Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Tài liệu Giống và công tác giống lợn ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 50 trang )


CHƯƠNG II
Giống và công tác giống
lợn

1.CÔNG TÁC GIỐNG LỢN
1.1 Ý nghĩa của công tác giống lợn
-
Là công tác kiến thiết cơ bản trong nghề chăn
nuôi bao gồm hai vấn đề:
-
Tăng nhanh số lượng và chất lượng đàn lợn
-
Có sự tác động tương hỗ lẫn nhau giữa hai vấn
đề trên: tăng số lượng để tăng chất lượng và
ngược lại
-
Cần có điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt, chọn
giống, chọn phối tốt, tæ chøc chăn nuôi tốt

1.2 Các hình thức chọn lọc giống lợn
1. 3. Phương pháp nhân giống lợn
( Tự học)

1.4 HỆ THỐNGNHÂN GIỐNG LỢN
HÌNH THÁP

Lịch sử cải tiến chất lượng giống lợn:
Thời kỳ chỉ nuôi lợn thuần: >1950
Thời kỳ nuôi lợn lai hai giống: 1950 – 1960
Thời kỳ 3 giống: 1960 – 1980


Thời kỳ 4 hoặc 5 giống: 1980 – 1990
Thời kỳ nuôi 5 giống: từ 1990 đến nay

Bảng 2.1 Tóm tắt các mục tiêu của các
chương trình lai trong chăn nuôi lợn
Xu hướng cải tạo
’86 – ’90 ’91 – ’95 ’96 – 00 ’00 – ‘10
Nạc hoá đàn lợn
X X - -
TTTA/kg tăng KL
X X X X
Tăng KL/ngày
X X X X
Số con đẻ/lứa
- X - -
Chất lượng thịt lợn
- - X X
Khả năng sinh sản
- - X X
Tỷ lệ thịt nạc cao
- - X X
Sức đề kháng tốt
- - - X

Điều kiện để xây dựng hệ thống giống
lợn hình tháp

Tiến bộ di truyền đi từ trên xuống, không đi
theo chiều ngược lại


Phải có mục tiêu nhân giống rõ ràng: bao gồm
các kế hoạch cụ thể

Phải có số lượng dòng thuần nhất định để
tránh đồng huyết, và áp lực chọn lọc (mỗi
dòng phải có tối thiểu 100 nái)

Có chương trình lai từ các dòng lợn khác nhau
để sản xuất lợn ông bà, bố mẹ và lợn thịt
thương phẩm

Hệ thống nhân giống lợn hình tháp

Đàn hạt nhân: đàn cụ kỵ, GGP)
-
Đàn giống thuần được theo dõi chọn lọc khắt
khe
-
Chọn các tính trạng có giá trị về di truyền,
kinh tế: tăng khối lượng, TTTĂ, độ dày mỡ
lưng ....
-
Tạo ra lợn đực và cái thuần cung cấp cho các
trại lợn ông bà.
-
Đàn cụ kỵ chiếm 2.31% (miền bắc VN)


Đàn nhân giống: Đàn ông bà, GP)
-

Là đàn giống do đàn hạt nhân sinh ra để nhân
giống
-
Đàn ông bà gồm lợn đực, nái thuần, hoặc nái
lai dòng mẹ từ 2 hoặc 3 giống khác nhau để
sản xuất nái lai cung cấp cho đàn bố mẹ
-
Đàn ông bà chiêm 13,95% tổng đàn nái (Miền
Bắc VN)


Đàn thương phẩm: Đàn bố mẹ, PS)
-
Do đàn ông bà sinh ra để sản xuất con lai nuôi
thịt
-
Không sử dụng đực giống từ dòng ông bà mà
chỉ sử dụng đực giống từ đàn cụ kỵ
-
Đàn ông bà chiếm 13,95% tổng đàn nái (Miền
Bắc VN)

