Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tài liệu Giáo trình Khoa học vật liệu_ Chương 8 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 25 trang )



304
304

Chương 8

vật liệu polyme


Vật liệu polyme là loại vật liệu có tốc độ phát triển rất nhanh trong những
năm gần đây (sau đại chiến II), được sử dụng rộng ri trong sinh hoạt cũng như
trong kỹ thuật, chiếm tỷ lệ ngày một cao. Khác với các vật liệu truyền thống (kim
loại, ceramic), vật liệu polyme có sức cạnh tranh lớn nhờ các đặc tính nhẹ, rẻ, dễ
tạo hình, tạo màu sắc... Rõ ràng là vật liệu này đóng vai trò ngày một quan trọng,
như một số nhà khoa học đ cho rằng hiện loài người bắt đầu vào thời kỳ vật liệu
polyme.

Sở dĩ có tên gọi như vậy là do nó được tạo thành chủ yếu từ
polyme
(nhóm
chất hữu cơ tổng hợp), do vậy còn có tên là
hữu cơ
. Một tên khác cũng khá thông
dụng là chất dẻo (plastics) là gọi theo nhóm chiếm tỷ lệ chủ yếu trong loại này.
Polyme đầu tiên mà loài người biết là loại có nguồn gốc tự nhiên, từ thực, động vật
(gỗ, cao su, bông len, da, tơ và ngay cả protein, enzim, tinh bột, xenlulô). Trong
thế kỷ 20 loài người đ tổng hợp được polyme với giá rẻ và có các tính chất ưu việt
hơn polyme tự nhiên, đ mở ra sự phát triển nhảy vọt cho loại vật liệu này.

Có thể định nghĩa polyme như sau: "


Polyme là một hợp chất gồm các phân
tử được hình thành do sự lặp lại nhiều lần của một loại hay nhiều loại nguyên tử
hay một nhóm nguyên tử (đơn vị cấu tạo monome) liên kết với nhau với số lượng
khá lớn để tạo nên một loạt các tính chất mà chúng thay đổi không đáng kể khi lấy
đi hoặc thêm vào một vài đơn vị cấu tạo
".
Cũng giống như kim loại và ceramic, các tính chất của polyme cũng phụ
thuộc vào cấu trúc. Để làm rõ mối liên quan này sẽ lần lượt trình bày những đặc
điểm về cấu trúc phân tử (bản chất hóa học, khối lượng, hình dạng) polyme và cấu
trúc tinh thể (sự sắp xếp các mạch phân tử) polyme, trên cơ sở đó giải thích các
tính chất, công dụng cũng như cách chế tạo và tạo hình cho các loại vật liệu
polyme.


8.1.

Cấu trúc phân tử polyme



Khác với các vật liệu đ học, các phân tử polyme có những đặc điểm riêng.
Trước tiên hy đi từ hyđrôcacbon là nguồn gốc phần lớn chất hữu cơ để từ đó tổng
hợp nên polyme.

8.1.1.

Phân tử hyđrôcacbon


Như đ trình bày ở mục 1.1.2, trong phân tử hyđrôcacbon các liên kết giữa

các nguyên tử là đồng hóa trị. Mỗi nguyên tử cacbon có bốn điện tử tham gia vào
liên kết này (hình 1.1c), trong đó mỗi nguyên tử hyđrô chỉ có một điện tử liên kết.
Liên kết
đơn
tồn tại khi mỗi một trong hai nguyên tử liên kết (là C và H) đều góp
một điện tử; còn liên kết giữa hai nguyên tử cacbon là nhờ mỗi nguyên tử trong
chúng góp chung hai điện tử, tức có liên kết
đôi
. Ví dụ phân tử ethylen C
2
H
4
có thể
được trình bày dưới dạng:


305
305
H H





C = C, trong đó:

là liên kết đơn





= là liên kết đôi (hay hai liên kết đơn).
H H
Có trường hợp tồn tại liên kết
ba


như ở axêtylen C
2
H
2
: H

C

C

H.
Các hyđrôcacbon chứa liên kết đôi, ba được coi là không no, tức mỗi
nguyên tử cacbon chưa liên kết tối đa với bốn nguyên tử khác, tức chúng còn có
thể biến đổi khi chuyển thành liên kết đơn. Sự chuyển dời vị trí một trong những
liên kết đơn xung quanh nguyên tử cacbon sẽ cho phép đưa thêm vào phân tử đầu
tiên một hay một nhóm nguyên tử khác. Xem thế hyđrôcacbon không no dễ biến
đổi thành phần và tính chất hơn. Còn đối với hyđrôcacbon no chỉ có các liên kết
đơn nên không thể có những nguyên tử mới nào có thể xâm nhập vào phân tử mà
không phải lấy đi các liên kết đơn khác đ có sẵn do đó khó biến đổi thành phần
và tính chất hơn.
Hyđrôcacbon đơn giản nhất thuộc họ parafin C
n
H

