Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

NỘI DUNG ôn tập QUẢN TRỊ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.41 KB, 17 trang )

Nội dung ơn tập Quản trị học
1. Phân tích khái quát quản trị, tại sao nói quản trị cần thiết cho sự

tồn tại và phát triển của tổ chức?
• Quản trị là một dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của con người gắn liền với
các dạng hoạt động khác nhau của một tập thể người như hoat động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, ...Hoạt động quản trị chỉ phát sinh khi con người kết hợp
với nhau thành tập thể. Chỉ cần có hai người quyết tâm kết hợp với nhau vì
những mục tiêu chung thì sẽ phát sinh nhiều hoạt động mà lúc cịn sống và
làm việc một mình, chưa ai có kinh nghiệm. Các hoạt động quản trị không
những phát sinh khi con người kết hợp thành tập thể mà cịn cần thiết vì nếu
khơng có những hoạt động đó, mọi người trong tập thể sẽ khơng biết làm gì,
làm lúc nào hay sẽ làm một cách lộn xộn, giống như hai người cùng điều
khiển một khúc gỗ, thay vì cùng bước về một hướng thì mỗi người lại bước về
một hướng khác nhau. Những hoạt động khiến hai người cùng khiêng khúc gỗ
đi về một hướng là hoạt động quản trị. Có thể nói, hoạt động quản trị là cần
thiết cho sự tồn tại và phát triển của các tổ chức nhằm thực hiện những mục
tiêu chung.
• Từ xưa tới nay, có nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản trị.
Chẳng hạn:
 F.W Taylor (1856-1915) là “ơng tổ” của trường phái “quản lí theo
khoa học”, tiếp cận quản trị dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật cho rằng,
quản trị là hồn thành cơng việc của mình thơng qua người khác và
biết được một cách chính xác họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt
nhất.


 H. Fayol (1886-1925) tiếp cận quản trị theo quá trình cho rằng, quản
trị hành chính là dự đốn và lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối
hợp và kiểm tra.
• Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể khái quát như sau: Quản trị là một


quá trình tác động liên tục có định hướng nhằm đạt được những mục tiêu
chung của tổ chức, trong điều kiện môi trường biến động và sự thay đổi của
các nguồn lực. Như vậy, khi nói đến quản trị là nói đến tập thể con người có tổ
chức, những mục tiêu cần đạt được, kết quả và hiệu suất.
 Quản trị có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các tổ chức.
Sự cần thiết của quản trị trong các tổ chức được thể hiện qua những vai trò
sau đây:
• Quản trị quyết định sự tồn tại và phát triển của một tổ chức. Khơng có hoạt
động quản trị, mọi người trong tổ chức sẽ không biết phải làm những cơng
việc gì, làm lúc nào, từ đó khiến cơng việc diễn ra một cách lộn xộn.
• Bằng cách hoạch định công việc, hướng mọi người cùng phối hợp hoạt động
vì mục tiêu chung, quản trị giúp các tổ chức hoạt động hiệu quả và đạt được
mục tiêu đề ra.
• Quản trị cũng giúp các tổ chức điều khiển và kiểm sốt q trình thực hiện,
tạo ra hệ thống, quy trình phối hợp hợp lý, sử dụng tốt các nguồn lực để duy
trì hoạt động và đạt mục tiêu với mức chi phí thấp nhất.
• Trong cùng hồn cảnh như nhau nhưng một tổ chức có hoạt động quản trị tốt
hơn, khoa học hơn thì khả năng đạt kết quả tốt sẽ cao hơn.
 Sự cần thiết của quản trị thể hiện rõ nhất trong trường hợp tổ chức là
doanh nghiệp. Thực tế cũng đã cho thấy, đa phần các công ty thất bại
trong kinh doanh là do thiếu năng lực, thiếu kinh nghiệm quản trị.


