Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Phân tích & đánh giá các mặt hàng của hoạt động SXKD của Cty Dệt 8-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.64 KB, 102 trang )

Lời mở đầu
Xã hội càng phát trển thì hoạt động sản xuất, kinh doanh càng giữ vai trò
quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Công tác nghiên
cứu, phân tích và đánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh vì thế
mà ngày càng đợc quan tâm trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua phân
tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện sẽ giúp cho Công ty đánh giá
đầy đủ và sâu sắc các hoạt động kinh tế của mình, tìm ra các mặt mạnh và mặt
yếu trong công tác quản lý của Công ty. Mặt khác qua phân tích kinh doanh sẽ
giúp cho các Công ty tìm ra các biện pháp tăng cờng các hoạt động kinh tế và
quản lý Công ty nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về tiền vốn, lao động,
đất đai... của Công ty vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Đợc sự hớng dẫn của Trần Mạnh Hùng và sự giúp đỡ của Ban giám đốc và
các phòng ban trong Công ty Dệt 8/3 em đã cố gắng hoàn thành báo cáo thực
tập tổng hợp của mình. Qua Báo cáo này, em đã có đợc cái nhìn tổng quan về
các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Điều này giúp em có
định hớng đúng đắn trong việc lựa chọn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình. Song, do thời gian thực tập còn hạn chế nên em cha thể đi sâu vào phân
tích từng vấn đề cụ thể của Công ty. Đồng thời, không thể tránh khỏi những sai
xót trong bài báo cáo của mình, em rất mong nhận đợc sự đóng góp của Thầy
Cô.

Phần i
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
I.Giới thiệu chung về Công ty Dệt 8/3
Tên Công ty : Công ty Dệt 8-3
Địa chỉ : 460 Minh Khai quận Hai Bà Trng thành phố Hà Nội
Điện thoại : 04.8624460
Fax : 84-4-8624463
Công ty Dệt 8-3 nằm trên một khu đất rộng 24 ha phía Nam thành phố Hà
Nội. Phạm vi hoạt động của Công ty bao gồm:
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ Sợi, vải và sản phẩm may mặc.


Thực hiện các công việc phụ trợ khác liên quan đến việc sản xuất và phân
phối sản phẩm
Nhập khẩu (hoặc mua lại thị trờng trong nớc nếu có sẵn) các nguyên vật
liệu để sản xuất sản phẩm
Trực tiếp hoặc gián tiếp xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài hoặc
cung cấp các sản phẩm nh nguyên liệu chính cho các cơ sở in nhuộm hoặc may
mặc trong nớc để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu có giá trị
Trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng trong nớc hoặc
cung cấp các sản phẩm nh là nguyên liệu thay thế hàng nhập khẩu cho các cơ sở
nhuộm hoặc may mặc để sản xuất các sản phẩm tiêu thụ nội địa có giá trị cao.
Ii. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Đầu năm 1959, Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra quyết định
thành lập Nhà máy liên hiệp Sợi-Dệt-Nhuộm ở Hà Nội trong bối cảnh miền Bắc
xây dựng Chủ nghĩa xã hội nên đợc sự giúp đỡ rất lớn của Trung Quốc. Năm
1960, Nhà máy đợc chính thức đa vào hoạt động xây dựng với đội ngũ CBCNV
bớc đầu khoảng 1000 ngời. Nhà máy vừa tiến hành xây dựng, vừa tiến hành lắp
đặt thiết bị máy móc. Năm 1963 dây chuyền sản xuất sợi đợc đa vào sử dụng.
Những sản phẩm đầu tiên đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng
XHCN ở miền Bắc lúc bấy giờ. Ngày 8-3-1965 Nhà máy Dệt cắt băng khánh
thành và để kỷ niệm ngày quốc tế Phụ nữ 8-3, Xí nghiệp Liên hiệp Sợi-Dệt-
Nhuộm đợc đổi tên thành Liên hiệp Dệt 8-3 với đội ngũ CBCNV lên tới 5278
ngời. Sau khi thành lập, Nhà máy có nhiệm vụ thực hiện sản xuất theo các chỉ
tiêu Nhà nớc giao. Theo công suất thiết kế, Nhà máy có hai dây chuyền sản xuất
chính: Dây chuyền sản xuất sợi bông và Dây chuyền sản xuất vải, bao tải Đay.
Nhà máy đợc chia làm 4 phân xởng sản xuất chính là Sợi, Dệt, Đay cùng
các phân xởng sản xuất phụ trợ là động lực, cơ khí, thoi suốt.
Trong những năm 1965-1975, miền Bắc chịu chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ, nên việc vận chuyển nguyên liệu phục vụ cho sản xuất gặp rất nhiều khó
khăn. Để khắc phục tình trạng này, Nhà máy đã chuyển phân xởng đay xuống
Hng Yên thành lập nên nhà máy Tam Hng để gần với nguyên vật liệu thuận lợi