2n+2
gồm mêtan (CH
4
),
êtan (C
2
H
6
), prôpan (C
3
H
8
), butan (C
4
H
10
), pentan (C
5
H
12
), hexan (C
6
H
14
) công thức
phân tử như sau:
H H H H H H















H

C

H, H

C

C

H, H

C

C

C

H...














H H H H H H
(CH
4
) (C
2
H
6
) (C
3
H
8
)
(tương tự với C
4
H
10
, C

5
H
12
, C
6
H
14
bằng cách thêm vào từng nhóm CH
2
một).
Liên kết trong nội bộ phân tử là liên kết đồng hóa trị mạnh, nhưng giữa các
phân tử là liên kết yếu Van der Waals, nên các hyđrôcacbon nói chung có nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp (tuy nhiên các nhiệt độ này tăng lên theo sự tăng
lên của khối lượng phân tử).
Hyđrôcacbon có cùng thành phần hóa học có thể có những cách sắp xếp
nguyên tử khác nhau được gọi là
đồng phân hóa
(isomerism) mà mỗi dạng của nó
được gọi là izome. Ví dụ, có hai izome cho butan: butan n và butan i với công
thức phân tử như sau:
H




H H H H H H


C



H H
















H

C

C

C

C

H H


C

C

C

H
















H H H H H H H
(loại n) (loại i)
Một số tính chất phụ thuộc vào cấu trúc đồng phân này. Ví dụ, nhiệt độ sôi
của chúng khác nhau, lần lượt là -0,5 và -12,3
o
C.
Một số nhóm hyđrôcacbon thông dụng khác có công thức phân tử như sau:

OH
R

OH (rượu metyl), R

O

R (ête dimetyl), R

C (axit axêtic),
O
với R là gốc metyl CH
3
, ngoài ra trong các hợp chất khác R có thể là các gốc hữu
cơ êtyl C
2
H
5
, benzyl C
6
H
5
(với mạch vòng).


306
306
Từ các phân tử hữu cơ (hyđrôcacbon) kể trên người ta có thể tổng hợp
thành phân tử polyme.


8.1.2.

Phân tử polyme



a.

Bản chất hóa học và me


So với phân tử hữu cơ vừa trình bày, phân tử polyme tổng hợp nên là khổng
lồ với kích thước và khối lượng phân tử lớn nên còn được gọi là
cao phân tử
.
Trong phân tử này, các nguyên tử được liên kết bằng liên kết đồng hóa trị. Đa số
phân tử polyme có dạng mạch dài và mềm dẻo mà cốt lõi của nó là một chuỗi các
nguyên tử cacbon:





















C

C

C

C

C

C

C

C

, trong đó mỗi



















nguyên tử cacbon liên kết với hai nguyên tử cacbon khác về hai phía. Phân tử
polyme được ký hiệu bằng đường thẳng

và được gọi là
mạch

hay
mạch chính
. Như vậy nói chung mỗi nguyên tử cacbon có hai liên kết với các
nguyên tử hay gốc nằm ở cạnh bên của mạch (gọi là nhánh bên). Nói chung cả
trong mạch cũng như nhánh bên có thể chứa liên kết đôi.
Rất dễ nhận thấy rằng
các phân tử cực lớn polyme này như gồm bới các
đơn vị cấu trúc như những mắt xích lặp đi lặp lại và nối với nhau được gọi là me

(mer xuất phát từ tiếng Hy Lạp meros có nghĩa là hợp phần). Me đơn giản nhất
được gọi là monome (tức phân tử chỉ gồm một me), còn polyme có nghĩa là nhiều

me.


b.

Cấu trúc phân tử của PE

(polyêtylen)
Từ các phân tử êtylen C
2
H
4
(ở dạng hơi) dưới tác dụng của xúc tác, nhiệt
độ, áp suất thích hợp, liên kết đôi bị gy, mở về hai phía và sự hợp nhất lại của
chúng sẽ tạo nên mạch và phân tử polyêtylen (PE) như ở hình 8.1.
H H H H H H H H



















(C = C)
n
(


C

C

)
n


C

C

C



C

......



