 Thậm chí ngay cả khi chỉ có một mình thì quản trị cũng rất quan trọng.
Bởi lẽ mỗi người đều phải sắp xếp và tổ chức các nguồn lực mình đang
có để hướng về mục tiêu cuối cùng và đạt đến kết quả tốt nhất.
2. Phân tích khái quát các chức năng của quản trị.
Các chức năng của quản trị là những nhiệm vụ chung, cần phải được thực hiện
trong tất cả các tổ chức, gồm 4 chức năng cơ bản nhất:
 Hoạch định:

• Hoạch định hay lập kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu và xây dựng
phương hướng phát triển của tổ chức; dự thảo chương trình hành động; lập
lịch trình hoạt động; đề ra các biện pháp tốt nhất cũng như cải tiến tổ chức.
 Tổ chức:
• Là chức năng thức hai trong tiên trình quản trị, sau khi nhận thức rõ mục
tiêu tổ chức đã hoạch định thì tiến hành xác lập sơ đồ tổ chức; mô tả nhiệm
vụ từng bộ phận; xây dựng các tiêu chuẩn hoạt động; xác định các tiêu
chuẩn tuyển dụng nhân viên; chính sách sử dụng nhân viên; phân rõ trách
nhiệm quyền hạn của các bộ phận’ định biên nhân sự và xây dựng văn hóa tổ
chức.
 Lãnh đạo:
• Đây là chức năng liên quan đến con người. Chức năng này bao gồm các hoạt
động như ủy quyền cho cấp dưới; giải thích đường lối chính sách; huấn
luyện và động viên; giám sát và chỉ huy; thiết lập hệ thống thơng tin có hiệu
quả; thiết lập mối quan hệ mật thiết bên trong tổ chức cũng như giữa tổ chức
với bên ngồi.
 Kiểm sốt:
• Đây là chức năng cuối cùng trong tiến trình quản trị, các cơng việc mà nhà
quản trị phải làm là xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra; lịch trình kiểm tra, đối
chiếu và so sánh (tiêu chuẩn – thực hiện); đánh giá kết quả thực hiện; xác
định nguyên nhân gây sai lệch nếu có và đề xuất các biện pháp điều chỉnh


Trong đó, hoạch định là chức năng đầu tiên mà thực hiện đúng sẽ là cơ sở cho
sự thành công của các chức năng tiếp theo.
Hoạch định là tiền đề cơ sở cho chức năng kiểm sốt
3. Trình bày các kĩ năng của nhà quản trị, tại sao nói kĩ năng nhân

sự là cần thiết như nhau ở các cấp bậc quản trị.
 Kỹ năng kỹ thuật (Technical skills)

• Kỹ năng kỹ thuật hay còn gọi là kỹ năng chuyên môn, là năng lực thực hiện
các hoạt động chuyên môn với mức độ thành thục nhất định. Nhà quản trị
phải hiểu, phải thực hiện được, nhiều khi cần thực hiện tốt hơn các hoạt
động do cấp dưới tiến hành.
 Kỹ năng quan hệ con người (Human and Interpersonal skills)
• Kỹ năng quan hệ con người hay còn gọi là kỹ năng tương tác qua lại với
người khác, là năng lực của 1 người có thể làm việc trong mối quan hệ hợp
tác với những người khác để làm công việc được thực hiện hồn hảo.
• Kỹ năng quan hệ con người thể hiện tại nơi làm việc như kỹ năng truyền
thông, lãnh đạo, thúc đẩy, quản trị xung đột, tạo mạng lưới tương tác giữa
các cá nhân, khả năng khích lệ, lôi kéo người khác thông qua các mối quan
hệ tương tác cá nhân dựa trên nền tảng trung thực, sự nhiệt tình và tham gia
tích cực.
 Kỹ năng nhận thức (Conceptual skills)
• Kỹ năng nhận thức hay cịn gọi là kỹ năng tư duy, là năng lực phát hiện,
phân tích, và giải quyết những vấn đề phức tạp.
• Kỹ năng tư duy là kỹ năng cần thiết nhất cho nhà quản trị cấp cao bởi khả
năng phân tích mơi trường, đặc biệt là môi trường vĩ mô, giúp cho nhà quản
trị cấp cao hình thành chiến lược kinh doanh của 1 tổ chức. Có thể nói rất
khó phát triển những kỹ năng này bởi chúng liên quan đến phương pháp tư
duy của mỗi người.


