Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Phân tích đánh giá các điều kiện tự nhiên và môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản trên các dải cát ven biển quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 81 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian hoàn thành khoa luận này, em đã nhận đƣợc sự hƣớng
dẫn tận tình và chu đáo của TS. Lại Vĩnh Cẩm - Viện Địa lý, Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam. Em xin gửi đến thầy lòng biết ơn sâu sắc nhất.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô, các anh chị trong
trong khoa Địa lý đã tạo điều kiện, giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu.
Em cũng xin cảm ơn các bác, các anh chị đồng nghiệp phòng Sinh thái cảnh
quan, viện Địa lý, gia đình, và bạn bè đã ln góp ý, hỗ trợ và động viên cho em
trong suốt thời gian hồn thành khố luận.

Hà Nội, tháng 12 năm 2011
Học viên

Nguyễn Phƣơng Thảo

i


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................2
4. Cơ sở dữ liệu thực hiện đề tài .................................................................................3
5. Kết quả và ý nghĩa...................................................................................................3
6. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................5
1.1. Quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và môi trƣờng với phát triển bền vững nuôi
trồng thủy hải sản ........................................................................................................5
1.1.1. Địa điểm nuôi trồng thủy sản ............................................................................5


1.1.2. Sử dụng nguồn nƣớc và chất lƣợng nƣớc .........................................................6
1.1.3. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đến nuôi trồng thủy sản ........................................7
1.2. Tổng quan các tài liệu liên quan đến đề tài ..........................................................8
1.2.1. Tình hình ni trồng thủy hải sản ở Việt Nam và Quảng Bình ........................8
1.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến vùng nghiên cứu .............................................14
1.3. Đặc điểm hệ sinh thái của dải cát .......................................................................16
1.3.1. Rất nhạy cảm, dễ biến động ............................................................................16
1.3.2. Đặc điểm nội tại của dải cát phụ thuộc rất nhiều vào các đặc điểm của các
đơn vị sinh thái liền kề trong quá trình hình thành và phát triển ..............................17
1.3.3. Sử dụng hợp lý các dải cát phải nằm trong chiến lƣợc sử dụng hợp lý đới ven
biển ............................................................................................................................19
1.4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................20
1.4.1. Quan điểm nghiên cứu ....................................................................................20
1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................22
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH
HƢỞNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN Ở DẢI CÁT VEN BIỂN BẮC
QUẢNG BÌNH ..........................................................................................................24
2. 1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .......................................................................24

ii


2.2. Các yếu tố cấu thành hệ sinh thái các dải cát .....................................................24
2. 3. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................................31
2.3.1. Đặc điểm địa chất ............................................................................................31
2.3.2. Đặc điểm địa mạo............................................................................................32
2.3.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn .............................................................................37
2.3.4. Đặc điểm khí hậu ............................................................................................49
2.3.5. Đặc điểm thuỷ văn .........................................................................................54
2.3.6 . Đặc điểm thổ nhƣỡng .....................................................................................56

2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................................57
2.4.1. Dân số và nguồn lao động ...............................................................................57
2.4.2. Cơ cấu dân số theo giới tính ............................................................................58
2.4.3. Đặc điểm kinh tế .............................................................................................59
CHƢƠNG 3 - ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN
BỀN VỮNG TRÊN DẢI CÁT VEN BIỂN BẮC QUẢNG BÌNH ..........................62
3.1. Các loại hình phát triển ni trồng thủy hải sản trên cát ...................................62
3.1.1. Nuôi tôm trên cát .............................................................................................62
3.1.2. Nuôi cá và cá lồi thủy sản khác trên cát ........................................................62
3.2. Mơi trƣờng với vùng nuôi thủy sản trên cát .......................................................63
3.2.1. Những thuận lợi về môi trƣờng từ nuôi thủy sản trên cát ...............................63
3.2.1. Dự báo các ảnh hƣởng đến môi trƣờng do nuôi thủy sản trên cát ..................65
3.3. Quan điểm cho việc định hƣớng nuôi trồng thủy sản ........................................67
3.3.1. Quan điểm phát triển chung ............................................................................67
3.3.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển của tỉnh Quảng Bình .....................................68
3.4. Giải pháp ni trồng thủy hải sản bền vững trên dải cát ven biển Bắc Quảng
Bình ...........................................................................................................................70
3.4.1. Đánh giá những khu vực có khả năng phát triển nuôi trồng thủy hải sản trên
dải cát Bắc Quảng Bình.............................................................................................70
3.4.2. Giải pháp khoa học kĩ thuật để ni trồng thủy hải sản bền vững ..................72
KẾT LUẬN ...............................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................81

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích mặt nƣớc, sản lƣợng nuôi trồng thủy hải sản một số tỉnh ven
biển Trung Bộ năm 2009...........................................................................................10
Bảng 1.2: Tiềm năng, khả năng sản xuất thuỷ sản ở một số tỉnh Trung Bộ .............12

Bảng 1.3: Sản lƣợng thủy sản phân theo các huyện, thành phố năm 2009 ..............13
Bảng 2.1: Đặc trƣng các hệ sinh thái ven biển Bắc Quảng Bình ..............................29
Bàng 2.2: Bảng thống kê vị trí lấy mẫu nƣớc ...........................................................43
Bảng 2.3: Kết quả phân tích mẫu nƣớc dƣới đất tầng qh ..........................................45
Bảng 2.4: Kết quả phân tích mẫu nƣớc dƣới đất tầng qh (tiếp) ................................46
Bảng 2.5: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng và năm (C) ...................................49
Bảng 2.6: Lƣợng mƣa trung bình tháng và năm (mm) .............................................52
Bảng 2.7: Chỉ số khơ hạn trung bình tháng và năm (K = PET / R) .........................53
Bảng 2.8: Đặc trƣng hình thái các sơng ....................................................................55
Bảng 2.9: Tiềm năng nƣớc của 3 huyện, thành phố ..................................................56
Bảng 2.10: Dân số, tỷ lệ sinh, mật độ dân các xã khu vực nghiên cứu ....................58
Bảng 2.11: Cơ cấu dân số theo giới tính ...................................................................59
Bảng 2.12: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa các xã năm 2009 ............................60
Bảng 2.12: Tổng đàn gia súc tại các xã năm 2009 ....................................................61

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu….............................................................….25
Hình 2.2: Bản đồ địa mạo vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình……........................34
Hình 2.3: Bản đồ địa chất thủy văn vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình…........…..38
Hình 2.4: Bản đồ vị trí các lỗ khoan khảo sát vùng cát ven biển Bắc Quảng
Bình...........................................................................................................................44
Hình 2.5: Bản đồ sinh khí hậu vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình..........................50
Hình 3.1: Bản đồ định hƣớng nuôi trồng thủy sản trên dải cát ven biển Bắc Quảng
Bình...........................................................................................................................71
Hình 3.2: Mơ hình ao ni tơm trên cát....................................................................73
Hình 3.3: Mơ hình ao ni tơm trên cát (tiếp)..........................................................73
Hình 3.4: Chống thấm, bảo vệ mái bờ và đáy ao......................................................75