cho sản xuất.
Năm 1969, trên mặt bằng nhà máy thuộc phân xởng đay, Bộ Công nghiệp đã
cho xây dựng dây chuyền kéo sợi chải kỹ 1800 cụm sợi thuộc xí nghiệp Sợi I
của xí nghiệp Sợi hiện nay. Sau khi dây chuyền khánh thành đã tăng công suất
của nhà máy lên rất nhiều lần, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng đất
nớc.
Đến năm 1985, với sự chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế
thị trờng, Nhà máy mở rộng sản xuất: Lắp đặt thêm hai dây chuyền may và
thành lập phân xởng may để khép kín chu kỳ sản xuất từ bông đến may.
Tháng 12/1990, Nhà máy sát nhập 2 phân xởng sợi A và B thành phân xởng
Sợi II. Sau gần 4 năm sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, Nhà máy đã
phát huy tốt vai trò của mình, đứng vững và phát triển thích nghi với cơ chế sản
xuất mới.
Cuối năm 1991, theo quyết định của Bộ Công nghiệp để phù hợp với tình
hình chung của toàn Công ty, Nhà máy Dệt 8-3 đổi tên thành Liên hiệp Dệt 8-3.
Tháng 7/1994, để thích hợp hơn nữa với việc sản xuất kinh doanh theo cơ
chế thị trờng, Bộ Công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà máy liên hiệp Dệt 8-3
thành Công ty Dệt 8-3, tiến hành sắp xếp đăng ký lại Công ty Nhà nớc theo
quyết định 338.
Cho đến nay, Công ty Dệt 8-3 vẫn thuộc loại hình Công ty Nhà nớc hoạt
động trong khuôn khổ Luật Công ty Nhà nớc. Đây là một Công ty lớn, là một
thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Với cơng vị nh vậy, Công ty
Dệt 8-3 chịu sự điều hành trực tiếp của Công ty về các mặt sản xuất kinh doanh.
Tuy vậy, Công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập và tự chủ trong
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã tạo
điều kiện cho Công ty vơn ra thị trờng nớc ngoài về xuất nhập khẩu và mua
nguyên vật liệu. Về mặt liên doanh liên kết hiện nay Công ty vẫn cha có một
liên doanh nào trong và ngoài nớc.
Năm 1989-1991 nhà máy đầu t thêm một số thiết bị và cải tạo xí nghiệp sợi
B bằng nguồn vốn ấn Độ (20.000.000 Rupi), 20 máy Dệt CT của Liên Xô, 30