2.Một số giống lợn nuôi phổ biến:
2.1.Một số nhận định chung về giống lợn

Về lợn rừng: (Sus
orientalis)
- Một năm đẻ 1 lứa, 5-
6 con/lứa
- P trưởng thành từ 100

– 120 kg
-
Tốc độ sinh trưởng
chậm
-
Nhiều nạc


Các giống lợn nội:

Thích nghi điều kiện khí
hậu Việt Nam

Mắn đẻ, đẻ sai con, nuôi
con khéo

Không đòi hỏi nhiều về số
và chất lượng thức ăn

Sinh trưởng chậm, nhiều
mỡ

Hiệu quả chăn nuôi thấp,
đặc biệt trong sản xuất
hàng hoá.


Các giống lợn cao
sản


Đặc điểm: lớn nhanh,
nhiều nạc, tiêu tốn thức
ăn/ kg tăng khối lượng
thấp, chất lượng thịt tốt
(nhiều nạc)

Hạn chế: Đòi hỏi thức ăn
chất lượng cao, đầy đủ.
Chuồng trại, kỹ thuật
chăm sóc tốt ...


2.2.Một số giống lợn nội nuôi phổ biến:
2.2.1.Đặc điểm giống lợn Móng cái

Nguồn gốc:
- Móng cái – tỉnh
Quảng Ninh, được
phát triển rộng ra các
tỉnh mièn Bắc


Có tầm vóc to trung bình:
-
Có vết lang trắng đen hình
yên ngựa
-
Đường biên giới giữa đen và
trắng có da đen, lông trắng
-

Đầu to vừa phải, mầu đen,
mõm trắng, trán có điểm
trắng
-
Kết cấu ngoại hình yếu, lưng
võng, bụng xệ, chân đi bàn


Khả năng sinh trưởng:
-
Thành thục sớm, Pss =
0,5 – 0,7 kg
-
Pcs = 6 – 7 kg
-
P6TT = 30 – 40 kg
-
P12 tháng: 60 kg
-
Khi trưởng thành: 100 –
120 kg


Khả năng sinh sản của lợn Móng cái

Là giống lợn thành thục sớm

Lợn đực 2 tháng tuổi có khả năng giao phối

Lợn cái 3 tháng tuổi đã động dục lần đầu


Chu kỳ động dục bình quân 21 ngày (18 – 25
ngày)

Thời gian động dục: 3 – 4 ngày

Thời gian chửa bình quân: 114 ngày

Lợn MC đẻ nhiều con, nuôi con khéo, có thể
đẻ từ 10 – 12 con/lứa, tỷ lệ nuôi sống cao


Kết luận

Sử dụng làm lợn nái để lai tạo với các giống
lợn ngoại

Công thức lai
Lợn đực yorkshire x Nái Móng Cái
Lợn đực Landrace x Nái Móng Cái

2.2.2.Giống lợn Mường khương

Nguồn gốc:
Từ Bản Lầu, huyện Mường
Khương, tỉnh Lào Cai

Đặc điểm ngoại hình:
Chủ yếu là mầu đen, một số
ít màu nâu, một số có điểm

trắng xuất hiện ở trán và
chân
Lông gáy dài, da thô, dày và
cong, tai to hơi choãi ngang


Đặc điểm sinh trưởng:
Lợn Mường Khương sinh trưởng chậm, giai đoạn 4-
6 TT sinh trưởng nhanh, 7 – 9 TT chậm lại, từ 10 –
14 TT bình thường, từ 18 tháng tuổi chậm dần

KL 2 TT: 3,73 kg

KL 6 TT: 17,71 kg

KL 12 TT: 33,42 kg

KL 18 TT: 37,43 kg

KL 36 tháng: 41,82 kg


Khả năng sinh sản:
- Tuổi thành thục muộn
- Tuổi động dục lần đầu
lúc 6-8 TT
- Chu kỳ động dục: 27-30
ngày
- Đẻ 1 năm/lứa hoặc 2
năm 3 lứa; 5,22-6,77

con/lứa

×