Hình 3.5: Chống thấm, bảo vệ mái bờ và đáy ao (tiếp)............................................75

v


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là quốc gia biển, có một vùng biển rộng, bờ biển dài và hội tụ
nhiều đảo, đa dạng về kiểu loại đất ngập nƣớc với nhiều hệ sinh thái đa dạng sinh
học cao. Điều đó đã tạo cho đất nƣớc ta tính đa dạng hình về tiềm năng phát triển và
nguồn lợi thủy sinh, là tiền đề cho sự phát triển một ngành thủy sản phát triển mạnh.
Ngành thủy sản nƣớc ta có thể phát triển mạnh ở các lĩnh vực nhƣ khai thác, nuôi
trồng và hậu cần dịch vụ. Trong đó, có thể phát triển ni trồng thủy sản ở tất cả các
vùng sinh thái khác nhau, từ vùng núi, trung du, đồng bằng đến các vùng biển đảo.
Vì thế, nuôi trồng thủy sản nƣớc ta đƣợc xem là một nghề truyền thống, gắn bó với
các cộng đồng dân cƣ ở các vùng nông thôn và ven biển.
Nuôi trồng thủy sản đang từng bƣớc trở thành lĩnh vực sản xuất hàng hóa có
tính cạnh tranh cao. Ngồi ra, phát triển của ngành cũng đã đóng góp vào giải quyết
việc làm và lao động cho hàng triệu ngƣời. Sự phát triển của thủy sản đã góp phần
vào bình ổn xã hội, an ninh quốc phịng, xóa đói giảm nghèo và tăng thu ngoại tệ
cho quốc gia, cũng nhƣ góp phần giảm áp lực khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy
sản tự nhiên, đa dạng sinh học.
Tỉnh Quảng Bình có diện tích đất cát tƣơng đối lớn, khoảng 40.000 ha, nhiều
xã ven biển hồn tồn là cát. Các huyện có diện tích cát lớn: Quảng Trạch, Bố
Trạch, thành phố Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ. Việc nuôi trồng thủy sản ở đây
sẽ tận dụng nguồn tài nguyên đất cát phong phú và thực tế đã đem lại hiệu quả kinh
tế cao cho các hộ ven biển trên địa bàn tỉnh. Để phát triển, mở rộng quy mô cũng
nhƣ tăng chất lƣợng thủy hải sản ni trồng ở đây, cần có những nghiên cứu tổng
hợp các điều kiện tự nhiên, môi trƣờng vùng ven biển để có những biện pháp bền
vững trong công nghệ nuôi trồng, khai thác.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, cũng nhƣ nhu cầu bổ sung, nâng cao
nhận thức của học viên trong nghiên cứu địa lý tổng hợp nói chung và địa lý địa
phƣơng nói riêng nhằm mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo cho sự phát

1


triển và bảo vệ môi trƣờng nên học viên đã lựa chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá
các điều kiện tự nhiên và môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản trên các
dải cát ven biển Quảng Bình”.
Kết quả của đề tài sẽ có ý nghĩa thực tiễn và cơ sở khoa học góp phần vào
việc định hƣớng sử dụng và khai thác hợp lý dải cát ven biển trên địa bàn tỉnh.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục tiêu
Định hƣớng quy hoạch nuôi trồng thủy hải sản bền vững trên các dải cát ven
biển phiá Bắc tỉnh Quảng Bình theo quan điểm địa lý tổng hợp.
b. Nhiệm vụ
- Thu thập, phân tích và đánh giá hệ thống tƣ liệu đã có (tài liệu, số liệu về tự
nhiên, kinh tế xã hội, các bản đồ hợp phần…) vùng cát phía Bắc tỉnh Quảng Bình.
- Nghiên cứu xác lập cơ sở lý luận, phƣơng pháp luận cho nội dung nghiên
cứu.
- Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên và mơi trƣờng dải cát phía Bắc tỉnh
Quảng Bình phục vụ nuôi trồng thủy hải sản.
- Đề xuất một số định hƣớng quy hoạch nuôi trồng thủy hải sản bền vững
trên dải cát phía Bắc tỉnh Quảng Bình.
3. Phạm vi nghiên cứu
a) Phạm vi khơng gian
Đề tài chỉ phân tích, đánh giá về điều kiện tự nhiên của dải cát ven biển phía
Bắc tỉnh Quảng Bình vì các lý do sau:
- Dải cát phía Bắc phân hóa mạnh do có điều kiện địa chất và địa mạo phong

phú, đa dạng và chia cắt rõ rệt

2


- Vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình là tập hợp của nhiều hệ sinh thái rất
nhạy cảm đối với việc khai thác và sử dụng
- Vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Bình đƣợc xem là một trong những
vùng tự nhiên có tính đặc thù, tạo ra nhiều lợi thế để phát triển kinh tế- xã hội.
b) Phạm vi khoa học
- Phân tích, đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên và mơi trƣờng của dải
cát phía Bắc ven biển tỉnh Quảng Bình
- Đề xuất các định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy hải sản bền vững ở dải
cát phía Bắc ven biển tỉnh Quảng Bình
4. Cơ sở dữ liệu thực hiện đề tài
- Các tài liệu về kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: Niên giám thống kê tỉnh
Quảng Bình và các huyện phía Bắc dải cát Quảng Bình năm 2009
- Các dữ liệu bản đồ hợp phần tỉnh Quảng Bình
- Các tài liệu về đánh giá điều kiện tự nhiên của dải cát ven biển tỉnh Quảng
Bình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
5. Kết quả và ý nghĩa
a) Kết quả
- Phân tích, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và môi trƣờng cho phát
triển nuôi trồng thủy sản ở dải cát ven biển Quảng Bình
- Định hƣớng tổ chức ni trồng thủy sản ở dải cát ven biển Quảng Bình
b) Ý nghĩa
Ý nghĩa khoa học: Đề xuất định hƣớng nuôi trồng thủy hải sản bền vững cho
dải cát ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Bình
Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho các cơ quan địa phƣơng trong
việc thực hiện nuôi trồng thủy hải sản bền vững ở dải cát ven biển


3


6. Cấu trúc của đề tài
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến nuôi
trồng thủy hải sản ở dải cát ven biển Bắc Quảng Bình
Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy hải sản ở dải cát
ven biển Bắc Quảng Bình
Kết luận