máy Dệt của Hàn Quốc, cải tạo máy Dệt 1511M khổ hẹp cũ của Trung Quốc, đa
khổ vải từ 0,9m lên thành 1,25m. Đến năm 2000 Công ty Dệt 8-3 đầu t nâng cấp
và mở rộng 19 máy Dệt hiện đại của Thụy Sĩ, máy mài vải của Đài Loan nâng
năng lực Xí nghiệp may lên 3 lần (xấp xỉ 500 máy may).
Công ty Dệt 8-3 là một nhà máy Dệt vải hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâu
Dệt, nhuộm, in công suất thiết kế là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm.
Năm 1990 vốn cố định từ 18,3 tỷ đồng lên 30,8 tỷ đồng (năm 1991). Công ty
Dệt 8-3 là một Công ty lớn, số công nhân năm 1999 gần 3300 công nhân, tổng
tài sản của năm 2001 là 321,690 tỷ đồng và Công ty có 8 xí nghiệp thành viên.
Công ty Dệt 8-3 đã góp phần vào sự ổn định, phát triển của thị trờng Dệt may
Việt Nam qua hơn 30 năm nhất là thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị
trờng. Công ty đã hai lần đợc công nhận là lá cờ đầu của ngành Dệt may Việt
Nam, đợc Nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng ba. Công ty cũng đã
giành đợc nhiều danh hiệu cao quý tại các hội chợ, triển lãm tiêu dùng trong cả
nớc, đã tạo đợc hàng ngàn công ăn việc làm cho ngời lao động góp phần vào
việc ổn định xã hội. Với tất cả những gì đạt đợc trong hơn 30 năm, Công ty Dệt
8-3 đã và sẽ khẳng định vị thế của mình trong ngành Dệt may Việt Nam.
IIi. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1. Chức năng:
Công ty Dệt 8-3 là Công ty Nhà nớc có chức năng sản xuất kinh doanh và
cung ứng cho thị trờng các sản phẩm Dệt, may, sợi, nhuộm in hoa đảm bảo các
yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nớc đặt ra đáp ứng thị trờng nội địa, phục vụ xuất
khẩu đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.
2. Nhiệm vụ:
Đóng góp vào sự phát triển của ngành Dệt may và nền kinh tế quốc dân.
Sự phát triển của Công ty Dệt 8-3 sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy ngành Dệt
may Việt Nam phát triển. Điều này thể hiện ở các hoạt động nh chuyển giao
công nghệ mới, xâm nhập vào thị trờng quốc tế, tạo thêm các cơ hội vệ tinh cho
Công ty.
Bình ổn thị truờng của các Công ty Nhà nớc khi nền kinh tế chuyển sang

cơ chế thị trờng. Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Dệt 8-3 và các đơn vị
thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam thực hiện chính sách quản lý thị trờng
của Nhà nớc nh bình ổn giá cả, quản lý chất lợng sản phẩm, chống hàng giả,
hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các Công ty địa phơng về nguyên liệu, tiêu thụ
sản phẩm trong những lúc khó khăn.
Mở rộng, phát trển thị trờng trong và ngoài nớc. Chú trọng phát triển mặt
hàng xuất khẩu qua đó mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động, góp phần ổn định xã hội.
Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào
ngân sách Nhà nớc. Hiện nay Công ty Dệt 8-3 đã tiến hành hạch toán độc lập,
Nhà nớc chỉ cấp lợng vốn nhỏ khoảng 20% phần còn lại Công ty phải tự huy
động từ nguồn khác.
Iv. Kết quả hoạt Động sản xuất kinh doanh của Công ty
Dệt 8-3 trong thời gian qua
Biểu 1: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
giai đoạn 1998-2001
Chỉ tiêu
Đơn vị 1998 1999 2000 2001 So sánh
01/00 (%)
1.Tổng doanh thu Trđ 168960 181476 192212 233000 121,2
Trong đó:
2.Doanh thu XK Trđ 5113 7370 12300 18324 149,0
3.Lợi nhuận - 10112 12172 15177 22300 146,9
4.Sản phẩm chủ yếu
- Sợi toàn bộ Tấn 5000 5320 5719 6073 106,2
- Sợi bán - 2252 2947 4520 4820 106,6
- Vải mộc 1000m 11531 10085 11000 11313 102,8
- Vải thành phẩm - 11854 11068 11676 14218 121,8
- Vải XK - 2028 2536 2000 2500 125,0
- Sản phẩm may 1000c 253 312 430 500 116,3

