Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Đánh giá đa dạng và khả năng thích ứng của các mẫu giống ngô nhập nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 130 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ NY

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH
ỨNG CỦA CÁC MẪU GIỐNG NGƠ NHẬP NỘI

Ngành:

Khoa học cây trồng

Mã số:

8620110

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. Vũ Văn Liết

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn
toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho
việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận
văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc./.
Hà Nội, ngày

tháng


năn 2018

Tác giả luận văn

Ngu ễn T ị N

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS. Vũ Văn Liết
bộ môn Di Truyền và Chọn giống cây trồng đã hướng dẫn, ch bảo, giúp đỡ tận t nh, chu
đáo trong suốt thời gian thực hiện luận án tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban chủ nhiệm, các thầy cô giáo trong khoa
Nông học, đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Di truyền – Chọn giống đã giảng
dạy và tạo điều kiện tốt cho em trong suốt quá tr nh học tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn anh(chị) cán bộ Phòng Nghiên cứu và phát triển cây
trồng cạn, đặc biệt là chị Trần Thị Thanh Hà và chị Vũ Thị Bích Hạnh cán bộ phịng cây
trồng cạn - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện tốt, hướng dẫn và giúp đỡ
em nhiệt t nh trong thời gian thực hiện luận án tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đ nh, bạn bè và người thân đã
giúp đỡ, động viên em trong trong suốt quá tr nh học tập và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năn 2018

Tác giả luận văn


Ngu ễn T ị N

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan.......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.............................................................................................................................ii
Mục lục.................................................................................................................................iii
Danh mục bảng...................................................................................................................... v
Danh mục hình......................................................................................................................vi
Danh mục chữ viết tắt..........................................................................................................vii
Trích yếu luận văn.............................................................................................................. viii
Thesis abstract........................................................................................................................x
Phần 1. Đặt vấn đề...................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1

1.2.

Mục đích và yêu cầu................................................................................................ 3

1.2.1.

Mục đích.................................................................................................................. 3

1.2.2.


Yêu cầu.................................................................................................................... 3

1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................................. 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu......................................................................................................4
2.1.

T nh h nh sản xuất ngô trên thế giới và việt nam.....................................................4

2.1.1.

T nh h nh sản xuất ngô trên thế giới........................................................................ 4

2.1.2.

T nh h nh sản xuất ngô ở việt nam...........................................................................9

2.2.

Đa dạng nguồn gen ngô trong tạo giống................................................................13

2.3.

Nguồn gen ngô nhập nội........................................................................................15

2.4.

T nh h nh sản xuất ngô tại hà nội...........................................................................16


Phần 3. Vật liệu và p ƣơng p áp ng iên cứu....................................................................17
3.1.

Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài...................................................................17

3.1.1.

Địa điểm.................................................................................................................17

3.1.2.

Thời gian thực hiện................................................................................................17

3.2.

Vật liệu nghiên cứu................................................................................................17

3.3.

Nội dung nghiên cứu..............................................................................................18

3.4.

Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 19

3.4.1.

Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................................. 19


3.4.2.

Phương pháp phân tích đa dạng di truyền và tính ổn định.................................... 20

3.4.3.

Kỹ thuật áp dụng....................................................................................................21
iii


3.5.

Các ch tiêu theo dõi...............................................................................................22

3.6.

Xử lý số liệu...........................................................................................................25

Phần 4. Kết quả và thảo luận...............................................................................................26
4.1.

Diễn biến thời tiết- khí hậu trong thời gian thí nghiệm huyện Gia Lâm –Hà Nội. 26

4.1.1.

Nhiệt độ..................................................................................................................28

4.1.2.

Độ ẩm khơng khí....................................................................................................29


4.1.3.

Lượng mưa.............................................................................................................30

4.2.

Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của 32 mẫu giống ngô tẻ trong điều kiện
vụ xuân và thu đông năm 2017..............................................................................31

4.3.

Đặc điểm h nh thái của 32 mẫu giống ngô tẻ trong điều kiện vụ xuân và thu
đông năm 2017...................................................................................................... 33

4.4.

Ch tiêu số lá của 32 mẫu giống gen ngô tẻ trong điều kiện vụ xuân và thu
đông năm 2017...................................................................................................... 39

4.5.

Các yếu tố cấu thành năng suất của 32 mẫu giống gen ngô tẻ trong điều kiện
vụ xuân và thu đông năm 2017..............................................................................41

4.6.

Ch tiêu năng suất của 32 mẫu giống gen ngô tẻ trong điều kiện vụ xuân và
thu đông năm 2017................................................................................................ 48


4.7.

Đặc hiểm h nh thái của 32 nguồn gen ngô nhập nội và giống đối chứng
gs9989 vụ xuân và thu đông năm 2017................................................................. 51

4.8.

Đặc tính chống chịu của 32 mẫu giống gen ngơ nhập nội vụ xuân và thu
đông năm 2017...................................................................................................... 53

4.9.

Đánh giá đa dạng di truyền của 32 mẫu gen ngô nhập nội vụ xn và thu
đơng năm 2017...................................................................................................... 57

4.10.

Phân tích tính ổn định của các dịng giống qua các mơi trường khác nhau...........60

Phần 5. Kết luận và kiến nghị..............................................................................................63
5.1.

Kết luận..................................................................................................................63

5.2.

Kiến nghị................................................................................................................64

Tài liệu tham khảo............................................................................................................... 65
Phụ lục................................................................................................................................. 69


iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Diện tích, năng suất và

Bảng 2.2.

Phân bố diện tích, năn

Bảng 2.4.

Diện tích, năng suất v

2015 ...........................
Bảng 2.5.

Tình hình sản xuất ngơ

Bảng 2.6.

Tình hình nhập khẩu n

Bảng 4.1.

Diễn biến thời tiết vụ


Bảng 4.2.

Thời gian sinh trưởng

vụ Thu Đông năm 201
Bảng 4.3.

Một số đặc tính hình t

và Thu Đơng năm 201
Bảng 4.4.