4


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và môi trƣờng với phát triển bền vững
nuôi trồng thủy hải sản
1.1.1. Địa điểm nuôi trồng thủy sản
Lựa chọn địa điểm ni và hệ sinh thái tại vùng ni có vai trị quan trọng
nhất trong quản lý mơi trƣờng và tác động tƣơng hỗ giữa xã hội và nuôi trồng thủy
sản bền vững. Đây là vấn đề chung nhất trong nuôi trồng thủy sản ven biển và là
vấn đề chi phối ngành ni trồng thủy sản.
Có rất nhiều thí dụ về các cơ sở ni tại những vị trí phù hợp, các trại nuôi
này không gây ra hoặc gây ra rất ít ảnh hƣởng đến mơi trƣờng. Ngƣợc lại, cũng có
nhiều thí dụ về các cơ sở ni trồng thủy sản đƣợc xây dựng tại những vùng không
phù hợp, nhƣ các đầm tôm trong các vùng rừng ngập mặn hoặc ở các vùng cát đã
làm nguy hại đến rừng ngập mặn, nền đáy, bãi cát, nguồn cung cấp nƣớc ngọt và tài
nguyên thiên nhiên.

Tác động của các trại nuôi tôm trong các rừng ngập mặn đã đƣợc nhiều
ngƣời biết đến. Cả vùng rộng lớn từ Quảng Ninh, Hải Phòng đến Khánh Hịa và các
tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long nhƣ Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau chịu ảnh hƣởng
nặng nề. Phá hủy rừng ngập mặn và các tác động môi trƣờng khác có liên quan đến
vị trí các ao ni tơm phần lớn là do quy hoạch phát triển không phù hợp. Tại các
tỉnh miền Trung nhƣ Ninh Thuận, Bình Thuận, việc xây dựng các ao tơm trong
vùng cát đã có nhiều ảnh hƣởng tiêu cực nhƣ làm cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm, sự
xâm thực của nƣớc mặn, ô nhiễm nguồn nƣớc kéo theo sự tự ô nhiễm với kết cục là
bệnh bùng phát và thiệt hại kinh tế. Các bài học kinh nghiệm từ Ninh Thuận nên
đƣợc phổ b iến cho các tỉnh nuôi tôm khác để tránh những tác động tiêu cực tƣơng
tự và khuyến khích việc xây dựng kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản một cách
thận trọng hoặc thực hiện các biện pháp sửa sai kịp thời.
Quy hoạch không phù hợp và hậu quả là các loại nuôi trồng thủy hải sản gây
ảnh hƣởng lẫn nhau do các vị trí trại ni khơng thích hợp. Ni cá lồng trên biển ở

5


Cát Bà, Hải Phịng đã gây suy thối vùng nƣớc xung quanh. Đây là nguyên nhân
của các đợt bệnh dịch bùng phát tại các lồng nuôi và thiệt hại kinh tế là không tránh
khỏi. Chọn địa điểm đặt lồng nuôi không phù hợp không những chỉ tác động lên
chất lƣợng vùng nƣớc mà còn gây mâu thuẫn với các ngành khác nhƣ du lịch (Vịnh
Hạ Long là 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới), giao thông đƣờng thủy và
khai thác cá.
Nuôi trồng thủy sản trên đất liền cũng không tránh khỏi những tác động tiêu
cực do quy hoạch và địa điểm nuôi không phù hợp. Nuôi thâm canh cá tra, cá basa
trong ao vẫn còn chƣa đƣợc điều chỉnh thông qua các kế hoạch nuôi trồng thủy sản
dẫn đễn một số ao ni vẫn cịn đƣợc xây dựng cạnh các chợ và các điểm xả nƣớc
thải. Mặc dù quy định về vùng nuôi đã đƣợc đề ta cho nuôi cá basa bằng bè, nhƣng
không đƣợc ngƣời nuôi tuân thủ đã dẫn đến mật độ các lồng nuôi cao tại một số khu

vực, hậu quả là mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc cao và gây nên cản trở đến giao thông
thủy và đánh bắt.
1.1.2. Sử dụng nguồn nước và chất lượng nước
Đại đa số các mơ hình ni trồng thủy sản vẫn phải sử dụng một lƣợng nƣớc
lớn. Lấy thí dụ mơ hình ni tơm tuần hồn, thì lƣợng nƣớc phải thay vẫn rất lớn.
Nuôi tôm theo quy trình thay nƣớc thƣờng xuyên cùng với việc cho ăn thừa tạo ra
chất lƣợng nƣớc thải dẫn đến tự gây ô nhiễm, bệnh phát sinh và hệ quả cuối cùng là
sự thiệt hại tài chính cho ngƣời ni.
Sự phì nhƣỡng của hệ sinh thái xung quanh do cho ăn quá mức có thể dẫn
đến sự nở hoa của tảo do hàm lƣợng ni-tơ và phốt phát quá cao, gây lắng đọng trầm
tích và thiếu ơ xy ở bên dƣới và khu vực xung quanh các lồng nuôi và chất lƣợng
nƣớc xấu do tích tụ các chất thải. Sự nở hoa của thực vật phù du có thể dẫn đến sự
sinh sơi nảy nở của các loại tảo độc và có thể phát triển thành thủy triều đỏ nhƣ
trong trƣờng hợp ở đảo Cát Bà có tác động tiêu cực trở lại nghề ni cá lồng. Ngƣời
ta thấy có mùn bã hữu cơ và chất dinh dƣỡng N, P tích tụ thành trầm tích ở xung
quanh khu vực lồng ni. Sau nhiều năm hoạt động nghề nuôi lồng trên biển đã làm

6


tăng thêm lớp trầm tích chất thải khoảng 3-5 cm, làm xấu đi mơi trƣờng biển tại khu
vực này.
Ơ nhiễm nguồn nƣớc cũng làm tăng mâu thuẫn giữa các ngành sản xuất khác
nhau, thậm chí ngay trong chính ni trồng thủy sản. Trên thực tế, ngƣời nuôi tôm
hùm ở Khánh Hịa cho rằng chất thải từ các ao ni tơm sú đã gây ra suy thối mơi
trƣờng và gây chết cho tôm hùm.
Bên cạnh ô nhiễm nguồn nƣớc, sử dụng bất hợp lý nguồn nƣớc cũng có tác
động tiêu cực đến môi trƣờng và các đối tƣợng sử dụng tài nguyên khác. Khai thác
nƣớc ngầm ở các tỉnh miền Trung để khống chế mặn trong các ao nuôi tôm trên cát
có ảnh hƣởng bất lợi đến các ngành khác (nhƣ du lịch) và đang đe dọa đến sinh kế