5.Tổng số lao động Ngời 3452 3233 3225 3150 97,7
6 Thu nhập BQ 1000đ 450 520 650 700 107,7
Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
nói chung là khá tốt. Doanh thu luôn tăng theo từng năm, các chỉ số cũng không
ngừng tăng lên, các sản phẩm sợi, vải, sản phẩm may đều tăng nhng ở mức
không cao. Lợi nhuận năm 2001 tăng 146,9% so với năm 2000 về số tuyệt đối
tăng 7.123 triệu đồng. Tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng doanh thu,
điều này cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đang tăng lên. Nh-
ng hoạt động trong nền kinh tế thị trờng luôn có sự cạnh tranh gay gắt giữa các
Công ty, để có thể tồn tại và phát trển thì Công ty phải xác định cho mình một
chiến lợc sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng và tiềm lực của mình.
PHần II
Công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
I. Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Trong nền kinh tế thị trờng, công nghệ là yếu tố quyết định cho sự phát
triển của sản xuất kinh doanh, là cơ sở để Công ty khẳng định vị trí của mình
trên thị trờng.
Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực, là nhân tố phát triển trong
các Công ty. Đổi mới là yếu tố, là biện pháp cơ bản giữ vai trò quyết định để
Công ty giành thắng lợi trong sản xuất kinh doanh. Công nghệ lạc hậu sẽ tiêu
hao nguyên vật liệu nhiều hơn, chi phí nhân công và lao động nhiều hơn, công
nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra những sản phẩm có chất lợng phù hợp với nhu
cầu ngày càng cao của con ngời.
Nền kinh tế hàng hoá thực sự đề ra yêu cầu bức bách, buộc các Công ty
muốn tồn tại và phát triển, muốn có vị trí vững chắc trong quá trình cạnh tranh
đều phải gắn khoa học sản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lợng sản phẩm
là vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trờng và là phơng pháp có hiệu
quả tạo ra nhu cầu mới.
Ngành Dệt may là một trong những ngành có công nghệ tơng đối phức
tạp. Muốn sản xuất ra một mét vải thành phẩm từ các nguyên liệu đầu vào nh

bông, xơ phải trải qua nhiều quy trình và mỗi quy trình lại gồm nhiều công
đoạn, giai đoạn khác nhau. Trong mỗi quy trình lại đòi hỏi áp dụng các lĩnh vực
khoa học khác nhau nên sự kết hợp hài hoà đồng bộ của các dây truyền sản xuất
là rất quan trọng đối với Công ty.
Trong những năm qua, Công ty dệt 8/3 luôn xác định đúng đắn tầm quan
trọng của công nghệ sản xuất trong tiến trình phát trển của mình. Công ty đã
không ngừng đổi mới công nghệ, cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị, nâng cao
nhận thức, tay nghề và trình độ của công nhân để thích ứng tốt với sự phát triển
của công nghệ hiện đại. Việc đầu t, nâng cấp máy móc thiết bị, với những máy
dệt, máy may hiện đại của Đài Loan, Hàn Quốc, Nga, Thụy Sỹ trong những
năm gần đây đã cho thấy hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Biểu 2: Quy trình công nghệ toàn bộ của công ty dệt 8/3
Kéo sợi Dệt vải Hoàn tất May
Nhập kho
BiÓu 3: tæng quan vÒ quy tr×nh c«ng nghÖ kÐo sîi

BiÓu 4: tæng quan vÒ quy tr×nh c«ng nghÖ DÖt v¶i




Cung
Ch¶i
GhÐp
Th«
Sîi con
§¸nh èng
§Ëu Xe
CÊp dÖt

Sîi thµnh phÈm NhËp kho
Sîi con
§¸nh èng
M¾c sîi
däc
Hå sîi
däc
Sîi èng
§¸nh suèt
ngang
BiÓu 5: tæng quan vÒ quy tr×nh c«ng nghÖ hoµn tÊt v¶i
X©u go
DÖt v¶i
KiÓm tra
ph©n lo¹i
V¶i méc xuÊt xëng
NhËp kho
Sîi con d¹ng
suèt ngang
V¶i méc
Kh©u lËt
§èt l«ng
ñ, nÊu,tÈy
Lµm bãng
V¶i tr¾ng
In hoa V¶i méc
§ãng kiÖn
Biểu 6: tổng quan về quy trình công nghệ may
Nhuộm,
chng, hấp,

giặt
Văng
Gấp, phân
loại
Đóng kiện,
đánh cuộn
Vải thành
phẩm
Nhập kho
Vải Cắt
May
Giặt sau may
Hoàn thiện
(là, gấp,
đóng thùng)
Nhập kho
II. Đánh giá trình độ Công nghệ sản xuất sản phẩm
của Công ty
Công ty Dệt 8/3 là một Công ty sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sợi,
vải và các sản phẩm may mặc phục vụ cho ngời tiêu dùng trong nớc và xuất
khẩu. Công nghệ sản xuất của Công ty là chuyên môn hoá theo kiểu liên tục.
Các nguyên liệu đợc xử lý theo từng bớc công nghệ khác nhau và đợc kết hợp lại
để cho ra sản phẩm cuối cùng.
Công nghệ, máy móc thiết bị đợc Công ty đánh giá là một trong những yếu
tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công nghệ,
máy móc thiết bị hiện đại sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, kiểu dáng
đẹp, hình thức phong phú... nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng.
Quy trình công nghệ sản xuất gia công sản phẩm của Công ty là một quy
trình khép kín xuất phát từ khâu nguyên vật liệu cho tới sản phẩm cuối cùng là
sợi vải và hàng may mặc.