Số lá trên cây của 32 d

Xuân và Thu Đông nă
Bảng 4.5.

Các yếu tố cấu thành n

và vụ Thu Đông năm 2
Bảng 4.6:

Các yếu tố cấu thành n

và Thu Đông năm 201
Bảng 4.7

Năng suất lý thuyết và

trong vụ Xuân và vụ Đ

Bảng 4.8.

Đặc điểm hình thái củ

Gs9989 vụ Xuân và T
Bảng 4.9.

Mức độ nhiễm sâu bện

Vụ Đông năm 2017 ...
Bảng 4.10. Phân tích tính ổn định của 17 mẫu nguồn gen ngô nhập nội và đối chứng

GS9989 .....................
Bảng 4.11. Phân tích tính ổn định của 15 mẫu nguồn gen ngô nhập nội và đối chứng

GS9989 .....................

v


DANH MỤC HÌNH
H nh 4.1 a.

Biểu đồ nhiệt độ ở vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2017 tại Gia Lâm
– Hà Nội

H nh 4.1 b.

27


Biểu đồ độ ẩm ở vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2017 tại Gia Lâm –
Hà Nội27

H nh 4.1 c.

Biểu đồ lượng mưa ở

vụ Xuân và vụ Thu

Đông năm 2017 tại Gia
Lâm – Hà Nội 28

H nh 4.2 a.

Chiều cao cây, chiều cao đ ng bắp của các dòng vụ Xuân 2017..................... 37

H nh 4.2 b.

Chiều cao cây, chiều cao đ ng bắp của các dịng vụ Thu Đơng 2017............38

H nh 4.3 a.

Chiều cao cây, chiều cao đ ng bắp của các giống thụ phấn tự do vụ
Xuân 2017

H nh 4.3 b.

Chiều cao cây, chiều cao đ ng bắp của các giống thụ phấn tự do vụ
Thu Đơng 2017


Hình 4.7.

39

Sơ đồ phả hệ đa dạng di truyền của 17 dịng ngơ nhập nội dựa trên
kiểu hình

Hình 4.8.

38

58

Sơ đồ phả hệ đa dạng di truyền của 15 giống ngô thụ phấn tự do dựa
trên kiểu hình 59

vi


DANH MỤC CHỮ

VIẾT TẮT

C ữ viết tắt

Ng ĩa tiếng Việt

CB/CC

Tỷ lệ chiều cao đ ng bắp/ chiều cao cây


CC

Cao cây

CCC

Chiều cao cây

CDB

Chiều dài bắp

CV

Hệ số biến động

DDC

Dài đi chuột

ĐKB

Đường kính bắp

LSD0,05

Sai khác nhỏ nhất c ý nghĩa ở mức 0,05

NSLT


Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

P1000

Khối lượng 1000 hạt

SH/B

Số hàng hạt trên bắp

SH/H

Số hạt trên hàng

STT

Số thứ tự

TGST

Thời gian sinh trưởng

vii



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Ny
Tên Luận văn: “Đánh giá đa dạng và khả năng thích ứng của các mẫu giống ngô nhập nội”
Mã số: 8620110

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam

Nội dung bản tríc

ếu

Mục đíc và đối tƣợng ng iên cứu của luận văn.
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá đa dạng và khả năng thích ứng của nguồn gen ngô nhập nội trong điều kiện
đồng bằng sông Hồng nhằm mở rộng di truyền phục vụ chọn tạo giống ngô lai năng suất,
chống chịu cho các t nh miền Bắc, Việt Nam.
Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu là 32 nguồn gen ngô tẻ nhập nội và đối chứng GS9989 - Công ty
cổ phần Đại Thành.
P ƣơng p áp ng iên cứu đã sử dụng
Thí nghiệm 1: Đánh giá sinh trưởng phát triển 32 nguồn gen ngô tẻ trong điều kiện
vụ Xuân 2017 tại Viện nghiên cứu và Phát triển cây trồng - học viện Nơng nghiệp Việt
Nam.
Thí nghiệm 2: Đánh giá sinh trưởng phát triển 32 nguồn gen ngô tẻ trong điều kiện
vụ Thu Đông 2017 tại Viện nghiên cứu và Phát triển cây trồng - học viện Nơng nghiệp Việt
Nam.
Phương pháp thí nghiệm áp dụng cho cả hai vụ (Xn và Thu Đơng), Thí nghiệm
bố trí khối ngẫu nhiên hoàn ch nh, hai lần lặp lại; đối chứng GS9989; diện tích ơ thí
2


2

nghiệm 10m tổng diện tích thí nghiệm 680m , Khoảng cách hàng x hàng = 70cm; cây x
cây = 25cm, tương ứng mật độ 57.000 cây/ha.
Các ch tiêu theo dõi gồm giai đoạn sinh trưởng phát triển, một số đặc điểm nông sinh
học, khả năng chống chịu đồng ruộng, năng suất và yếu tố tạo thành năng suất. Số liệu
được xử lý bằng Excel và phân tích phương sai NOV , xác định hệ số biến động (CV ) và
sai khác nhỏ nhất c ý nghĩa (LSD 0.05).Phần mềm sử dụng chương tr nh IRRIST T ver 5.0,
đánh giá đa dạng di truyền NTSYSpc Ver,2.0 và chương tr nh thống kê sinh học của
Nguyễn Đ nh Hiền, 1995.
Các kết quả c ín và kết luận
Thu thập điều kiện thời tiết, khí hậu khu vực địa phương nghiên cứu gồm đất đai,

viii


lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ trong hai vụ Xuân và Thu Đông năm 2017 ảnh hưởng đến sinh
trưởng , phát triển của cây ngô.
Đánh giá được các đặc điểm sinh trưởng, phát triển; đặc điểm nông sinh học; số lá;
mức độ nhiễm các loại sâu hại chính; màu sắc thân, màu sắc lá, màu sắc cờ, màu sắc râu
ngô, màu sắc hạt; năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất và một số ch tiêu chất lượng
của các nguồn gen ngơ nhập nội tham gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2017
tại Gia Lâm, Hà Nội.
Phân tích đa dạng di truyền của 32 nguồn gen ngô nhập nội trong hai vụ nghiên cứu
tại Gia Lâm, Hà Nội.
Phân tích xác định mức độ thích ứng của 32 nguồn gen ngô nhập nội tại Gia Lâm
Hà Nội đã xác định giống thụ phấn tự do c độ thích ứng cao hơn các dịng tự phối về năng
suất thực thu.


ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Ny
Thesis title: Evaluation of exotic diversity and adapted maize (Zea mays L.) germplasm
Major: Crop Science

Code: 8620110

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Content of thesis abstract
Research Objectives:
Evaluating of the diversification and adaptation of the exotic maize germplasm
under the Red River Delta region condition was aimed for boarding genetics base and
choosing elite germplasm to maize breeding program in the northern of Viet Nam.
Plant materials:
Plant materials consisted 32 exotic germplasm and a control hybrid is GS9989 from
Dai Thanh Joint Stock Company.
Methods:
Experiment 1: Evaluating the growth and development of 32 exotic germplasm in
spring season, 2017 at Crop Research and Development Institute - Vietnam National
University of Agriculture (VNUA).
Experiment 2: Evaluating the growth and development of 32 exotic germplasm in
autumn -winter season, 2017 at Crop Research and Development Institute - Vietnam
National University of Agriculture (VNUA).
Field experiment was conducted in a randomized complete block design with two
replications, with GS9989 hybrid is control, plot size for each hybrid was 10 m2 (two rows,
each 5m long). The distance between rows was 0.70 m, and 0.25 m within rows, with
density 57000 plants/ha.

Data was collected included the growth and development stages, agronomical
characteristics, field tolerance, yield and yield components. The data was analyzed by
Excel variance ANOVA and coefficient variance (cv%) and least significant difference
(LSD0.05). Using the sofwere IRRISTAT ver 5.0; NTSYSpc Ver,2.0 and Nguyen Dinh
Hien's biological statistics program, 1995.
Results and main findings
Data collection of experiment local condition are soil, climate, sunlight hours,
rainfall, and temperature, humid at the Gia Lam, Ha Noi during spring season and autumnwinter season which impact to the growth and development of maize plant.

x


Evaluated of the agronomical characteristics as growth duration, plant height,
number of leaves, field tolerance, of the stem, leaves, flag, , ; yield and yield components
of the 32 exotic germplasm in two seasons at Gia Lam, Ha Noi.
Evaluating the genetic diversification and adaptation of the 32 exotic germplasm
during two seasons at Gia Lam, Ha Noi. Results were showed that all germplasm good
growth and development in Gia Lam condition, thirty two germplasm high diversity, base
on similarity index is 0.19 , the 16 inbred lines was grouping into 13 heterotic groups.
Germplasm are OPV varieties with similarity index is 0.106 , the 15 inbred lines was
grouping into 7 heterotic groups. Adaptation of the 32 exotics germplasm showed good
growth and development in Gia Lam condition, of which germplasm are.

xi


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đầu năm 1908, George Harrison Shull nhà khoa học Mỹ tại phịng thí
nghiệm Cold Spring Harbor đã cơng bố bài báo và hiện tượng ưu thế lai trong

chọn giống cây trồng, rõ ràng đây là một thành tựu vĩ đại của di truyền học
(James F. Crow, 1998). Ông phát hiện sự suy thối khi tự phối tạo dịng thuần ở
ngơ, nhưng khi lai hai dòng thuần con cái F 1 biểu hiện năng suất và sức sống
vượt xa bố mẹ của chúng. Công bố của ông khởi đầu cho khai thác ưu thế lai
trong chọn giống cây trồng n i chung và giống ngô lai n i riêng (James F. Crow,
1998). Ưu thế lai đã được sử dụng mạnh mẽ trong nông nghiệp, đặc biệt trong
chọn tạo giống ưu thế lai ở lúa và ngơ. Ước tính đến 95 diện tích ngơ của Mỹ là
giống ngơ lai. Hơn nữa, ngơ lai c năng suất trung b nh cao hơn ngô thụ phấn tự
do (TPTD) khoảng 15 , n g p phần tăng năng suất và sản lượng ngơ tồn cầu
(Haiping Ding et al., 2014).
Mặc dù đa dạng ở ngô rất lớn, các nhà tạo giống tập trung cố gắng của họ
vào một số biến chủng (Brown, 1975). Sáu dòng thuần và những dòng c liên
quan đại diện cho 70 các giống ngơ ưu thế lai ở Mỹ những dịng này là C103,
Mo17 và Oh43 (các dòng dạng Lancaster - vùng Tây Bắc nước nh) và 632, B37
và B73 (kiểu dòng vùng Reid). Sự t m kiếm kiểu gen ưu tú về khả năng cho năng
suất, kháng sâu bệnh, chống chịu bất thuận, chất lượng dinh dưỡng tốt, cứng cây,
cạnh tranh và giá sản phẩm cao. Điều này giải thích tại sao các nhà tạo giống tập
trung vật liệu thích nghi và cải tiến tránh bố mẹ hoang dại, giống bản
địa, nguồn gen ngoài c sẵn trong ngân hàng gen c thể mất thời gian dài, chi phí
cao, bên cạnh đ rất kh nhận biết gen hữu ích chính là lý do sử dụng ngân hàng
gen thấp. Nh n chung các giống ngô ưu thế lai thương mại hiện nay c nền tảng di
truyền hẹp (Goodman, 1990). Chọn giống ngô ưu thế lai là sự cạnh tranh và xu
hướng cạnh tranh ngày một tăng, bởi vậy các nhà tạo giống khai thác những dòng
tự phối ưu tú, những dòng này hy vọng cho kết quả năng suất ưu thế lai mong
muốn trong một thời gian chọn tạo ngắn chứ không đi tạo nhiều vật liệu, đ là
nguyên nhân của nền di truyền hẹp của các giống ngô ưu thế lai hiện nay. Di
truyền, chọn tạo giống ngô theo một số hướng khác nhau để tiếp tục cải tiến vật
liệu và chọn tạo giống ngô theo một số hướng khác nhau, các nhà tạo giống ngô
cần chú trọng tạo ra nguồn vật liệu mới bằng phát triển quần thể,các dòng thuần