của các cộng đồng cƣ dân dọc ven biển do làm giảm nguồn nƣớc ngọt sử dụng cho
con ngƣời và sản xuất nông nghiệp. Trên thực tế, nguồn nƣớc ngầm rất dễ bị tổn
thƣơng và dễ bị nhiễm bẩn. Để nuôi trồng thủy sản bền vững thì cần đánh giá tồn
bộ tài nguyên nƣớc, bao gồm nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc mặn. Sau đó, dựa trên cơ
sở đánh giá để xây dựng dữ liệu quản lý tài nguyên nƣớc.
1.1.3. Ảnh hưởng của môi trường đến nuôi trồng thủy sản
Những tổn thất trong nuôi trồng thủy sản do tác động của môi trƣờng và tác
động của nuôi trồng thủy sản đến môi trƣờng là rất lớn.
Trung bình hàng năm có khoảng 25-30% ngƣời ni tơm ở Việt Nam bị thua
lỗ. Ơ nhiễm nguồn nƣớc do nuôi tôm dẫn đến tự gây ô nhiễm của các ao nuôi và
dịch bệnh bùng phát khiến cho một số tỉnh nhƣ Khánh Hịa có đến 70-80% ao nuôi
tôm bị bỏ hoang trong năm 2006. Ở đồng bằng Sơng Cửu Long có đến hơn 60% hộ
ni tơm bị nợ nần từ các nguồn tín dụng. Chi phí hóa chất bao gồm thuốc kháng
sinh để trị bệnh cho tôm chiếm 14-15% tổng chi phí cho ni tơm thâm canh và bán
thâm canh ở đồng bằng Sơng Cửu Long.
Ngồi việc nuôi cá basa bị ảnh hƣởng bởi thị trƣờng, các tác động môi
trƣờng nhƣ ô nhiễm nguồn nƣớc cũng là một trở ngại cho nghề này. Năm 2006, ở

7


An Giang đã có khoảng 1.200 lồng đã ngừng ni theo nhƣ thông báo của UBND
tỉnh này.
Nuôi cá lồng trên biển cũng vậy, mặc dù các dấu hiệu của sự suy thối mơi
trƣờng mới bắt đầu lộ ra nhƣng các hộ bị thua lỗ khá nhiều. Bên cạnh đó, chỉ tiêu
ni cá biển chƣa thực sự lớn về số lƣợng.
Có thể thấy rằng việc xử lý các chất thải trong q trình ni thủy sản trƣớc
khi đổ ra mơi trƣờng là rất quan trọng và cần thiết. Nhƣ vậy, sẽ tránh đƣợc ơ nhiễm,
mặn hóa nguồn nƣớc ngầm, khơng làm ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái liền kề, dịch
bệnh không xuất hiện do các chất thải làm giảm năng suất ni trồng. Có nhƣ vậy

việc ni trồng thủy sản mới phát triển bền vững.
1.2. Tổng quan các tài liệu liên quan đến đề tài
1.2.1. Tình hình ni trồng thủy hải sản ở Việt Nam và Quảng Bình
a) Tình hình nuôi trồng thủy hải sản ở Việt Nam
Bên cạnh khai thác tài nguyên sinh vật tự nhiên, việc phát triển ni trồng
thuỷ sản có thể nói là biện pháp hữu hiệu cho bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sinh vật
đồng thời bảo tồn đa dạng sinh học.
Nuôi trồng thủy sản đang rất phát triển ở Việt Nam, từng bƣớc trở thành
ngành sản xuất hàng hóa chủ lực phát triển rộng và có vị trí quan trọng đối với
ngành và kinh tế quốc gia. Đến năm 2009 đã có khoảng 1044,7 nghìn ha nƣớc mặn,
lợ và 339,9 nghìn ha nƣớc ngọt sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản. Sản lƣợng nuôi
trồng thuỷ sản năm 2009 đạt 2569,9 nghìn tấn các loại, chiếm trên 50% tổng sản
lƣợng thủy sản Giá trị xuất khẩu các sản phẩm từ nuôi trồng luôn chiếm trên 60%.
Nếu so với tồn cầu, đến nay Việt Nam có sản lƣợng thủy sản lớn thứ 3 và là một
trong những quốc gia có tốc độ tăng trƣởng mạnh trên thế giới. (Theo thống kê của
Tổng cục Thủy sản).
Năng lực khoa học công nghệ, vốn và sáng tạo trong tổ chức sản xuất đã góp
phần làm tăng vị thế của nuôi trồng. Nƣớc ta hiện đã chủ động con giống phục vụ

8


phát triển, sản xuất tôm giống đã trở thành một ngành sản xuất hàng hóa với sản
lƣợng khoảng 30 tỷ con giống hàng năm, nhiều đối tƣợng khác đã thành công trong
sản xuất nhân tạo.
Đối tƣợng nuôi cũng đa dạng, nhƣng tôm sú vẫn là đối tƣợng nuôi chủ đạo
với các lồi ni nƣớc mặn, lợ; cá tra là đối tƣợng xuất khẩu chính đối với nhóm
lồi thủy sản nƣớc ngọt. Cơng tác quản lý mơi trƣờng và phịng ngừa dịch bệnh đã
có chuyển biến ở các vùng ni. Các trung tâm mơi trƣờng đã thực hiện khảo sát,
phân tích dự báo và cảnh báo môi trƣờng ở các vùng nuôi trọng điểm, đã giúp ngƣ

dân và ngƣời nuôi chọn thời điểm thả giống tốt, kịp thời xử lý môi trƣờng nƣớc, hạn
chế dịch bệnh phát sinh.
Nghề nuôi trồng thủy sản chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng bên cạnh đã
góp một phần đáng kể cho sản lƣợng cũng nhƣ cho thị phần xuất khẩu thủy sản.
Nghề nuôi thủy sản cịn có ý nghĩa trong việc tạo thêm cơng việc cho ngƣời lao
động và xóa đói giảm nghèo cho các cộng đồng nơng thơn ven biển cũng nhƣ góp
phần giảm áp lực khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
Ven biển Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng
thủy sản, đặc biệt các lồi đặc hải sản nhƣ các lồi tơm he, tơm hùm, cua bùn, cá
mú, các lồi động vật thân mềm. Số liệu về diện tích và sản lƣợng thủy sản nuôi
trồng của một số tỉnh Trung Bộ đƣợc trình bày trong bảng 1.1.
Ngồi hình thức ni nhốt trong đầm, các hình thức ni nhốt trong lồng các
lồi tơm hùm, cá mú, ốc hƣơng,… đang rất phát triển ở các tỉnh Phú n, Khánh
Hịa.
Nghề ni tơm xuất hiện ở Việt Nam khoảng 100 năm trƣớc. Số liệu ghi
chép đƣợc cho thấy vào thập kỉ 70 cả miền Bắc và miền Nam Việt Nam đều tồn tại
hình thức ni tơm quảng canh. Ở miền Bắc, trƣớc năm 1975 có 15.000 ha nuôi
tôm nƣớc lợ.