 Kĩ năng nhân sự là cần thiết như nhau ở các cấp bậc quản trị vì theo
F.W Taylor (1856-1915) là “ông tổ” của trường phái “quản lý theo khoa
học”, tiếp cận quản trị dưới góc dộ kinh tế - kỹ thuật cho rằng, quản trị là
hồn thành cơng việc của mình thơng qua người khác và biết được 1 cách
chính xác họ đã hồn thành cơng việc 1 cách tốt nhất.
4. Trình bày các vai trị của nhà quản trị ( bảng trang 16-17). Ở mỗi


vai trò cho 1 ví dụ minh họa.
5. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô ( môi

trường tổng quát) đến các hoạt động quản trị của tổ chức.
 Khái niệm:
Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế…nằm bên ngồi tổ chức mà
nhà quản trị khó kiểm tra được, nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động
và kết quả hoạt động của tổ chức.

Yếu tố kinh tế: bao gồm nhiều yếu tố như sau:
• GDP: tổng sản phẩm quốc nội (tổng sản phẩm trong nước), là toàn bộ giá trị
sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra hàng năm trong phạm vi lãnh thổ
quốc gia.
• GNP: tổng sản phẩm quốc dân, là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối
cùng mà tất cả công dân một nước tạo ra không phân biệt sản xuất được thực






hiện trong hay ngồi nước.
Yếu tố lạm phát
Chu kỳ kinh tế
Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay
Tiền lương và thu nhập
Khuynh hướng toàn cầu hóa kinh tế


Yếu tố chính trị và chính phủ:

• Thể chế chính trị giữ vai trị định hướng và chi phối tồn bộ hoạt động của
xã hội, trong đó có hoạt động kinh doanh. Nó được thể hiện qua các yếu tố
như tính ổn định của hệ thống chính quyền, hệ thống luật pháp của Nhà
nước, đường lối và chủ trương của Đảng, các chính sách quan hệ với các tổ
chức và các quốc gia khác trên thế giới.

Yếu tố văn hóa – xã hội: bao gồm nhiều yếu tố như sau









Dân số
Văn hóa
Nghề nghiệp
Thái độ đối với cơng việc
Tâm lí dân tộc
Phong cách và lối sống
Hơn nhân và gia đình
Tơn giáo

Yếu tố kỹ thuật – cơng nghệ
• Cơng nghệ thường xun biến đổi, công nghệ tiên tiến liên tục ra đời, chúng
tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ rất lớn cho các doanh nghiệp.

Yếu tố tự nhiên

• Dưới con mắt của các nhà quản trị đó là những lực lượng và các yếu tố có sự
ảnh hưởng rất sâu sắc tới cuộc sống của mọi con người trên trái đất này. Yếu
tố tự nhiên có thể là khí hậu, tài nguyên thiên nhiên (như nước, đất, khoáng
sản)


6. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường vi mô ( môi

trường đặc thù) đến các hoạt động quản trị của tổ chức.

 Khái niệm:
• Mơi trường vi mô gồm các yếu tố lực lượng, thể chế…nằm bên ngồi tổ
chức mà nhà quản trị khó kiểm tra được, nhưng chúng có ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức.
 Đặc điểm:
• Các yếu tố thuộc môi trường vi mô thường tác động trực tiếp đến hạt
động và kết quả hoạt động của tổ chức.
• Các yếu tố thuộc mơi trường vi mơ tác động độc lập lên tổ chức.
• Mỗi tổ chức dường như chỉ có một mơi trường vi mơ đặc thù.
 Các yếu tố cơ bản:
a) Đối thủ cạnh tranh
• Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
• Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
• Sản phẩm thay thế
b) Nhà cung ứng:
• Nhà cung ứng là các đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho các đơn vị
khác để tiếp tục q trình sản xuất, kinh doanh. Nó sẽ tác động đến đơn
vị được cung ứng trên các yếu tố về số lượng sản phẩm, chất lượng sản
phẩm, giá cả cung ứng, tiến độ cung ứng…
c) Khách hàng:

• Là người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp, khách hàng là một
yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm.