1


và nhập nội. Các giống ngô ưu thế lai thương mại sẽ được sử dụng nhiều và rộng
tài nguyên di truyền (Parks, 1993). Nguồn gen nhập nội c mức đa dạng di truyền
cao về các tính trạng c giá trị, nhưng mới ch một số ít được sử dụng, hơn nữa
chênh lệch năng suất giữa các dòng, giống ưu tú với nguồn gen nhập nội khá lớn.
Điều này, dẫn đến cần thiết sử dụng nguồn nhập nội và nhận biết các allele hữu
ích sử dụng là cây cho gen. Những tiến bộ của phân tích kiểu gen và kiểu hình số
lượng lớn cùng với công nghệ sinh học cho cơ hội khai thác biến dị, di truyền
nguồn gen nhập nội. Nguồn gen nhập nội bao gồm cả những giống cây trồng bản
địa, họ hàng hoang dại c mức độ đa dạng di truyền cao, nhiều tính trạng c lợi,
thích nghi với môi trường bất thuận và sử dụng dinh dưỡng hiệu quả hơn
(Cuiling Wang et al., 2017).
Cải tiến ngơ tồn cầu đã kèm theo nền di truyền hẹp lại như các dòng và
giống mới hơn đã bắt nguồn từ lai trong nội bộ của những vật liệu ưu tú hiện c .
Hầu hết các cây trồng khác cũng c phương như vậy, cây ngô, không c biểu hiện
tỷ lệ cải tiến giống ảnh hưởng đến nền di truyền hẹp (Duvick, 1990), nhưng
c liên quan đến bế tắc và hạn chế trong tạo giống mới phản ứng chậm với cơ hội
mới, bất thuận do sâu bệnh hại và canh tác tiến bộ trong tương lai (Major M.
Goodman,1999). Ngô (Zea mays L.) là một số ít cây trồng nhận được di truyền
c ý nghĩa khi sử dụng đa dạng di truyền, nguồn gen di truyền rộng c tiềm năng để
đ ng g p những allele hữu ích và duy nhất với chương tr nh tạo giống ngơ
( Hallauer and Carena, 2013).
Chính v thế đa dạng nguồn gen ngô trong phát triển giống được tất cả các
chương tr nh tạo giống quốc gia và quốc tế quan tâm khai thác nguồn gen ngoại
lai (exotic germplasm) ngày một tăng. Mở rộng đa dạng di truyền các dịng thuần
để tăng tiềm năng thích ứng rộng, các nhà tạo giống đã cố gắng sử dụng nguồn
gen nhiệt đới để tăng đa dạng di truyền đối với ngơ ơn đới và ngược lại. Đã c
nhiều dịng thuần ngô nhiệt đới ưu tú sử dụng trong các chương tr nh tạo giống

ngơ, nhưng cịn thiếu thơng tin để lựa chọn chúng làm bố mẹ cho các tổ hợp lai.
Chọn giống với nguồn gen ngoại lai, nhưng ch trong môi trường ôn đới là rất kh
khăn, do vậy cố gắng sử dụng nguồn gen ngoại nhiệt đới là rất cần thiết (Paul and
Goodman,2008; Justin Abadassi, 2015).
Giống ngô lai ở Việt Nam đang tập trung khai thác một số dòng ưu tú, c
năng suất cao, ổn định bắt nguồn từ địa phương và nhập nội những năm gần
đây. Như vậy nền di truyền của các giống ngô lai rất hẹp, dễ gặp rủi ro cao khi

2


gặp điều kiện bất thuận. Để mở rộng nền di truyền và tăng khả năng tạo ưu thế
lai cao từ nguồn gen ngô nhập nội và nguồn gen ngô ôn đới. Chúng tôi thực hiện
đề tài “Đánh giá đa dạng và khả năng thích ứng của các mẫu giống ngơ
nhập nội”.
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.2.1. Mục đíc
Đánh giá đa dạng và khả năng thích ứng của nguồn gen ngơ nhập nội trong
điều kiện đồng bằng sông Hồng nhằm mở rộng di truyền phục vụ chọn tạo giống
ngô lai năng suất, chống chịu cho các t nh miền Bắc, Việt Nam.
1.2.2. Yêu cầu

-

Khảo sát một số đặc điểm nông học chính của các nguồn gen ngơ trong
điều kiện vụ Xn 2017 và Thu Đông 2017.

-

Khảo sát khả năng chống chịu đồng ruộng của các nguồn gen ngô trong

điều kiện vụ Xn 2017 và Thu Đơng 2017.

-

Phân tích đa dạng di truyền và khả năng thích ứng của nguồn gen ngơ
trong điều kiện hai vụ Xuân và Thu Đông năm 2017.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
cung cấp thêm các tư liệu về đa dạng di truyền,Việt Nam.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGƠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, mặc dù ch
đứng thứ ba về diện tích sau lúa nước và lúa m , nhưng ngô lại dẫn đầu về năng
suất và sản lượng, là cây trồng c tốc độ tăng trưởng về năng suất cao nhất trong
các cây lương thực chủ yếu.

Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

2010
2011
2012
2013
2014
Nguồn: FAOSTAT (2014)

Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ ưu thế lai tăng nhanh sau năm 1908
và 1909, khi George Harrison Shull nhà chọn giống người Mỹ công bố một công
tr nh với tiêu đề “Sự tổ hợp của một ruộng ngô”. Những nghiên cứu của ông đã
tạo ra sự khởi đầu khai thác ưu thế lai ở cây trồng, thực sự đây là một bước nhảy
vĩ đại của di truyền học (James F. Crow, 1998). Nghiên cứu của Shull (1909) đã
ch ra rằng những dịng ngơ thuần suy giảm năng suất và sức sống, nhưng khi lai
hai dòng thuần đã tạo ra ưu thế lai c năng suất cao và quần thể lai rất đồng nhất.
Phương pháp của ông đưa ra đã trở thành phương pháp tiêu chuẩn của chương tr
nh chọn tạo giống ngô ưu thế lai (Shull, 1909).