9


Bảng 1.1: Diện tích mặt nƣớc, sản lƣợng ni trồng thủy hải sản một số tỉnh ven
biển Trung Bộ năm 2009
Diện tích mặt

Sản lƣợng thủy

Sản lƣợng tơm


nƣớc ni trồng

sản ni trồng

ni (Tấn)

thủy hải sản

(Tấn)

(Nghìn ha)
Quảng Bình

5,7

8202

2847

Quang Trị

2,9

6814

3968

Thừa Thiên-Huế

5,7


10005

4210

Đà Nẵng

0,7

1103

224

Quảng Nam

7,2

17650

10780

Quảng Ngãi

1,6

6975

5806

Bình Định


3,4

7858

5147

Phú n

2,4

6910

6070

Khánh Hồ

6,7

12236

6953

Ninh Thuận

0,9

9868

7112


Bình Thuận

2,2

12947

8842

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2009)
Nghề nuôi tôm Việt Nam thực sự phát triển từ sau năm 1987 và nuôi tôm
thƣơng phẩm phát triển mạnh vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỷ XX. Các
yếu tố quan trọng chi phối sự phát triển ngành nuôi tôm thời kỳ này gồm: việc du
nhập và cải tiến thành công công nghệ sản xuất giống tôm nhân tạo, công nghệ nuôi

10


thƣơng phẩm, nhu cầu tôm trên thị trƣờng thế giới tăng cao và Chính phủ thực hiện
chính sách đổi mới kinh tế. Đến giữa thập kỷ 90, phát triển nuôi tơm có phần chững
lại do Việt Nam gặp nạn dịch bệnh nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Theo
ƣớc tính của Bộ Thủy sản, nạn dịch bệnh thời kỳ đó đã ảnh hƣởng tới 85.000 ha và
gây thiệt hại 294 tỉ đồng. Sau năm 1996 bệnh dịch có giảm nhƣng vẫn tiếp tục gây
thiệt hại cho ngƣời nuôi.
Chặng đƣờng phát triển tiếp theo của ngành đƣợc đánh dấu vào năm 2000,
khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 09 cho phép chuyển đổi một phần diện tích
trồng lúa năng suất thấp, đất làm muối, đất hoang hóa sang ni trồng thủy sản.
Từ năm 1999 đến nay, hình thức ni tơm trên cát đã và đang phát triển ở
các vùng cát ven biển Trung Bộ. Theo thống kê, tổng diện tích vùng đất cát ven
biển Việt Nam khoảng 533.000 ha, chủ yếu phân bố ở miền Trung từ Quảng Bình

đến Ninh Thuận (Tôn Thất Chiểu, 2000).
Số liệu thống kê đến năm 2001: đã có 571,4 ha vùng cát đã đƣợc cải tạo
thành đầm nuôi tôm công nghiệp. Riêng Phú Yên và Ninh Thuận có diện tích ni
tơm trên cát đã tới 300 ha. Đến 2002, diện tích ao ni tơm trên cát từ Hà Tĩnh đến
Bình Thuận theo thống kê chƣa đầy đủ đã đạt tới 951,42 ha.
Cho đến nay, số diện tích vùng cát đã đƣợc cải tạo chuyển đổi sang đầm ni
tơm cơng nghiệp cịn cao hơn nữa. Đối tƣợng nuôi chủ yếu là tôm sú Penaeus
monodon và tôm thẻ chân trắng L. vannamei. Một số địa phƣơng nhƣ ở Thừa ThiênHuế đã nuôi thêm ốc hƣơng (kết quả bƣớc đầu cho thấy ốc hƣơng phát triển rất tốt);
ở Quảng Bình, trên các vùng đất cát gần khu vực có nƣớc ngọt, xa nƣớc biển đã
ni các đối tƣợng các nƣớc ngọt (đạt năng suất từ 0,5-1 tấn/ha/vụ).
Cho đến nay, cũng chƣa có số liệu thống kê chính thức về diện tích và sản
lƣợng ni thủy sản trên cát. Trên cơ sở tập hợp các nguồn dẫn liệu từ Thông tin
Khoc học Công nghệ và Kinh tế Thủy sản, Tạp chí Thủy sản (Bộ Thủy sản), số liệu
về tiềm năng sử dụng vùng cát cho ni tơm đƣợc trình bày trong bảng sau 1.2.

11


Bảng 1.2: Tiềm năng, khả năng sản xuất thuỷ sản ở một số tỉnh Trung Bộ
Tên tỉnh

Chiều dài bờ biển

Tổng diện tích đất

Diện tích đất cát có

(km)

cát (ha)


khả năng NTTS
(ha)

Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế
Quãng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Ninh Thuận

116,04
126
130
134
182
105

40.000
22.500
1.300
10.000
5.000
14.000
1.500

4.500
4.000
600

4.000
1.300
1.500

(Nguồn: Nguyễn Hải Đường, 2003. Có bổ sung)

b) Tình hình ni trồng thủy hải sản ở Quảng Bình
Tỉnh Quảng Bình có vùng ni thủy sản rộng gần 5.000 ha, sản lƣợng thu
hoạch hằng năm khoảng 10 nghìn tấn, chủ yếu là tơm thẻ chân trắng, tôm sú và các
loại cá nƣớc ngọt.
Giai đoạn 2000-2010, tỉnh Quảng Bình triển khai thực hiện chƣơng trình
phát triển thủy sản với các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả của chƣơng trình
kinh tế trọng điểm này. Cùng với việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng các vùng ni tơm,
hỗ trợ đóng mới tàu thuyền, xăng dầu cho đánh bắt xa bờ, tỉnh cũng dành ra một
khoản khơng nhỏ để khuyến khích phát triển dịch vụ phục vụ nghề cá và chế biến
thủy sản xuất khẩu.
Giữa năm 2002, lần đầu tiên tỉnh Quảng Bình thí điểm dùng ni-lon làm chất
phủ chống thấm để nuôi tôm trên triền cát trắng ven biển. Khoảng hai năm sau, nuôi
tôm trên cát bắt đầu loang ra khắp tỉnh với đối tƣợng ni chính là tơm sú. Tiếp đó,
con tơm thẻ chân trắng có nguồn gốc từ Nam Mỹ đƣợc nhập vào nƣớc ta và đƣa vào
ni ở Quảng Bình từ năm 2006 đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đối tƣợng nuôi
này đã và đang thực sự cuốn hút nhiều ngƣời.