Quy trình công nghệ của Công ty đợc bố trí chia nhỏ hợp lý tạo thành
những bộ phận , xí nghiệp thành viên phối hợp chặt chẽ và ăn khớp với nhau.
Những dây truyền kéo sợi, Dệt vải, hoàn tất vải, may đợc tổ chức khoa học và
sản xuất đạt năng suất và hiệu quả cao. Trình độ công nghệ sản xuất gia công
của Công ty đợc đánh giá là tốt và tiên tiến.
Phần iii
Cơ cấu sản xuất của công ty dệt 8/3
I. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của Công ty
Công ty Dệt 8/3 là một Công ty lớn vì vậy các bộ phận sản xuất đợc phân
chia dựa trên nguyên tắc về chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mỗi
bộ phận. Cơ cấu sản xuất của Công ty Dệt 8/3 đợc tổ chức phân chia thành
những bộ phận sản xuất chính, phụ, phụ trợ và phục vụ sản xuất.
Bộ phận sản xuất chính bao gồm các dây chuyền sản xuất Sợi Dệt
Nhuộm May của các Xí nghiệp tơng ứng.
Xí nghiệp Sợi gồm XN sợi A, XN sợi B, XN sợi II với tổng diện tích
22.000 m
2
, 1650 công nhân với nhiệm vụ sản xuất sợi để bán và cung cấp cho bộ
phận Dệt.
Xí nghiệp Dệt với diện tích 14.600 m
2
, 800 công nhân với nhiệm vụ sản
xuất vải mộc dùng để xử lý hoàn tất bán hoặc bán vải mộc.
Xí nghiệp Nhuộm có diện tích 14.800 m
2
, 350 công nhân với nhiệm vụ
đóng kiện vải mộc bán hoặc nhuộm sợi, nhuộm vải, in hoa, tẩy trắng vải cho
may hoặc bán.
Xí nghiệp may với 500 máy may và 500 công nhân (đi một ca), nhiệm vụ
may các sản phẩm để bán và phục vụ xuất khẩu.

Bộ phận sản xuất phụ bao gồm những bộ phận nhỏ nằm trong các xí nghiệp
Sợi, Dệt, Nhuộm và may.Bộ phận này tận dụng những phế liệu của bộ phận sản
xuất chính hoặc tận dụng những khả năng d thừa của sản xuất chính để chế tạo,
sản xuất ra sản phẩm phụ.Ví dụ trong xí nghiệp May của Công ty có bộ phận tận
dụng vải để may vỏ gối, vỏ chăn, khăn

Biểu 7: Tổng quan về Cơ cấu sản xuất của Công ty Dệt 8/3
Xí nghiệp sợi
Bán Sợi
thành phẩm
Nguyên liệu
(Bông)
Nhập
kho sợi
thành
Xí nghiệp dệt
II. Đánh giá về cơ cấu sản xuất của Công ty

Cơ cấu sản xuất của Công ty mang tính dây chuyền và liên tục, các bộ phận
hoạt động nhịp nhàng ăn khớp với nhau tạo nên một cơ cấu chặt chẽ từ khâu
nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng là hàng may mặc. ở cuối mỗi
khâu hay mỗi bộ phận sản phẩm có thể đợc tiêu thụ hoặc đợc chuyển tiếp đến
các khâu, bộ phận tiếp theo để sản xuất. Điều này vừa tạo nên sự độc lập vừa
tạo nên sự liên kết giữa các khâu, bộ phận, xí nghiệp với nhau.
Nhập
kho vải
mộc
Xí nghiệp nhuộm
Nhập
kho vải