4


Sản xuất ngô thế giới liên tục phát triển và c nhiều đột phá kể từ đầu thế
kỷ 20 đến nay, đặc biệt trong hơn 40 năm trở lại đây. Năm 2004, năng suất ngô
trung b nh thế giới ch đạt khoảng 4,94 tấn/ha, đến năm 2014 năng suất đã đạt
5,61 tấn/ha trên diện tích 184,80 triệu ha với sản lượng đạt kỷ lục 1.037,79 triệu
tấn (FAOSTAT, 2014). Với việc ứng dụng ưu thế lai và các giải pháp khoa học kỹ
thuật cho sản xuất ngô đã g p phần tăng trưởng về năng suất cao nhất trong các
cây lương thực chủ yếu (ngô, lúa nước, lúa m và lúa mạch).
Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ trên thế giới c xu hướng tăng qua các
năm từ 2001 – 2014. Trong khoảng thời gian này, diện tích tăng 1,34 lần từ
137,53 triệu ha lên 184,80 triệu ha, sản lượng tăng 1,69 lần từ 615,53 triệu tấn lến

1.037,79 triệu tấn, năng suất tăng nhẹ ở mức 1,26 lần từ 4,47 tạ/ha lên 5,61 tạ/ha.
Hiện nay trên toàn thế giới c

khoảng 140 nước trồng ngô. Theo thống

kê của IS trong số 25 nước sản xuất ngô hàng đầu thế giới th 8 nước là nước
công nghiệp; 17 nước phát triển. Ngô tập trung 2/3 diện tích ở các nước đang
phát triển, 1/3 ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên 2/3 sản lượng ngô trên thế
giới lại tập trung ở những nước phát triển nhờ áp dụng các giống ngô lai vào sản
xuất.
Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ 20 đến nay nhất là
những năm gần đây ngô là cây trồng c tốc độ tăng trưởng lớn nhất trong các cây
lương thực chủ yếu. Năm 1961 năng suất ngô trung b nh của thế giới chưa đạt 20
tạ/ha năm 2004 đã đạt 49,9 tạ/ha. Năm 2007 theo US diện tích ngơ đã đạt qua lúa
nước với 158 triệu ha năng suất 5 tấn/ha và sản lượng đạt kỷ lục với 791,8 triệu
tấn (GMO COMP SS).

Đồ thị 2.1. Biểu đồ sản lƣợng ngô một số quốc gia trên thế giới năm 2013
Nguồn: FAOSTAT (2014)

5


Mỹ là nước dẫn đầu thế giới về sản lượng ngô, đạt 353,70 triệu tấn trong
năm 2013; kế đến là Trung Quốc đạt trên 217 triệu tấn. Đứng hàng thứ 3 là Brazil
với sản lượng 80,54 triệu tấn, khối EU-27 đứng thứ tư với sản lượng 65,06 triệu
tấn. Các quốc gia khác như: Ukraina, Ấn Độ, rgentina c sản lượng từ 23
– 30 triệu tấn trong năm 2013. Tổng sản lượng ngô của các nước này chiếm
khoảng 79 sản lượng ngơ tồn thế giới.
Theo báo cáo của Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USD ), năm 2012 thế giới c

khoảng 174,64 triệu ha trồng ngô với sản lượng thế giới đạt khoảng 850 triệu tấn.
Bảng 2.2. Phân bố diện tíc , năng suất và sản lƣợng ngô theo vùng năm
2014
Vùng
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại Dương
Toàn cầu
Nguồn: FAOSTAT (2014)

Qua bảng số liệu 2.2 phân bố diện tích, năng suất và sản lượng ngô theo
vùng năm 2014 cho thấy Châu Mỹ dẫn đầu về cả diện tích, sản lượng. Năm 2014
diện tích trồng ngô của Châu Mỹ là 68,3 triệu ha với sản lượng 526,7 triệu tấn.
Đứng thứ 2 là Châu Á với diện tích 60,7 triệu ha và sản lượng là 303,6 triệu tấn.
Xếp thứ 3 là Châu Phi với diện tích 37,1 triệu ha sản lượng đạt 78,0 triệu tấn.
Châu Âu xếp thứ 4 về diện tích 18,7 triệu ha đạt sản lượng 128,9 triệu tấn. Cuối
cùng là Châu Đại Dương với diện tích 0.8 triệu ha đạt sản lượng 6,5 triệu tấn.
Năng suất của các Châu c sự biến động đáng kể, đứng đầu về năng suất là Châu
Đại Dương đạt 8,1(tạ/ha); thứ 2 là Châu Mỹ đạt 7,7 tạ/ha; đứng thứ 3 là Châu Âu
đạt 6,9 tạ/ha, xếp thứ 3 là Châu Á đạt 5,0 tạ/ha; cuối cùng là Châu Phi đạt năng
suất 2,1 tạ/ha. Nh n chung, Châu Mỹ là khu vực đi đầu về sản xuất ngô trên thế
giới với năng suất , diện tích và sản lượng cao. Châu Đại Dương c diện tích sản
xuất ngơ thấp nhất nhưng tr nh độ thâm canh đạt năng suất cao nhất. Châu Phi có
diện tích sản xuất ngơ đứng thứ 3 thế giới nhưng khả năng thâm canh với điều
kiện sản xuất nghèo nàn khiến cho năng suất ngô của Châu Phi ch đạt 2,1 tạ/ha
thấp nhất so với các Châu lục trên thế giới.