H H H H H H H H
a) b) c)

Hình 8.1.
Quá trình hình thành phân tử polyêtylen: a. phân tử êtylen, b. nối đôi
gãy và mở về hai phía, c. mắt xích (me) hợp nhất thành polyêtylen.


c.

Cấu trúc phân tử của các polyme thường gặp




Trên hình 8.2. trình bày các me của năm polyme thường gặp khác ngoài
polyêtylen đ trình bày.
Nếu cứ một trong bốn nguyên tử hyđrô của me trong PE - polyêtylen được
thay thế bởi nguyên tử Cl, gốc mêtyl CH
3
, gốc benzyl (mạch vòng) sẽ lần lượt
được PVC - polyvinyl clorit (hình a), PP - polyprôpylen (hình b), PS - polystyren
(hìmh c).




307
307
H H H H H H H CH
3





















C

C



C

C



C

C



C

C






















H Cl H CH
3
H H C

O

CH
3





O
a) PVC b) PP c) PS d) PMMA

F F





Hình 8.2.

Cấu trúc phân tử (me) của các polyme có




C

C


dáng dấp như PE: a. PVC (polyvinyl clorit), b. PP





(polyprôpylen), c. PS (polystyren), d.

PMMA

F F
(polymêtyn metacrylat) - thủy tinh hữu cơ,
e. PTFE (polytetra fluoroêtylen).

e) PTFE

Nếu cứ hai trong bốn nguyên tử hyđrô trong PE được thay thế bởi gốc
metyl CH
3
và gốc C
2
H
3
O sẽ được PMMA - polymetyl metacrylat còn gọi là thủy
tinh hữu cơ hay plexiglass (hình d). Khi cả bốn nguyên tử hyđrô trong PE được
thay thế bằng bốn nguyên tử fluor sẽ được PTFE - polytêtra fluoroetylen (hình e).
Trên hình 8.3 trình bày các me của bốn polyme khác là bakêlit (phenol
formaldehyte), nylon 6,6, PET (polyetylen terephthalate, a polyester) và
polycacbonat.















Hình 8.3.
Cấu trúc phân tử
(me) của:
a. bakêlit,
b. nylon 6,6,
c. PET,
d. polycacbonat




d.

Khối lượng phân tử


Chúng ta đ khảo sát bản chất hóa học của me và mạch polyme, bây giờ
hy xem các mạch đó dài bao nhiêu tức khối lượng phân tử của polyme lớn như


308
308
thế nào, vì đại lượng này có ảnh hưởng nhất định đến các tính chất.
Người ta nhận thấy rằng các phân tử polyme có khối lượng (chiều dài) hết
sức khác nhau: một số phân tử tương đối nhỏ (mạch ngắn), một số lớn (mạch dài),
còn đa số là trung bình. Độ dài của mạch có ảnh hưởng lớn đến các nhiệt độ chảy
và biến mềm, các nhiệt độ này tăng lên theo sự tăng của khối lượng phân tử cũng

tức là chiều dài mạch. Ví dụ polyme với khối lượng phân tử thấp (~ 100
g/mol
) ở
nhiệt độ thường tồn tại ở dạng lỏng hay khí, trung bình (~ 1000
g/mol
) ở dạng sáp
hay cao su mềm, cao (từ > 10000 tới hàng triệu
g/mol
) ở dạng chất rắn và đây mới
là mục tiêu cần đạt tới. Song vấn đề ở đây không phải là giá trị khối lượng phân tử
trung bình mà là sự
phân bố
khối lượng phân tử theo từng nhóm giá trị: sự phân bố
đó càng rộng càng không tốt vì điều đó có nghĩa là có một tỷ lệ cao các phân tử
với khối lượng thấp, ở trạng thái lỏng có tác dụng bôi trơn giữa các phân tử lớn
làm cho vật liệu polyme trở nên mềm và dễ bị chảy khi chịu tải. Do vậy người ta
cố gắng tạo nên polyme với khối lượng phân tử lớn và đồng đều đến mức có thể.

8.1.3.

Cấu trúc mạch của polyme


Trong mục này khảo sát sự sắp xếp tương đối giữa các mạch trong khối vật
liệu polyme. Trước tiên hy nói về hình dạng mạch.

a.