hoàn tất
Xí nghiệp may
Nhập
kho SP
cuối
Bán
Vải mộc

Bán Vải
hoàn tất
Bán Sản phẩm
may
Cơ cấu sản xuất của Công ty đã phát huy đợc tính phối hợp giữa các bộ
phận, xí nghiệp với nhau tăng tính hiệu quả sản xuất của xí nghiệp nói riêng và
của Công ty nói chung. Đồng thời tạo sự thống nhất về chỉ huy, điều hành và
kiểm soát từ Ban giám đốc Công ty. Tuy nhiên, với cơ cấu sản xuất của Công ty
hiện nay đòi hỏi phải có sự điều hành giám sát thờng xuyên liên tục từ Ban lãnh
đạo. Chỉ một sơ suất trong công tác kiểm tra giám sát sẽ gây ra sự gián đoạn
trên dây chuyền và làm ảnh hởng tới tiến trình sản xuất của cả xí nghiệp, Công
ty.
Nh vậy, để qúa trình sản xuất diễn ra bình thờng và có hiệu qủa thì công tác
chỉ huy, điều hành, kiểm soát phải tốt. Muốn vậy, Công ty phải có một bộ máy
tổ chức quản lý gọn nhẹ, hợp lý và hoạt động hiệu quả.
Phần iV
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty dệt 8/3
I. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Để thích ứng với cơ chế thị trờng luôn luôn biến động, với phạm vi hoạt
động tơng đối rộng Công ty đã lựu chọn cho mình một hình thức tổ chức phù
hợp để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao, nhằm đem lại hiệu quả
hoạt động cao nhất, Công ty Dệt 8/3 đã thực hiện mô hình tổ chức theo kiểu trực

tuyến chức năng - một hình thức đợc áp dụng phổ biến trong các Công ty nhà n-
ớc hiện nay.
Trong cơ cấu này chức năng đợc chuyên môn hoá hình thành các phòng
ban. Các phòng ban có nhiệm vụ tham mu, giúp việc cho Tổng Giám đốc và các
Phó Tổng Giám đốc trong phạm vi chức năng của mình.
Những quyết định ở các phòng ban chỉ có ý nghĩa với phòng ban đó khi đã
thông qua Tổng Giám đốc hoặc đợc Tổng Giám đốc uỷ quyền. Trong cơ cấu
này, Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo tới các cơ sở sản xuất kinh doanh của toàn
Công ty, do đó tình hình sản xuất kinh doanh tại từng Xí nghiệp, cơ sở, đơn vị đ-
ợc nắm bắt và phản hồi kịp thời, chính xác lên cơ quan quản lý cao nhất, góp
phần ra những quyết định chính xác, nhanh chóng.
Các phòng ban là những bộ phận chức năng tham mu giúp Ban giám đốc
quản lý điều hành Công ty có hiệu quả hơn. Mệnh lệnh từ Ban giám đốc đợc
truyền trực tiếp đến từng cơ sở, đồng thời giúp các cơ sở có sự hỗ trợ lẫn nhau,
giúp đỡ nhau và thống nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh.
ii. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ Công ty nào đều có bộ
máy tổ chức quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để điều hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty mình. Công ty Dệt 8/3 đã thành lập bộ máy tổ
chức quản lý nh sau:
biểu 8: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt 8/3
Tổng Giám Đốc
PTGĐ
Kỹ thuật
PTGĐ Điều hành
SX-KD
PTGĐ
TC-LĐ





1.Ban Giám đốc: gồm 1 Tổng Giám đốc và 3 Phó Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc: là ngời nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm điều
hành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty, chịu trách
nhiệm trớc cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ba Phó Tổng Giám đốc có nhiệm vụ cố vấn, trợ giúp cho Tổng giám đốc
trong công tác chỉ huy, điều hành và quản lý Công ty.
Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật: có nhiệm vụ chỉ huy theo sự phân công
của Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất hoặc cố vấn cho Tổng
giám đốc trong việc đa ra quyết định có liên quan đến máy móc thiết bị
Phó Tổng Giám đốc Điều hành Sản xuất kinh doanh: là ngời có quyền
điều hành tơng đơng Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật chịu trách nhiệm về sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm.
Phòng
Kỹ
Thuật
Phòng
Xuất
Nhập
Khẩu
Phòng
Tiêu
Thụ
Phòng
Bảo
Vệ
QS
Phòng
Kế