6



*

Tình hình xuất nhập khẩu ngơ thế giới

Hàng năm, có khoảng 11,5 tổng sản lượng ngô được lưu thông trên thị
trường thế giới, với giá b nh quân trên dưới 140 USD/tấn. Xuất khẩu ngô đã đem
lại nguồn lợi lớn cho các nước lớn sản xuất ngô như: Mỹ, Trung Quốc, Argentina,
Hungari… (Ngơ Hữu Tình, 2003).
Các quốc gia tiêu thụ ngơ nhiều nhất trên thế giới cũng chính là những quốc
gia c sản lượng lớn nhất, bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Khối EU-27, Brazil, Mexico
chiếm 71 lượng ngô tiêu thụ của thế giới. Riêng Mỹ tiêu thụ gần 300 triệu tấn
( chiếm 85 sản lượng ngô sản xuất), Trung Quốc tiêu thụ 200 triệu tấn ( chiếm 97 ).

Mỹ xuất khẩu một lượng ngô khá lớn (50 triệu tấn/năm), Brazil (20,5 triệu
tấn), Ukranie ( 20 triệu tấn ), rgentina (9,5 triệu tấn), chiếm 74 tổng sản lượng
ngô xuất khẩu của thế giới trong niên vụ 2013-2014 (hình).
Các quốc gia nhập khẩu ngô là Nhật Bản ( 15 triệu tấn), EU-27 (14 triệu
tấn), Mexico (11 triệu tấn), Hàn Quốc (9,5 triệu tấn), i cập (7 triệu tấn ), Iram(5
triệu tấn), Colombia (4,5 triệu tấn), Trung Quốc (4 triệu tấn) các nước này chiếm
65 tổng lượng nhập khẩu ngô của các quốc gia trên thế giới ( GROINFO, 2014).

50,000
40,000
30,000
20,000
10,000

Đồ thị 2.2. Xuất khẩu ngô của một số nƣớc trên thế giới năm 2013 -2014

Nguồn: AGROINFO (2014)

* Tình hình sử dụng ngơ lai trên thế giới
Ngơ c vai trị rất lớn trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm, thức ăn
chăn nuôi, nguyên liệu chế biến và là mặt hàng xuất khẩu đem lại nguồn lợi rất
lớn. Với sức ép của việc gia tăng dân số (khoảng trên 8 t người trên

7


trái đất hiện nay) làm cho diện tích trồng trọt giảm vì vậy để đảm bảo nhu cầu sử
dụng ngơ của xã hội cần tăng năng suất cây trồng, ngô lai đã đáp ứng được yêu
cầu này. Do đ phát triển các giống ngô lai mới c năng suất, chất lượng cao và khả
năng chống chịu tốt trong sản xuất là xu thế chung và tất yếu của toàn thế giới
trong thế kỷ XXI.
Tổng lượng cầu ngô trên thế giới ở mức gần với lượng ngô sản xuất ra
trong năm (Bảng 2.3 ), c xu hướng tăng từ năm 2001-2002 đến năm 2013-2014,
mức tăng b nh quân là 3,6 /năm ( tương đương mức tăng lượng cung). Lượng cầu
chiếm từ 83-67 tổng lượng cung, lượng dự trữ của năm chiếm 13-17 tổng lượng
cung ngô hàng năm. Lượng ngô sử dụng cho chăn nuôi chiếm 60-70% tổng
lượng tiêu thụ ngô của năm (Bảng 2.3).
Bảng 2.3. Lƣợng cung, cầu ngô trên thế giới 2001-2014

Niên vụ

2001/02
2002/03
2003/04
2004/05
2005/06

2006/07
2007/08
2008/09
2009/10
2010/11
2011/12
2012/13
2013/14
2014/15

Như vậy, với tốc độ phát triển kinh tế tồn cầu như hiện nay, nhu cầu sử
dụng ngơ trong tương lai là rất lớn, đặc biệt là các nước phát triển và một số nước
đang phát triển như Việt Nam. Nhu cầu này được dự đốn là có thể vượt qua nhu
cầu của lúa nước và lúa mỳ.

8


2.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam

Việt Nam ngô được đưa vào trồng cách đây 300 năm (Ngô Hữu T nh,
2009). Cho đến nay cây ngô được coi là cây lương thực thứ hai sau lúa.
Do khả năng thích ứng rộng nên ngơ được trồng hầu hết ở trên đất nước ta
từ vùng núi cao đến vùng đồng bằng ven biển. Để c thể phát triển như ngày hôm
nay, cây ngô đã trải qua những giai đoạn thăng trầm nhất định trong việc mở rộng
diện tích, cải thiện kỹ thuật canh tác và chọn tạo giống.
Bảng 2.4. Diện tíc , năng suất và sản lƣợng ngơ của Việt Nam
giai đoạn 2008 – 2015
Năm
2008

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Nguồn: Tổng cục thống kê (2015)

Theo tổng cục thống kê cho thấy diện tích sản lượng ngô của Việt Nam
tăng từ năm 2008 đến nay (bảng 2.4).Diện tích trồng ngơ năm 2013 đạt 1,170
triệu ha, năng suất 44,35 tạ/ha, sản lượng đạt 5,193 triệu tấn, tăng tương ứng
11,39 , 23,05 và 37,13 (tương đương 1,406 triệu tấn ngô ) so với năm 2008.
Theo kế hoạch của Bộ NN và PTNT, trên diện tích đất trồng lúa chuyển
sang trồng ngô, ở các vụ trong năm từ vụ Hè Thu 2016 đến hết vụ Đông Xuân
2018 - 2019 tại vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Đồng bằng
sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Ngun. Tăng diện tích ngơ
trên đất một vụ lúa ở các t nh Trung du và miền núi phía Bắc; chuyển đổi đất
trồng lúa kém hiệu quả trong vụ đông xuân, vụ mùa và hè thu. Định hướng phát
triển cây ngơ ở các t nh phía Bắc là sản xuất ngô lai gắn kết chặt chẽ đồng bộ từ
khâu sản xuất kỹ thuật về giống, canh tác, quy tr nh công nghệ, phơi sấy, chế
biến để nâng cao năng suất, chất lượng và tăng giá trị sản xuất ngô lai.