Hình dạng mạch










Hình 8.4.
Sơ đồ mạch cacbon
trong mặt phẳng (a), trong không
gian (b) và hình dạng mạch trong
không gian với nhiều chỗ uốn,
lượn, gập, vòng (c,d).





Cách biểu thị cấu trúc phân tử hai chiều như biểu thị ở hình 8.1c chỉ có tính
ước lệ vì thực tế góc liên kết đơn giữa hai nguyên tử cacbon không phải là 180
o

như biểu thị bằng đường thẳng mà chỉ là 109
o
(chính xác là 109
o
,5) như ở hình
8.4a với khoảng cách giữa các nguyên tử là 0,154
nm

song không phải trong mặt
phẳng như hình 8.4b mà là trong không gian như hình 8.4c và các vòng tròn ở đáy
d)





309
309
các hình nón là biểu thị quỹ đạo của nguyên tử cacbon kế tiếp. Như vậy trong thực
tế mạch polyme là đường
gy khúc
, dích dắc trong đó các liên kết đơn có thể quay
và uốn trong
không gian
chứ không phải là đường gy khúc dích dắc trong mặt
phẳng, càng không phải là đơn giản là đường thẳng, tuy nhiên theo quy ước vẫn sử
dụng cách biểu thị đơn giản này.
Trong thực tế khi mạch rất dài có thể có dạng hình dây rối với rất nhiều
chỗ uốn, lượn, gập, vòng (hình 8.4d) do sự quay của các liên kết, nhờ vậy khoảng
cách
r
giữa hai đầu mạch nhỏ hơn rất nhiều so với tổng chiều dài của mạch. Hình
dạng mạch như vậy quyết định các tính chất quan trọng của polyme trong đó nổi
bật là tính đàn hồi cao như của cao su: giống sợi dây bị chùng, khi có lực kéo nó
được căng dài ra, rồi lại trở về khi bỏ lực. Các tính chất cơ - nhiệt phụ thuộc vào
khả năng quay của các đoạn mạch khi có ứng suất và nhiệt độ thay đổi. Độ đàn hồi
phụ thuộc nhiều vào cấu trúc và bản chất các me. Trong các vùng có liên kết đôi
hay có mạch vòng sự quay sẽ khó khăn hơn, như ở PS (hình 8.2c) với nhóm thế là

vòng benzyl sẽ quay khó khăn hơn so với PE (hình 8.1c) tuy cả hai có cùng một
kiểu mạch.

b.

Phân loại mạch


Các tính chất vật lý của polyme không những chỉ phụ thuộc vào khối lượng
và hình dạng phân tử mà cả vào sự khác nhau trong cấu trúc mạch phân tử polyme.
Kỹ thuật tổng hợp polyme ngày nay cho phép điều chỉnh cấu trúc sản phẩm theo
một số hướng. Về mặt cấu trúc mạch được chia ra bốn loại: thẳng, nhánh, lưới và
không gian như biểu thị ở hình 8.5.


Hình 8.5.
Cấu trúc của polyme: a. mạch thẳng, b. mạch nhánh,
c. mạch lưới, d. mạch không gian (các nút tròn là các me).


Polyme thẳng (linear polymer)
Là loại polyme trong đó các me liên kết với nhau thành một mạch duy
nhất. Những mạch này rất mềm dẻo, có thể hình dung như những sợi dài (hình
8.5a), nằm cùng chiều sát bên nhau nên có khối lượng riêng lớn hơn. Liên kết giữa
các mạch thẳng là loại Van der Waals đóng vai trò quan trọng. Các polyme thông