7. Trình bày các bước trong tiến trình ra quyết định quản trị:

 Khái niệm:


• Quyết định quản trị là hành vi sang tạo của nhà quản trị nhằm đưa ra
chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết 1 vấn đề đã
chin muồi, trên cơ sở với sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan
của hệ thống bị quản trị và việc phân tích các thơng tin của hệ thống đó.
• Ra quyết định trong quản trị là việc lựa chọn hay 1 số phương án hành
động tối ưu cho tổ chức nói chung hay cho việc thực hiện 1 cơng việc nào
đó nói riêng nhằm đạt mục tiêu nhất định.
QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
 Bước 1: Xác định vấn đề cần ra quyết định. Đầu tiên các nhà quản trị can
nhận thấy các vấn đề cần phải giải quyết, ở đây một vấn đề có thể được định
nghĩa là sự khác biệt giữa tình trạng mong muốn và hiện trạng. Giải quyết
vấn đề là quá trình nhận ra khoảng cách và đưa ra hành động giải quyết.
• Trong bước này nhà quản trị cần nắm những nội dung sau:
• Truy tìm vấn đề Muốn tìm được vấn đề kịp thời cần phải có một hệ thống
thơng tin hiệu quả.
• Xác định nguyên nhân của vấn đề: Tìm nguyên nhân của vấn đề để đề ra
các giải pháp khắc phục.
• Quyết định giải quyết vấn đề: Để quyết định có nên giải quyết vấn đề này
khơng, nhà quản trị phải trả lời 3 câu hỏi:
 Vấn đề có dễ đối phó khơng?
 Vấn đề tự nó có thể sẽ qua đi hay khơng?
 Có phải tác động đến nó hay khơng?

 Từ các câu trả lời mà nhà quản trị quyết định mình có nên giải quyết vấn
đề hay khơng. Nếu có thì thực hiện bước tiếp theo
 Bước 2: Xây dựng các tiêu chuẩn. Khi đã xác định rõ hoàn cảnh phải quyết
định, nhà quản trị cần phải tìm ra các tiêu chuẩn đánh giá quyết định, những
tiêu chuẩn này sẽ là cơ sở đánh giá tính hiệu quả của quyết định. Chú ý là
các tiêu chuẩn cần bảo đảm tính định lượng, dễ hiêu, dễ đánh giá và thực tế.


 Bước 3: Tìm kiếm các phương án. Số lượng các phương án tùy thuộc vào
thời gian và tầm quan trọng của vấn đề cần quyết định. Thông thường khi có
nhiều phương án thì khả năng sẽ lựa chọn một phương án tốt là cao nhưng
lại mất thời gian và chi phí. Bước này sẽ dễ dàng hơn nếu nhà quản trị có
kinh nghiệm và am hiểu đối tượng quản lý.
 Bước 4: Đánh giá phương án. Trước hết cần đánh giá giải pháp ở tính khả
thi, nếu khơng đạt ta khơng xét tiếp, nếu đạt thì xét tiếp tính phù hợp và cuối
cùng phải xét đến hậu quả của mỗi giải pháp.
 Bước 5: Chọn phương án tối ưu. Chỉ có giải pháp nào qua được bước 4 thì
mới xét tiếp và trong các giải pháp có thể chấp nhận đó ta phải chọn giải
pháp nào có tính khả thi cao nhất thích hợp nhất và hậu quả ít nhất trên quan
điểm hiệu quả tối ưu.
 Bước 6: Ra quyết định. Thực chất là thi hành giải pháp đã chọn. Sự thành
công của một quyết định phụ thuộc vào khả năng biến kế hoạch thành hành
động. Mặt khác, nhà quản lý phải biết tổ chức và thuyết phục. Đôi khi sự
thất bại chỉ đơn giản là nhà quản trị chưa hoặc không cho người nhân viên
thấy tầm quan trọng của vấn đề hay đôi khi họ không tranh thủ được sự ủng
hộ của mọi người.
8. Trình bày khái niệm, phân loại và vai trị của mục tiêu.
 Khái niệm:
• Mục tiêu là kết quả mà tổ chức mong muốn đạt được trong tương lai, có tính
định lượng và có thời hạn.