Toán
TC
Phòng
Tổ
Chức
HC
T.Tâm
TN&KT
Chất
Lợng
(KCS)
XN
Sợi A
XN
Sợi B
XN
Sợi II
XN
Dệt
XN
Nhuộm
XN
May
XN
Cơ điện
Các ca sản xuất
Ngành, Tổ
Công nhân SX
XN
D- vụ

Tổ sản xuất
Phó Tổng Giám đốc TC-LĐ: là ngời có quyền tơng đơng với hai Phó
Tổng Giám đốc trên phụ trách việc đào tạo lao động và an ninh trật t trong Công
ty.
2. Các Phòng ban - chức năng, nhiệm vụ
Phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng các định mức, quản lý toàn bộ các
định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật của toàn Công ty.
Phòng Kế hoạch tiêu thụ: có nhiệm vụ sử dụng kế hoạch sản xuất kinh
doanh của Công ty. Trực tiếp triển khai mục tiêu, chiến lợc tiêu thụ sản phẩm
của Công ty, căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết với khách hàng và nguồn lực
của Công ty, sau đó trình lên Tổng giám đốc.
Phòng Tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm về quản lý tiền lơng, bảo hộ
lao động, hành chính quản trị, giải quyết chế độ công nhân viên chức.
Phòng Kế toán tài chính: Sau khi có kế hoạch sản xuất đợc duyệt, phòng
này chịu trách nhiệm hạch toán thu chi, lãi lỗ.
Phòng Xuất nhập khẩu: phụ trách xuất khẩu sang các nớc khác sản phẩm
của Công ty, đồng thời cũng chịu trách nhiệm nhập dây chuyền công nghệ tiên
tiến của các nớc trên thế giới bao gồm máy móc thiết bị phụ tùng và nguyên vật
liệu phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất cũng nh hoạt động khác của
Công ty.
Trung tâm thí nghiệm và Kiểm tra chất lợng (KCS): có chức năng
kiểm tra chất lợng sản phẩm nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm trớc khi đa ra
tiêu thụ. Đồng thời là nơi thí nghiệm chất lợng sản phẩm mới trớc khi đa vào sản
xuất hàng loạt.
Phòng Bảo vệ: Do yêu cầu thực tiễn của Công ty về mặt quy mô cũng
nh thời gian làm việc (24 giờ một ngày đêm) phòng có chức năng đảm bảo an
ninh cho Công ty, phòng chống cháy nổ.
3. Các Xí nghiệp thành viên
Các Xí nghiệp Sợi A, B và Sợi II: với chức năng, nhiệm vụ sản xuất các
mặt hàng sợi để cung cấp sợi cho xí nghiệp Dệt và bán ra thị trờng.

Xí nghiệp Dệt: có chức năng trực tiếp dệt các loại vải theo đơn đặt hàng.
Cung cấp các loại vải mộc cho Xí nghiệp nhuộm và các đơn vị thi công.
Xí nghiệp Nhuộm: Đây là khâu hoàn tất các sản phẩm vải nh làm bóng,
nhuộm màu, in hoa để cung cấp cho dây chuyền may, tiêu thụ trong n ớc và
xuất khẩu.
Xí nghiệp May: có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may mặc tiêu thụ
trong nớc và xuất khẩu, gia công theo đơn đặt hàng về may.
Xí nghiệp Cơ điện: chịu trách nhiệm điện sinh hoạt và sản xuất, đồng
thời sản xuất các chi tiết, phụ tùng cơ khí phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị máy
móc trong Công ty.
Xí nghiệp Dịch vụ: chịu trách nhiệm phục vụ ăn uống cho công nhân viên.
Thực hiện công tác mặt bằng và xây dựng nhỏ trong Công ty.
* Ta thấy trong bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, Tổng Giám đốc là ng-
ời có quyền hành cao nhất. Tổng giám đốc có quyền quyết định các vấn đề quan
trọng nh: duyệt mẫu mã, định giá sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu sản xuất Nh
vậy, vai trò của ngời đứng đầu Công ty có ý nghĩa rất quan trọng. Việc vạch ra
đờng lối chủ trơng của Ban lãnh đạo Công ty có ý nghĩa sống còn và ảnh hởng
trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phần V
Hoạch định chiến lợc và kế hoạch
phát triển Công ty
I. ảnh hởng của các nhân tố đến công tác hoạch định
chiến lợc và kế hoạch phát trển doanh nghiệp
1. Môi trờng kinh tế và môi trờng ngành :
1.1 Môi trờng kinh tế quốc dân :
1.1.1 Môi trờng kinh tế :
Môi trờng kinh tế là môi trờng có liên quan trực tiếp đến thị trờng tiêu thụ
sản phẩm của Công ty Dệt 8/3, nó quyết định những đặc điểm chủ yếu của thị
trờng nh: dung lợng, cơ cấu, sự phát triển trong tơng lai của cầu, của cung, khối
lợng hàng hoá và giá trị hàng hoá trao đổi trên thị trờng .