310
310
dụng có cấu trúc mạch thẳng là PE, PVC, PS, PMMA, chúng thường là nguyên

liệu chính để chế tạo polyme với các kiểu mạch khác.
Polyme nhánh (branched polymer)
Là loại có những mạch ngắn hơn (gọi là mạch nhánh) nối vào mạch chính
(hình 8.5b). Các mạch ngắn (nhánh) được xem như một phần của phân tử, hình
thành từ phản ứng phụ trong quá trình tổng hợp polyme. Vì vướng các mạch
nhánh, các mạch chính không thể nằm sát bên nhau, do vậy có khối lượng riêng
nhỏ hơn.
Polyme lưới (crosslinked polymer)
Các mạch cạnh nhau trong polyme này được nối với nhau bằng liên kết
đồng hóa trị ở một số vị trí trên mạch, nên mạch có dạng lưới (hình 8.5c). Thông
thường quá trình tạo mạch lưới được thực hiện bằng cách cho thêm các nguyên tử
hoặc phân tử có thể tạo nên liên kết đồng hóa trị với mạch chính, như cao su có
loại mạch này nhờ lưu hóa (mục 8.3.4b).
Polyme mạch không gian (network polymer)
Các me ba chức năng có ba liên kết đồng hóa trị hoạt, hình thành nên lưới
không gian ba chiều (hình 8.5d) thay thế cho khung mạch thẳng tạo nên bởi các
me hai chức năng. Polyme gồm bởi các me ba chức năng được gọi là polyme
không gian. Các polyme có nối ngang ở dạng lưới cao cũng được liệt vào mạch
không gian. Các polyme không gian có tính chất cơ, nhiệt đặc biệt, điển hình là
nhựa êpoxy và bakêlit.
Cần nhấn mạnh rằng thông thường một polyme không chỉ có một loại cấu
trúc. Ví dụ, polyme mạch thẳng có thể có một ít mạch nhánh và mạch lưới.


c.

Hình thái cấu tạo

(sự phân bố nhóm thế trên mạch)
Như đ biết trong phân tử polyme, ngoài nguyên tử hyđrô ra còn có những

nguyên tử khác (như F, Cl) và những nhóm nguyên tử (như CH
3
, C
6
H
5
) liên kết với
nguyên tử cacbon mà người ta gọi chung là nhóm thế R. Sự phân bố điều hòa và
đối xứng của những nhóm này có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất.

H H H H H H H H H H
























C

C



C

C

C

C



C

C

C

C


























H

R
H
R
H
R
H

R R
H
a) b) c)

Hình 8.6.
Me (a) và các dạng "đầu nối đuôi" (b), "đầu nối đầu " (c)


Giả sử ta có me dạng ở hình 8.6a, R có thể có các cách sắp xếp sau.
- "
Đầu nối đuôi
" như biểu thị ở hình 8.6b, hình thái này chiếm ưu thế
(thường gặp).
- "
Đầu nối đầu
" như biểu thị ở hình 8.6b, hình thái này ít gặp vì có sự đẩy
của các cực khi các nhóm thế nằm cạnh nhau.
Trong phân tử polyme tuy có cùng thành phần hóa học nhưng sự sắp xếp
nhóm thế khác nhau cũng tạo nên hiện tượng gọi là đồng phân.
Đồng phân không gian
là hiện tượng tuy cùng có cấu trúc (ví dụ đầu nối
đuôi) nhưng sự sắp xếp nhóm thế có thể khác nhau. Có thể có ba kiểu sắp xếp như
biểu thị ở hình 8.7


311
311
H H H H H H H H H
R
H H






























C


C

C

C

C

C



C

C

C

C

C

C






























H
R
H
R
H
R
H



R
H H H
R


a) b)

H H H H H
R

Hình 8.7.
Các dạng đồng phân













không gian:



C

C

C

C

C

C

a. R ở cùng một bên (izotactic),














b. R ở cả hai bên(syndiotactic).

H

R
H
R
H H
c. R ngẫu nhiên (atactic)


c)

Khi tất cả các nhóm thế R đều nằm về cùng một bên của mạch như ở hình
a, polyme được gọi là izotactic. Khi các nhóm R nằm cách đều về cả hai bên của
mạch polyme như ở hình b, polyme được gọi là syndiotactic. Còn khi các nhóm R
nằm hoàn toàn ngẫu nhiên như ở hình c, polyme được gọi là atactic.
Không thể dễ dàng chuyển đổi các dạng đồng phân không gian trên cho
nhau bằng cách quay đơn giản các nhóm R. Thực tế sự định vị các nhóm thế R này
như thế nào xảy ra khi tổng hợp, nhưng bao giờ cũng tạo ra nhiều loại trong đó có
một loại ưu tiên.

Đồng phân hình học
chỉ xảy ra trong các me có liên kết đôi. Ví dụ me của
izopren (cao su) có thể có hai cấu trúc tùy thuộc vào nhóm thế CH
3
và nguyên tử H
nằm về một bên hay hai bên của mạch như ở hình 8.8. Tuy có cùng thành phần
như cao su tự nhiên nhưng do hình thái cấu tạo khác nên gutta percha có tính chất
khác rõ rệt. Do có liên kết đôi rất cứng nên không thể chuyển đổi các dạng đồng
phân hình học cho nhau bằng cách quay đơn giản.