12


Bảng 1.3: Sản lƣợng thủy sản phân theo các huyện, thành phố năm 2009
(Đơn vị: tấn)
Tên huyện


Tổng số

Chia ra
Khai thác

Nuôi trồng

Đồng Hới

7.939

6628

1.311

Minh Hóa

117

63

54

Tuyên Hóa

329

96

233


Quảng Trạch

14.227

12.180

2.047

Bố Trạch

14.944

12.939

2.005

Quảng Ninh

2.971

1.665

1.306

Lệ Thủy

4.775

2.507


1.413

(Nguồn: Niên giám thống kế tỉnh Quảng Bình năm 2009)
Các Cơng ty TNHH Hƣng Biển, Đức Thắng… đầu tƣ vào vùng cát ven biển ở
xã Bảo Ninh (TP Đồng Hới); Công ty Thanh Hƣơng của ông Võ Đại Nghĩa đầu tƣ
vào vùng cát xã Gia Ninh (huyện Quảng Ninh). Vƣợt qua những khó khăn ban đầu,
những Công ty này đã dần ổn định và hiệu quả nuôi trồng đạt 6 - 8 tấn/ha/vụ, tiền
lãi kiếm đƣợc vài tỷ đồng. Vụ nuôi tôm năm 2010, mặc dù gặp nhiều khó khăn do
sự bất lợi của thời tiết nhƣng năng suất tơm bình qn của một số doanh nghiệp và
hộ nuôi đạt 7- 9 tấn/ha/vụ, cá biệt có nơi đạt 12 - 13 tấn/ha/vụ. Theo ông Võ Đại
Nghĩa (Giám đốc Công ty TNHH Thanh Hƣơng) thì: “Với ba, bốn vụ tơm ni
trong năm, các doanh nghiệp và ngƣời nuôi đã thu lãi hàng năm, bảy tỷ đồng”.
Đến năm 2010, diện tích ni trên cát của tỉnh Quảng Bình là 190 ha, tăng 40
ha so với năm 2009. Trên địa bàn đã hình thành nhiều vùng nuôi tôm trên cát tập

13


trung với quy mô lớn nhƣ Bảo Ninh (TP Đồng Hới), ba xã vùng biển Ngƣ Thủy
Bắc, Ngƣ Thủy Trung, Ngƣ Thủy Nam (Lệ Thủy); Nhân Trạch (Bố Trạch). Cuối
năm 2009, UBND tỉnh Quảng Bình đã đồng ý cho Cơng ty TNHH Đầu tƣ Đại
Thành - Asia Hawaii Ventures (doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi, có trụ sở chính
tại tỉnh Phú Yên) thực hiện dự án sản xuất giống tôm thẻ sạch bệnh và nuôi tôm
công nghiệp trên cát với số vốn hơn 80 tỷ đồng tại xã Hải Ninh (Quảng Ninh) với
quy mô dự án khoảng 50 ha.
1.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến vùng nghiên cứu
Các dải cát ven biển tỉnh Quảng Bình là khu vực chƣa ổn định, một đặc thù
tự nhiên của miền duyên hải, đƣợc thành tạo trong các mối tƣơng tác lâu dài giữa
biển và lục địa, giữa sơng và biển, giữa gió và những tác động của con ngƣời… Đây

là khu vực nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều những khả năng cũng nhƣ hiểm hoạ, vì vậy để
có thể khai thác hợp lý các dải cát, đem lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo phát triển
bền vững cần phải có những nghiên cứu tổng hợp, nắm bắt đƣợc các quy luật hình
thành và phát triển của chúng và dự báo đƣợc những biến đổi do tác động của con
ngƣời.
Đề xuất giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý các dải cát ven biển Quảng Bình
cũng chính là góp phần xây dựng một chƣơng trình quản lý đới bờ biển thống nhất
bao gồm cả việc quản lý phát triển cũng nhƣ bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên một
cách tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực quan trọng về kinh tế - xã hội, đảm bảo
chia sẻ lợi ích cho tồn cộng đồng.
Trƣớc một thực tế đa dạng, phong phú, rộng lớn lại có nhiều điểm đặc thù
nhƣ vậy, trong những năm qua đã có nhiều đề tài, đề án nghiên cứu về vùng này.
Trƣớc hết là đề tài “Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý các dải
cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận” (KC.08-21) do TS.Trần
Văn Ý làm chủ nhiệm với mục tiêu:
- Đề xuất các giải pháp tổng thể có căn cứ khoa học để sử dụng hợp lý hệ
sinh thái các dải cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận

14


- Đề xuất một số mơ hình sử dụng hợp lý các dải cát ven biển
Năm 2005 - 2006, Sở Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình đã phối hợp với
Viện Địa Lý và Viện Khoa học Vật liệu (Viện KH&CN Việt Nam) thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến nuôi tôm trên cát và các giải pháp
khắc phục” cho dải cát ven biển phía Nam Quảng Bình.
Năm 2007 – 2008, Sở Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình đã giao cho Viện
Địa lý, Viện Khoa học Vật liệu (Viện KH&CNVN) thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề
xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất ở vùng cát ven biển Bắc
Quảng Bình nhằm phát triển kinh tế-xã hội bền vững”, năm 2007.

Ngoài các đề tài trên cịn nhiều các cơng trình khác nhƣ:
- Nguyễn Văn Cƣ, Hoa Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Thảo Hƣơng, 2001. Điều
tra cơ bản tài nguyên môi trường nhằm khai thác sử dụng hợp lí đất hoang hố các
bãi bồi ven biển cửa sông miền Trung ( từ Thanh Hố đến Bình Thuận). Báo cáo
Tổng kết Đề án điều tra cơ bản cấp Nhà nƣớc.
- Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Văn Bách và nnk, 1997. Vài nét về vấn đề phân
loại các thành tạo cát dải ven biển miền Trung. Các cơng trình nghiên cứu địa chất
và địa vật lý biển tập III, trang 213-221. NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội.
- Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Văn Bách, 1997. Đặc tính biến động của các dải
cát ven biển miền Trung (Quảng Bình-Bình Thuận) và hậu quả của chúng. Các
cơng trình nghiên cứu địa chất và địa vật lý biển tập III, trang 222-233. NXB Khoa
học Kĩ thuật, Hà Nội
- Phan Liêu, 1981. Đất cát biển Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Hà Nội
- Vũ Văn Phái, 1996. Địa mạo khu bờ biển hiện đại Trung Bộ Việt Nam ( từ
Đèo Ngang đến mũi Đá Vách). Luận án phó tiến sỹ ngành Địa lý - Địa chất. Lƣu trữ
thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội.