 Phân loại:
Theo tính chất cụ thể:
• Mục tiêu tổng quát
• Mục tiêu cụ thể
• Theo cấp bậc









Mục tiêu cấp doanh nghiệp
Mục tiêu cấp bộ phận doanh nghiệp
Theo thời gian
Mục tiêu ngắn hạn
Mục tiêu trung hạn
Mục tiêu dài hạn

• Khi xây dựng mục tiêu phải bảo đảm mục tiêu S.M.A.R.T :
 Cụ thể (Specific): Xác định những gì cần đạt tới trong tương lai với kết
quả cụ thể: Xác định những gì cần đạt tới trong tương lai với kết quả cụ
thể
 Đo lường được (measurable)
 Mang tính thách thức (achieved)
 Phù hợp (reasonable)
 Thời gian xác định (time bound): hoạch định cho giai đoạn nào và để thực
hiện mục tiêu trong giai đoạn nào phải xác định rõ ràng.

 Vai trị của mục tiêu:
• Là cơ sở giúp các nhà quản trị lựa chọn chiến lược kinh doanh và hình thành
các kế hoạch tác nghiệp thích nghi với mơi trường
• Là động lực thúc đẩy các thành viên trong Doanh nghiệp phấn đấu hồnh
thành nhiệm vụ.
• Là 1 trong những tiêu chuẩn quan trọng giuýp các nhà quản trị kiểm tra,
đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Doanh nghiệp, của các đơn vị
kinh doanh, các bộ phận chức năng…trong từng thời kỳ.
• Là yếu tố đánh giá sự tiến bộ của doanh nghiệp hoặc tổ chức trong quá trình
phát triển.


9. Trình bày các bước trong tiến trình hoạch định: Bảng trang 128

-130- 131
10. Tầm hạn quản trị là gì? Ưu nhược điểm của tầm hạn quản trị?

Tầm hạn quản trị bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
• Tầm hạn quản trị là phạm vi số lượng nhân viên mà nhà quản trị có thể quản
lý được một cách trực tiếp. Tầm hạn quản trị có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả của công tác tổ chức, đặc biệt là việc thiết kế các tầng nấc quản trị trong
bộ máy tổ chức.
• Tầm hạn quản trị rộng: Quản lý số lượng nhân viên nhiều
• Tầm hạn quản trị hẹp: Quản lý số lượng nhân viên ít hơn
• Tầng nấc càng nhiều, tầm hạn quản trị càng hẹp và thông thường tốn kém
hơn, đồng thời kém hiệu quả.

 ƯU ĐIỂM
• Ít cấp quản trị ⇒ giảm được chi phí,
tiết kiệm chi phí thuê các nhà quản

trị về làm việc ⇒ tiết kiệm khá
nhiều cho doanh nghiệp
• Truyền tải thơng tin nhanh chóng
hơn.
• Giám sát và kiểm sốt được thực
hiện chặt chẽ và đơn giản hơn

 NHƯỢC ĐIỂM
• Phải có chính sách rõ ràng
• Địi hỏi nhà quản trị có trình độ
chun mơn cao, có kiến thức và
khả năng lãnh đạo, quán xuyến tốt
mọi việc


11. Vẽ sơ đồ và trình bày ưu, nhược điểm của các kiểu cơ cấu tổ chức

sau: Cơ cấu trực tuyến, cơ cấu chức năng (Page 141-143)
12. Trình bày các nguyên tắc tổ chức
 Gắn với mục tiêu
o Tổ chức phải phù hợp với mục tiêu
o Công tác tổ chức phải đảm bảo cân xứng với yêu cầu mục tiêu cần thực
hiện
 Nguyên tắc hiệu quả:
o Công tác tổ chức phải được thực hiện trên nguyên tắc giảm chi phí.
o Chọn lựa đúng người, bố trí đúng việc
 Nguyên tắc cân đối:
o Cân đối giữa quyền hành và trách nhiệm.
o Sự phân bố nhiệm vụ phải rõ ràng hợp lý và hợp với khả năng.
 Nguyên tắc thống nhất chỉ huy