CH
3


H

CH
3
CH
2




C
=
C C
=
C

CH
2
CH
2




CH
2

H


a) b)

Hình 8.8.
Các dạng đồng phân hình học của izopren:
a. cấu trúc cis (cao su tự nhiên), b. cấu trúc trans (gutta percha).
d.

Polyme đồng trùng hợp

(copolymer)


Các polyme vừa trình bày đều là các polyme đồng thể (homopolymer), vì
trong phân tử của nó chỉ gồm các me giống nhau. Các polyme đồng thể quá đơn
giản về tính chất không đáp ứng hết được các yêu cầu kỹ thuật vì thế các nhà hóa
học đ tìm cách ghép các loại monome với nhau để tạo nên polyme đồng trùng
hợp với tính chất đa dạng hơn nhiều. Giả sử có hai loại monome được biểu diễn
bằng o và

(hình 8.9). Tùy thuộc vào quá trình trùng hợp và tỷ lệ giữa các loại
monome, chúng có thể có các cách sắp xếp khác nhau trong mạch. Có thể thấy có
bốn loại polyme đồng trùng hợp:

- ngẫu nhiên (hình a), các monome phân bố không theo quy luật,
- xen kẽ (hình b), các monome phân bố nối tiếp lẫn cho nhau,
- khối (hình c), các monome thứ nhất phản ứng với nhau thành khối, liên


312
312

kết với khối của monome thứ hai,
- ghép (hình d), mạch chính là một monome, còn các nhánh là thuộc
monome khác.












Hình 8.9.
Sơ đồ mạch của các
polyme đồng trùng hợp:
a. ngẫu nhiên,
b. xen kẽ,
c. khối,
d. ghép











8.1.4.

Cấu trúc tinh thể của polyme


Khác với kim loại thường tồn tại ở trạng thái tinh thể, các polyme thường
tồn tại ở cả hai trạng thái tinh thể và vô định hình.

a.

Tinh thể polyme và tiểu cầu


Khi tồn tại ở dạng tinh thể, trật tự sắp xếp của polyme không phải là của
ion, nguyên tử, phân tử như ở các nhóm vật liệu khác mà là của mạch phân tử.
Trong polyme tinh thể các mạch sẽ sắp xếp sao cho các nguyên tử ở trong một trật
tự nhất định. Như mạng tinh thể của PE (polyêtylen) ở hình 8.10, trong đó cũng
xác định được ô cơ sở trực giao (các góc ở đỉnh đều bằng 90
o
) với a = 0,255
nm
, b
= 0,494
nm
, c = 0,741
nm
.
Gần đây nhất, cách hình dung trạng thái tinh thể của polyme theo mô hình

mạch gấp cho ta quan niệm chính xác hơn về cấu trúc này.

Theo mô hình này các tinh thể polyme có hình dạng đều đặn, là tấm mỏng
với chiều dày cỡ 10
nm
và chiều dài cỡ 10
à
m
, được tạo thành từ các mạch phân tử
tự gấp đi gấp lại nhiều lần với các nếp gấp nằm ở trên bề mặt như biểu thị ở hình
8.11. Chiều dài trung bình của mạch rõ ràng là lớn hơn rất nhiều chiều dày của
tấm.

Một số các polyme kết tinh từ trạng thái nóng chảy tạo thành các tiểu cầu
(spherulit); như tên gọi của nó, các tiểu cầu có dạng hình cầu. Có thể coi tiểu cầu


313
313
là các tấm (dày ~ 10
nm
) tinh thể mạch gấp và vô định hình đan xen nhau, hướng từ
tâm ra ngoài. Phân cách giữa các tấm này là vùng vô định hình (hình 8.12) hay nói
khác đi các tấm này được liên kết với nhau bằng các mạch nối hoặc giằng qua các
vùng vô định hình này. Vậy đối với polyme, tiểu cầu được xem như là những hạt
như trong kim loại và ceramic đa tinh thể (tuy nhiên tiểu cầu cũng không có cấu
trúc tinh thể hoàn toàn vì nó gồm các tấm tinh thể và các khu vực vô định hình
gồm các mạch nối chạy qua). PE, PP, PVC, nylon hình thành cấu trúc tiểu cầu khi
chúng kết tinh từ trạng thái nóng chảy.



Hình 8.10.
Mạng tinh thể PE và ô cơ sở.

Hình 8.11.
Cấu trúc mạch gấp của
tấm polyme tinh thể.



Hình 8.12.
Tổ chức của tiểu cầu gồm từ các tiểu tinh thể gấp khúc dạng tấm.

×