15


1.3. Đặc điểm hệ sinh thái của dải cát
1.3.1. Rất nhạy cảm, dễ biến động
Thuộc về đới bờ biển với đặc điểm là đới động lực, nhạy cảm, các dải cát ven
biển tự thân cũng là những đơn vị sinh thái nhạy cảm và kém bền vững, không ổn
định. Những dấu hiệu ổn định mà chúng ta bắt gặp thực chất chỉ là sự ổn định tạm
thời trong một giai đoạn nào đó. Khi gặp các nhân tố tác động ngƣợc lại, sự ổn định
này sẽ bị phá vỡ và thay thế bằng một sự ổn định tạm thời khác. Chẳng hạn một đụn
cát có thể hình thành sau một mùa gió nhƣng cũng có thể biến mất sau một đêm
trong bão. Những vùng cát nội đồng đang trong trạng thái ổn định do con ngƣời đã

tạo lập ra một tấm thảm thực vật che phủ, nhƣng sự ổn định này cũng sẽ bị phá vỡ
khi lớp thảm phủ đó bị triệt phá. Khoảng 20% diện tích đới bờ biển trên thế giới là
vùng cát dƣới dạng các bãi cát, các đụn cát hoặc các vùng bồi tích bởi cát. Trong số
đó có đến 70% diện tích có các dấu hiệu biến động trong vài thập kỉ qua.
Thông thƣờng chúng ta có thể chia các dải cát ra thành các đơn vị nhỏ hơn
nhƣ bãi cát, các đụn cát, các cánh đồng cát (cát nội đồng).... Đụn cát là thành phần
nổi trội nhất, tạo ra diện mạo đặc trƣng của địa hình vùng cát ven biển khơng phải
chỉ ở các dải cát Việt Nam mà còn ở các nƣớc khác trên thế giới. Các đụn cát đƣợc
hình thành khi gió chuyển cát từ bờ vào sâu trong đất liền. Sự vận chuyển cát của
gió xảy ra theo 3 cách:
- Thổi bay là cách gió cuốn theo những hạt nhỏ, nhẹ vào dịng khơng khí và
chuyển đi xa ;
- Cách nhảy cóc là trƣờng hợp gió tác động lên những hạt lớn hơn dƣới dạng
nhảy cóc ở trên bề mặt bãi biển;
- Cách kéo lê do tác động của gió kéo hoặc tác động lên những hạt cát nhảy
cóc làm cho những hạt có kích thƣớc tƣơng đối lớn hơn lăn trên bề mặt bãi biển.
Tỷ lệ lƣợng cát bị dịch chuyển phụ thuộc vào ba yếu tố chính là tốc độ gió,
kích thƣớc hạt cát và hàm lƣợng độ ẩm của cát.

16


Khi gió thổi vào khu vực cản nhƣ các rặng cây thì tốc độ gió bị giảm đi và vì
thế hạt cát sẽ bị rơi xuống tích đọng lại do tác dụng của trọng lực, tạo thành các tập
lớp cát. Cát nếu vẫn tiếp tục đƣợc tập trung tích tụ, dần dần sẽ hình thành nên đụn
cát. Những đụn đƣợc hình thành tại nơi có đủ nguồn cát cung cấp và gió hƣớng vào
đất liền có tốc độ đủ lớn để vận chuyển cát. Khi đụn cát đƣợc tạo lập, nó trở thành
rào cản chính của dịng vận chuyển gió cát vào đất liền, vì thế những đụn cát đƣợc
xem là tác nhân giữ vật liệu cát ở gần với hệ thống bờ bãi. Đụn cát là đối tƣợng địa
hình dễ bị biến động, và đặc biệt khi nó khơng đƣợc thực vật che phủ thì các đụn cát

sẽ dễ dàng biến động nhanh chóng trong khoảng thời gian ngắn. Chúng có thể bị
dịch chuyển sâu vào đất liền bởi tác động của gió từ biển thổi vào, và cũng có thể bị
xói mịn bởi tác động của sóng và triều cƣờng kết hợp với những cơn dông bão lớn.
Thêm vào đó, sự mất đi lớp phủ thực vật đƣợc xem là hậu quả của khơ hạn, sâu
bệnh. Có thể nói rằng các đụn cát khơng phải là mảnh đất ổn định. Chúng là đối
tƣợng tạm thời và có thể bị biến mất trong chỉ một đêm. Sự hình thành các đụn cát
là một quá trình diễn ra chậm chạp hơn nhiều so với sự phá hủy của nó.
Vai trị của lớp phủ thực vật tại các dải cát về khía cạnh mơi trƣờng rất lớn.
Lớp phủ thực vật đóng vai trò nhƣ là bức tƣờng xốp, tăng chiều dầy của lớp khơng
khí lặng gió và thẩm thấu năng lƣợng của các hạt cát làm gia tăng sự lắng tụ của cát
theo chiều thẳng đứng hơn là di chuyển cát theo chiều ngang.
Trên các dải cát, các thành phần cấu thành nó cũng có mối tác động tƣơng hỗ
chặt chẽ nhƣ mối quan hệ giữa các bãi cát với các đụn cát, hoặc với các thành phần
khác mà một khi một thay đổi nhỏ của một yếu tố này sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn ở
các thành phần khác và diễn ra trên diện rộng. Có một điều đáng lƣu ý là, vì mối tác
động tƣơng hỗ này rất phức tạp, nên chúng ta không thể sử dụng cặp quan hệ
“nguyên nhân - kết quả” đơn để dự báo các hậu quả của q trình tác động đó.
1.3.2. Đặc điểm nội tại của dải cát phụ thuộc rất nhiều vào các đặc điểm của các
đơn vị sinh thái liền kề trong quá trình hình thành và phát triển

17


Nhƣ chúng ta biết, các lục địa đƣợc hình thành trong nhiều triệu năm, nhƣng
phần lớn các đới bờ biển lại có tuổi rất trẻ. Trạng thái hiện tại của nó là kết quả của
sự thay đổi liên tục và sẽ tiếp tục thay đổi. Quá trình cân bằng động lực của năng
lƣợng sóng, thuỷ triều, gió, dịng chảy, sự cung cấp vật chất, độ dốc đáy biển ven
bờ, sự dao động của mực nƣớc biển… là những tác nhân chính tạo ra diện mạo của
đới bờ biển. Đới bờ biển bao gồm phần đất liền và phần nƣớc, thƣờng xem là một
khu vực địa lý tổng hợp, trong đó các yếu tố của hợp phần lục địa và đại dƣơng