9


Bảng 2.5. Tình hình sản xuất ngơ theo vùng ở Việt Nam năm 2015
Vùng
Đồng bằng sông Hồng
Trung du miền núi phía Bắc

Bắc Trung Bộ và Dun hải miền Trung
Tây Ngun
Đơng Nam Bộ
Đồng bằng Sông Cửu Long
Nguồn: Tổng cục thống kê (2017)

Ngô được trồng trên khắp đất nước Việt Nam. Tuy nhiên, do yếu tố đất
đai và khí hậu khơng đồng đều nên sản lượng và năng suất c sự khác nhau rõ rệt.
Năm 2015, vùng Trung du miền núi phía Bắc c diện tích trồng ngơ lớn nhất
504,9 ngh n ha, vùng đồng bằng sơng Cửu Long c diện tích nhỏ nhất 38,1 ngh n
ha. Sự khác biệt này cũng do điều kiện đất đai và tập quán người dân miền núi
trồng ngô lớn hơn ở đồng bằng. Khác với diện tích trồng, năng suất của Đơng
Nam Bộ lớn nhất 62,4 tạ/ha; trung du miền núi phía Bắc thấp nhất 37,9 tạ/ha. Sự
khác biệt này do điều kiện đất đai đồng bằng màu mỡ hơn và điều kiện khí hậu
tốt và tr nh độ thâm canh cao hơn miền núi.
Theo Cục Trồng trọt, sản phẩm ngô hạt là nguồn nguyên liệu chính được
dùng để sản xuất thức ăn chăn ni. Theo số liệu của tổng cục hải quan, trong
năm 2016, Việt Nam nhập khẩu 8,33 triệu tấn ngô hạt, tăng 10,1 so với năm
2015. Dự báo của Bộ Công thương cho thấy, trong những năm tới tốc độ tăng
trưởng nhập khẩu mặt hàng này trung b nh vẫn tăng. Chính v vậy, Bộ NN và
PTNT xác định cây ngô là đối tượng cây trồng số một cần tập trung phát triển
trong thời gian tới.
Nhưng để n i đến sự đột phá trong ngành sản xuất ngô nước ta phải kể đến
sự thành công của việc chọn tạo và đưa vào sản xuất các giống ngô lai không quy
ước như LS-3, LS-5, LS-6, LS-7…Thay thế cho các giống ngô cũ năng suất thấp
trước đây, với năng suất từ 3-7 tấn/ha các giống ngô lai không quy ước đã nhanh
ch ng dành được thiện cảm của bà con nông dân và dần phổ biến trên phạm vi
tồn quốc. Khơng dừng lại ở đ , sau thành công của giống ngô lai không quy ước,
trong một thời gian ngắn các nhà nghiên cứu ngô Việt nam đã tạo ra hàng loạt
các giống ngô lai quy ước, không thua kém các giống của công ty


10


giống nước ngoài về cả năng suất và chất lượng với năng suất đạt từ 7-10tấn/ha
như: LVN10. LVN4, LVN17, LVN25, LVN99, VN8960, HQ2000…các giống
ngô này đều đạt năng suất từ 6- 10 tấn/ha.
Nh n chung giống ngô lai qui ước c những ưu điểm về năng suất, độ đồng
đều về dạng cây, dạng bắp. Nhu cầu hạt giống ngô lai qui ước ở Việt Nam hiện
nay là 3.000 -4.000 tấn/năm.
Những năm 1972 – 1973, các nhà nghiên cứu ngô Việt Nam đã bắt đầu
chuẩn bị cho chương tr nh tạo giống ngô lai và được tập trung cao độ từ năm
1990 đến nay. Nhưng để n i đến sự đột phá trong ngành sản xuất ngô nước ta phải
kể đến sự thành công của việc chọn tạo và đưa vào sản xuất các giống ngô lai
không quy ước năm 1992 – 1994, Viện Nghiên cứu Ngô đã lai tạo ra 5 giống ngô
lai không quy ước là: LS-3, LS-5, LS-6, LS-7, LS-8. Bộ giống ngơ lai này gồm
giống chín sớm, chín trung b nh và chín muộn, thay thế cho các giống ngô cũ
năng suất thấp trước đây, với năng suất từ 3-7 tấn/ha c các giống ngô lai không
quy ước đã nhanh ch ng dành được thiện cảm của bà con nông dân và dần phổ
biến trên phạm vi toàn quốc mỗi năm gieo trồng trên 80.000ha, tăng năng suất 1
tấn/ha so với giống ngô thụ phấn tự do (Trần Hồng Uy, 1997)
Từ những năm đầu thập kỷ 90, cơng tác tạo dịng thuần và giống ngơ lai được
chú trọng. Trong tập đồn dịng, phần lớn dịng thuần được tạo ra từ giống địa
phương, giống thụ phấn tự do và quần thể, tuy c độ đồng đều cao nhưng sức sống
yếu, năng suất thấp, một số giống lai được tạo ra nhưng kh c thể sản xuất hạt giống
lai thương mại. Những năm gần đây, các nhà chọn giống sử dụng nguồn nguyên liệu
là giống lai, dạng F2 và Backcross để rút dòng đã đạt hiệu quả cao hơn, tạo ra nhiều
dịng ưu tú cho cơng tác tạo giống lai. Không dừng lại ở đ , sau thành công của
giống ngô lai không quy ước, trong một thời gian ngắn các nhà nghiên cứu ngô Việt
nam đã tạo ra hàng loạt các giống ngô lai quy ước, không thua kém các giống của

cơng ty giống nước ngồi về cả năng suất và chất lượng với năng suất đạt từ 710tấn/ha như: LVN10, LVN5,LVN12, LVN4 (giống lai đơn cải tiến), LVN20,
LVN17, LVN23 (ngô rau). Những giống lai này c tiềm năng năng suất từ 5 – 12
tấn/ha, không thua kém các giống ngơ lai của nước ngồi và của Trung Quốc. Đặc
biệt, giống lai LVN10 đã được trồng hàng trăm ngh n hecta mỗi năm trên khắp cả
nước. Năm 1999, bốn giống ngơ lai chín sớm và chín trung b nh là: LVN24, LVN25,
LVN32, LVN33 được cho phép khu vực h a rộng (trong
đ
LVN33 là giống lai ba cải tiến). Như vậy chương tr nh tạo giống ngô lai của
Việt