o Mỗi cá nhân trong tổ chức chỉ chịu sự điều hành của một cấp chỉ huy trực
tiếp để tránh các mâu thuẫn hoặc ưu tiên trái ngược nhau khi cấp dưới có
nhiều cấp trên chỉ huy.
 Nguyên tắc linh hoạt:
o Nhà quản trị phải linh hoạt trong công tác tổ chức.
o Bộ máy tổ chức linh hoạt sẽ giúp cho nhà quản trị đối phó kịp thời trước
những thay đổi của tình hình liên quan đến hoạt động của tổ chức.
 Nguyên tắc khoa học:
o Xác định rõ và cụ thể các yếu tố ảnh hưởng tới công tác tổ chức, như muc
tiêu hoạt động của tổ chức cần thực hiện, tính chất ngành nghề kinh
doanh, chức năng hoạt động của tổ chức, cơng nghệ, năng lực và trình độ
nhân sự, các nguồn lực khác,..
o Sử dụng cách quan sát, các dấu hiện biểu hiện mang tính vật chất và bất
thường của các yếu tố nhằm thu thập dữ liệu và phân tích chúng để giải
thích cách thức hoạt động tồn tại của sự vật hiện tượng liên quan làm cơ


sở cho công tác tổ chức đạt được sự phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của
tổ chức.
 Nguyên tắc chun mơn hóa:
o Là kết quả tất yếu của q trình phân cơng lao động và tổ chức hợp lí lao
động. Nó phản ánh q trình tập trung trong thực hiện những nhiệm vụ
riêng biệt và chia chi tiết nhiệm vụ thành những công việc độc lập, cụ
thể.
o Dựa vào kết quả phân tích cơng việc để nhóm gộp các nhiệm vụ cần
thực hiện theo các chức năng riêng biệt.
o Phân tích đánh giá năng lực của đội ngũ nhân sự để phân cơng chun
biệt hóa từng loại nhiệm vụ cho từng nhóm hoặc cá nhân.
o Đảm bảo sự phù hợp với khả năng thực hiện để nâng cao năng suất lao
động và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo tính hiệu quả cho

mục tiêu của tổ chức.

13. Trình bày thuyết nhu cầu Maslow
• Trong hệ thống lý thuyết về quản trị và động viên, thuyết cấp bậc nhu cầu
của Abraham Maslow là thuyết có được sự hiểu biết rộng lớn. Maslow cho
rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu và những nhu cầu của con
người được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao. Theo tầm quan
trọng, cấp bậc nhu cầu được sắp xếp thành năm bậc:
• Những nhu cầu cơ bản hay nhu cầu sinh học: là những nhu cầu đảm bảo cho
con người tồn tại như: ăn, uống, mặc, tồn tại và phát triển nòi giống và các
nhu cầu của cơ thể khác.
• Những nhu cầu về an ninh và an toàn: là các nhu cầu như ăn ở, sinh sống, an
tồn, khơng bị đe dọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ….
• Những nhu cầu xã hơi hay nhu cầu liên kết và chấp nhận: là các nhu cầu về
tình yếu được chấp nhận, bạn bè, xã hội…


• Những nhu cầu được tôn trọng: là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người
khác, được người khác tơn trọng, địa vị…
• Những nhu cầu tự thể hiện hay tự than vận động: là các nhu cầu như chân,
thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước…
• Maslow đã chia các nhu cầu thành hai cấp: cấp thấp và cấp cao. Nhu cầu cấp
thấp là các nhu cầu sinh học và nhu cầu an ninh/ an toàn. Nhu cầu cấp cao
bao gồm các nhu cầu xã hội, tôn trọng, và tự thể hiện. Sự khác biệt giữa hai
loại này là các nhu cầu cấp thấp được thỏa mãn chủ yếu từ bên ngồi trong
khi đó các nhu cầu cấp cao lại được thỏa mãn chủ yếu là từ nội tại của con
người
• Maslow cho rằng làm thỏa mãn các nhu cầu ở cấp thấp là dễ làm hơn so với
việc làm thỏa mãn những nhu cầu ở cấp cao vì nhu cầu cấp thấp là có giới
hạn và có thể được thỏa mãn từ bên ngồi. Ơng cịn cho rằng đầu tiên các

nhu cầu ở cấp thấp nhất hoạt động, nó địi hỏi được thỏa mãn và như vậy nó
là động lực thúc đẩy con người- nó là nhân tố động cơ. Khi các nhu cầu này
được thỏa mãn thì nó khơng cịn là yếu tố động cơ nữa, lức đó các nhu cầu ở
cấp độ cao hơn sẽ xuất hiện.
• Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow đã có một ẩn ý quan trọng đối với các
nhà quản trị đó là muốn lãnh đạo nhân viên thì điều quan trọng là bạn phải
hiểu người lao động của bạn đang ở cấp độ nhu cầu nào. Từ sự hiểu biết đó
cho phép bạn đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc thỏa mãn nhu cầu của
người lao động đồng thời bảo đảm đạt đến các mục tiêu tổ chức.
14. Lãnh đạo là gì? Phong cách của lãnh đạo là gì? Có mấy phong

cách lãnh đạo? Là nhà quản trị anh/chị sẽ áp dụng phong cách lãnh
đạo nào? Tại sao?
 Lãnh đạo là:


• Theo nghĩa rộng, lãnh đạo là lôi cuốn người khác đi theo mình. Xác định
và truyền đạt được tầm nhìn, thể hiện các giá trị và tạo ra mơi trường
trong đó các mục tiêu có thể đạt được. Lãnh đạo là q trình gây ảnh
hưởng mang tính xã hội.
• Theo nghĩa hẹp, lãnh đạo là quá trình tác động đến con người sao cho họ
tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu chung. Lãnh
đạo là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của
con người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu
kế hoạch. Lãnh đạo là nghệ thuật.
 Phong cách lãnh đạo có thể hiểu đơn giản là cách thức làm việc

của nhà lãnh đạo.

• Phong cách lãnh đạo mệnh lệnh/ độc đốn:

• Với phong cách này, nhà quản lý là người nắm mọi quyền lực và ra
quyết định. Họ thường giao việc và chỉ ra ln cho các nhân viên của
mình cách thực hiện những cơng việc đó mà khơng cần lắng nghe những
góp ý từ nhân viên.

 Phong cách lãnh đạo dân chủ:
• Nhà quản lý theo phong cách dân chủ là biết phân chia quyền lực quản
lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới và cho phép họ tham gia vào việc
thảo luận để đưa ra các quyết định. Tuy nhiên, người quyết định chính
vẫn là người lãnh đạo.
 Phong cách lãnh đạo tự do
• Nhà quản lý theo phong cách tự do thường chỉ giao nhiệm vụ hoặc vạch
ra kế hoạch chung chứ ít tham gia trực tiếp chỉ đạo cơng việc. Họ giao
khốn và cho phép nhân viên được đưa ra các quyết định cũng như chịu
trách nhiệm về các quyết định của mình trước cấp trên.
 Nếu là một nhà quản trị, tôi sẽ áp dụng linh hoạt các phong cách
lãnh đạo tùy thuộc vào cá nhân nhân viên, tình huống lao động, và
cá tính nhà quản trị vì mỗi phong cách lãnh đạo đều có ưu và


nhược điểm riêng. Khơng có phong cách lãnh đạo nào có ưu thế
tuyệt đối so với phong cách lãnh đạo khác.
15. Kiểm sốt là gì? Trình bày các loại hình kiểm sốt. Mỗi loại hình

kiểm sốt cho ví dụ minh họa.
 Kiểm sốt là q trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động
nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu theo kế hoạch đã đặt ra.
 Có 3 hình thức kiểm sốt:
• Kiểm sốt lường trước (kiểm soát trước khi thực hiện): bằng cách tiên
liệu các vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ngừa trước. Tác dụng

của kiểm soát lường trước sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động đối phó
với những bất trắc trong tương lai, chủ động tránh sau lầm từ đầu. Đây
là hình thức kiểm sốt ít tốn kém nhất.
 VD: Chạy thử chương trình trước khi biểu diễn chính thức
• Kiểm soát hiện hành (kiểm soát trong khi thực hiện): bằng cách giám
sát trực tiếp ngay trong khi thực hiện, nắm bắt những lệch lạc, đưa ra
những biện pháp kịp thời, đảm bảo việc thực hiện kế hoạch.
 VD: Đi ngang cổng soi an ninh sân bay
• Kiểm sốt sau khi thực hiện (kiểm soát phản hồi): đây là loại kiểm soát
được thực hiện sau khi hoạt động đã xảy ra. Mục đích của loại kiểm sốt
này nhằm xác định kế hoạch có hồn thành khơng? Nếu khơng phải tìm
hiểu ngun nhân? Rút ra những kinh nghiệm cho những lần sau. Nhược
điểm của loại kiểm soát này là độ trễ về thời gian.
 VD: Thực hiện khảo sát sinh viên sau khóa học.




×