tƣơng tác với nhau để tạo nên những hệ thống sinh thái và hình thái địa hình đặc
trƣng. Giới hạn phía đất liền của đới bờ biển đƣợc giới hạn bởi vùng xa nhất chịu
ảnh hƣởng của các yếu tố biển, và ngƣợc lại (thƣờng giới hạn về phía biển ra xa tới
mép thềm lục địa).
Đới bờ biển đƣợc xem là bức tranh tổng hợp hoạt động của thuỷ triều, gió
sóng, dịng chảy đại dƣơng và tác động của các cơn bão theo mùa. Tác động của các
nhân tố này tạo ra các dạng địa hình thay đổi từ bãi biển bằng phẳng đến các bờ đá
dốc đứng.
Xem xét ranh giới của đới bờ biển cho thấy, các dải cát ven biển chỉ là phần
lãnh thổ nằm trọn vẹn trong ranh giới của đới bờ biển. Khoảng 20% diện tích đới bờ
biển trên thế giới là vùng cát. Các bãi và đụn cát có thể tìm thấy ở tất cả các vĩ độ
trên hành tinh tại những nơi có điều kiện thuận lợi để cát có thể tích tụ và có sự thay
đổi của mực nƣớc biển. Vật liệu tạo thành các dải cát là các loại trầm tích có đƣờng
kính hạt từ cát rất mịn (d<1mm) cho đến sỏi (d=150mm), nhƣng ở vùng nhiệt đới
vật liệu tạo thành các dải cát có đƣờng kính nhỏ hơn, chủ yếu là cát mịn đến cát thơ,
hiếm khi tìm thấy các bãi sỏi sạn, nhƣng ở vĩ độ trên 40 độ, sỏi sạn lại là vật liệu
chính tạo thành những bãi biển ở đây. Nói chung, có mối quan hệ chặt chẽ giữa kích
thƣớc vật liệu và độ dốc của bãi biển. Bãi càng dốc thì kích thƣớc hạt càng thơ.
Dải cát ven biển Bắc Quảng Bình cấu tạo bởi vật liệu hạt mịn và không phải là
một dải liên tục mà bị gián đoạn bởi các dãy núi, đồi hoặc bởi hay các cửa sông ra

18


đến tận biển. Các dải cát cũng không phải là các đơn vị lãnh thổ có hình dạng nhƣ
nhau mà thay đổi rất lớn về kích thƣớc và hình dạng.
1.3.3. Sử dụng hợp lý các dải cát phải nằm trong chiến lược sử dụng hợp lý đới
ven biển
Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nhiều thành phố lớn, các khu
vực kinh tế phát triển, tập trung đông dân cƣ thƣờng nằm ở vùng ven biển. Khoảng

20% diện tích đới bờ biển trên thế giới là vùng cát dƣới dạng các bãi cát, các đụn
cát hoặc các vùng bồi tích bởi cát. Dải vùng cát ven biển Bắc Quảng Bình tập trung
khá đơng dân cƣ. Theo số liệu điều tra đến năm 2009, tổng số dân khu vực nghiên
cứu là 129560 ngƣời. Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình là 12,21%o. Trong đó, nam
chiếm 47,01% nữ chiếm 52,99%. Nhìn chung, dân cƣ khu vực nghiên cứu phân bố
không đều giữa các xã, mật độ dân số trung bình là 1541,48 ngƣời/km2, cao nhất là
xã Cảnh Dƣơng với 5086 ngƣời/km2, thấp nhất là xã Quảng Đông với 154
ngƣời/km2.
Việc tập trung khai thác đới bờ biển tất sẽ dẫn đến sự phá vỡ cân bằng của hệ
thống tự nhiên gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái và các hoạt động kinh tế của
con ngƣời. Vì thế địi hỏi con ngƣời phải nâng cao nhận thức, hiểu biết của mình về
đới bờ biển và cách sử dụng hợp lý chúng. Điều này nói thì dễ nhƣng thực tế lại là
điều rất khó thực hiện vì ngồi sự hiểu biết tƣờng tận về bản thân đới bờ biển con
ngƣời cần phải hiểu mối tƣơng tác giữa chúng với các hệ thống khác xung quanh.
Đối với các dải cát, do đƣợc con ngƣời sử dụng cho nhiều mục tiêu khác nhau tất sẽ
dẫn đến sự xung đột nội tại và ảnh hƣởng đến các quá trình tự nhiên. Bản chất của
các dải cát là hệ động lực, nó lại có quan hệ mật thiết với các hệ sinh thái liền kề vì
thế việc sử dụng chúng khơng thể cơ lập, riêng rẽ. Một cách làm có hiệu quả là xây
dựng chƣơng trình quản lý tổng hợp đới bờ biển.
Chƣơng trình Quản lý tổng hợp đới bờ biển là một quá trình liên tục và năng
động, thơng qua đó các quyết định đƣợc tiến hành để phát triển và sử dụng bền
vững các dạng tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng vùng ven biển, trong đó phần cốt lõi

19


là phải xây dựng đƣợc các thiết chế và chính sách để thực hiện các giải pháp đã
đƣợc đề xuất. Chƣơng trình này địi hỏi phải thay thế cách tiếp cận đơn ngành bằng
cách tiếp cận đa ngành, xem xét khách quan các lợi ích của từng ngành nhằm tối ƣu
hoá việc sử dụng đa mục tiêu mà vẫn bảo tồn đƣợc các chức năng vốn có của các

hệ thống tự nhiên và các hệ sinh thái.
Để một chƣơng trình quản lý tổng hợp đới bờ biển thực sự có hiệu quả thì nó
phải mang tính thực tế, nghĩa là bất cứ một đề xuất quản lý nào cho chƣơng trình
cũng phải xác định đƣợc các vấn đề đặc trƣng cần quản lý và các biện pháp thi
hành. Muốn thế những ngƣời tham gia trong chƣơng trình phải có các hiểu biết rõ
ràng về khu vực nghiên cứu, về các hệ thống tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hoá và
các tác động qua lại của các hệ thống đó cũng nhƣ mối quan hệ của nó đối với các
hệ thống khác ở bên ngồi. Điều này có nghĩa là một chƣơng trình quản lý tổng hợp
phải có đầy đủ các loại dữ liệu, thơng tin thích hợp; phải hiểu rõ mối quan hệ giữa
thông tin và các thành phần chỉ thị; có nguồn cung cấp thơng tin chính xác; sử dụng
thích hợp các cơng nghệ đánh giá tổng hợp.
Quản lý tổng hợp đới bờ biển là một quá trình động, liên tục và lặp đi lặp lại
để hỗ trợ quản lý bền vững đới bờ biển. Quản lý tổng hợp đới bờ biển nhằm cố gắng
đạt đƣợc sự cân bằng giữa lợi ích phát triển kinh tế trong thời gian dài, sử dụng đới
bờ biển thông qua việc bảo vệ, duy trì và gìn giữ ven biển, lợi ích từ giảm thiểu sự
mất mát về tính mạng và tài sản, lợi ích từ việc lui tới vùng ven biển và giải trí, tất
cả trong khả năng mang tải của hệ thống tự nhiên.
1.4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1. Quan điểm nghiên cứu
a) Quan điểm hệ thống
Hệ thống là một phức hợp các yếu tố tác động lẫn nhau với mơi trƣờng bên
ngồi thơng qua dịng vật chất và năng lƣợng. Một hệ thống bất kỳ nào cũng là một
của hệ thống cấp cao hơn, giữa các hệ thống đó tồn tại một mối quan hệ tƣơng hỗ
với nhau. Mỗi hệ thống có tính hồn chỉnh về cấu trúc và thống nhất về chức năng

20


×