11


Nam đứng trong hàng ngũ các nước tiên tiến ở châu Á. T lệ diện tích trồng giống
lai ở Việt Nam tăng từ 0.1 (năm 1990) lên gần 95 (năm 2010); đưa năng suất b nh
quân từ 1.5 tấn/ha (năm 1990) lên 4.09 tấn/ha (năm 2010); tổng sản lượng ngô từ
trên 700.000 tấn (năm 1990) lên 4.606.900 tấn (năm 2010) (F O, 2011).
Hiện nay, những giống ngô lai Việt Nam chiếm trên 50 thị phần ngơ lai trên
tồn quốc (khoảng gần 200.000 ha) g p phần tăng năng suất ngô rõ rệt. Mỗi năm
Việt Nam c khả năng sản xuất 4000 - 5000 tấn hạt giống ngô lai chất lượng cao,
đáp ứng đủ cho nhu cầu sanr xuất trong nước (Trần Hồng Uy, 1999).
Những năm qua nhà nước cũng đã hết sức quan tâm đầu tư cho việc nghiên
cứu phát triển cây ngô: 2 dự án phát triển giống ngô lai đã được đầu tư: Dự án
phát triển giống ngô lai giai đoạn 2006-2010 (đã kết thúc) và dự án phát triển sản
xuất giống ngô lai giai đoạn 2011-2015 (đang triển khai). Chính v vậy, thị trường
ngơ lai đầy tiềm năng hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho những nhà sản
xuất ngô. Đến năm 2020, phấn đấu đưa diện tích trồng ngơ lên 1,3 – 1,4 triệu ha,
đạt năng suất trung b nh 60 - 65 tạ/ha để đáp ứng nhu cầu 7 - 8 triệu tấn ngô vào
năm 2020.
*Tình hình nhập khẩu ngơ ở Việt Nam

Theo số liệu thống kê, trong năm 2013 kim ngạch nhập khẩu ngô về Việt
Nam từ các thị trường đạt 2.188.979 tấn, trị giá 674.843.566, tăng 35,6 về lượng
và tăng 34,9 về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Trong năm 2013, Việt Nam nhập khẩu ngô từ 7 thị trường, trong đ Ấn Độ
vẫn là thị trường lớn nhất cung cấp ngô cho Việt Nam, với 1.019.681 tấn, trị giá
304.430.430 USD, tăng 226,85 về lượng và tăng 205,44 về trị giá so với cùng kỳ
năm trước.
Thị trường lớn thứ hai cung cấp ngô cho Việt Nam là Braxin, với 779.836
tấn, trị giá 212.764.757 USD, tăng gấp 11 lần về lượng và tăng 10 lần về trị giá;
Thái Lan đã vượt qua thị trường chentina đứng ở vị trí lớn thứ ba cung cấp ngô
cho Việt Nam. Ba thị trường trên chiếm 86,3 tổng trị giá nhập khẩu mặt hàng ngô
về Việt Nam trong năm 2013.
Ngoài ba thị trường trên, bốn thị trường còn lại là

chentina giảm 38,24

về lượng và giảm 40,06 về trị giá; Campuchia tăng 108,03 về lượng và tăng
97,79 về trị giá; Lào tăng 7,85 về lượng và tăng 9,05 về trị giá; Hoa kỳ tăng
13,32 về lượng và giảm 6,73 về trị giá

12


Bảng 2.6. Tình hình nhập khẩu ngơ về Việt Nam năm 2013

Mặt àng

Tổng
Ấn Độ
Braxin

Thái Lan
Achentina
Campuchia
Lào
Hoa Kỳ

Theo Báo cáo mới nhất của Bộ Cơng thương về tình hình hoạt động ngành
cơng nghiệp và thương mại tháng 7 và 7 tháng năm 2014, cùng với nhập khẩu
khí đốt hóa lỏng (tăng 21,6%), bơng (tăng 34,9%),..., thì ngơ là mặt hàng có sự
gia tăng đột biến nhất về lượng nhập khẩu so với cùng kỳ năm 2013.
Cụ thể, kim ngạch nhập khẩu ngô trong 7 tháng đầu năm 2014 đã tăng
137,2 so với cùng kỳ năm trước, với gần 2,7 triệu tấn ngô, tương đương giá trị
681 triệu USD. Đây là sự gia tăng bất thường, khi Việt Nam vốn là nước nông
nghiệp, sở hữu những yếu tố thuận lợi để phát triển loại cây nông nghiệp này.
Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) dự báo rằng,
với tốc độ nhập khẩu như 7 tháng qua, khả năng là hết năm 2014, Việt Nam sẽ
nhập khẩu trên 4,5 triệu tấn ngơ, chiếm 2/3 nhu cầu, tương đương khoản chi phí
1 tỷ USD.
2.2. ĐA DẠNG NGUỒN GEN NGÔ TRONG TẠO GIỐNG
Thu thập pham vi rộng, mô tả và đặc điểm h a nguồn gen ngơ của tồn thế
giới bắt đầu những năm 40. Năm 1943 Mexico, một quy phối hợp GovernmentRockefeller Foundation của chương tr nh nông nghiệp bắt đầu thực hiện thu thập,
đánh giá. Trên cơ sở tính trạng h nh thái và dự liệu khảo cổ, 25 giống ngô bản địa
của Mexico nhận biết và xác định mối quan hệ giữa các chủng (race) do
Wellausen et al. (1952) đề xuất, ông đã giả thiết rằng tổ tiên của các


×