nam không có khả năng
thanh toán nợ với Nhà nớc nh trờng hợp công ty bê tông Việt - úc (Hà Tây) do
đó cha đợc chấp nhận chuyển đổi hình thức đầu t.
3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong một số ngành, lĩnh vực chủ yếu:
Nguồn vốn đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung nào ngành công nghiệp và
xây dựng với 1645 dự án còn hiệu lực với số vốn đăng ký tính đến cuối năm
2000 đạt 20,8 tỷ USD; trong đó thời 1996 - 2000 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 30%
so với 5 năm trớc. Tỷ trọng vốn trong tổng nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào
5

×