Một số nhân tố kinh tế quan trọng ảnh hởng đến hoạch định chiến lợc của
Công ty :
+ Nguồn tài nguyên, nguyên liệu, tài chính.
+ Sự phân bổ và phát triển của lực lợng sản xuất.
+ Sự phát triển của sản xuất hàng hoá.
+ Thu nhập quốc dân.
+ Thu nhập bình quân đầu ngời.
1.1.2 Môi trờng văn hoá xã hội, dân c.
a. Văn hoá xã hội :
Các nhân tố văn hoá xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của từng bộ phận dân
c và sự giao lu giữa các bộ phận dân c khác nhau. Các nhân tố này ảnh
hởng đến thị hiếu tập quán tiêu dùng của dân c. Trong số các nhân tố văn
hoá xã hội phải kể đến :
- Phong tục tập quán , truyền thống văn hoá xã hội , tín ngỡng .
- Các giá trị xã hội .
- Sự đầu t của các công trình, các phơng tiện thông tin văn hoá .
- Các sự kiện văn hoá , hoạt động văn hoá môi trờng
b. Dân c:
Dân c có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành cung cầu trên thị trờng, đồng
thời nó có khả năng ảnh hởng đến sự cung ứng hàng hoá trên thị trờng một các
gián tiếp thoong qua sự tác động của nó.
Các nhân tố dân c bao gồm:
- Dân số và mật độ dân số.
- Sự phân bổ của dân c trong không gian.
- Cơ cấu dân c ( độ tuổi , giới tính ).
- Sự biến động của dân c.
- Trình độ của dân c .
1.1.3 Môi trờng pháp lý.
Môi trờng pháp lý ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng thông qua việc quy định,
kiểm soát các quá trình, các hoạt động và các mối quan hệ thị trờng. Đồng thời

nó còn có thể hạn chế hoặc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của thị trờng. Cụ thể của môi trờng pháp lý đó là:
- Tình hình chính trị, an ninh.
- Các quy định, tiêu chuẩn, điều lệ.
- Hệ thống thể chế pháp luật.
- Các chế độ chính sách kinh tế xã hội.
- Các nhân tố pháp lý khác.
1.1.4 Môi trờng khoa học công nghệ:
Đây là môi trờng có vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong cạnh
tranh của Công ty bởi nó ảnh hởng sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh vực hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Những ảnh hởng của khoa học công nghệ cho ta thấy đợc các cơ hội
và thách thức cần phải đợc xem xét trong việc soạn thảo và thực thi chiến lợc
sản xuất kinh doanh.
Những phát minh mới về khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều tập
quán và tạo xu thế mới trong tiêu dùng và cho ra nhiều sản phẩm mới.
1.2 Môi trờng ngành
1.2.1 Sự cạnh tranh giữa các Công ty trong ngành:
Ngành Dệt may là một trong những ngành trọng điểm đợc nhà nớc chú
trọng đầu t, cộng với sự điều tiết của thị trờng đã làm cho số lợng Công ty Dệt
may trong những năm gần đây tăng vọt. Điều đó có nghĩa là tình hình cạnh
tranh trong ngành càng trở nên khó khăn và khốc liệt hơn. Vì vậy, Công ty nào
cũng phải đa ra những chiến lợc thị trờng riêng cuả mình để đảm bảo vị trí cũng
nh lợi ích cho Công ty mình.
Một số công cụ cạnh tranh :
- Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm.
- Cạnh tranh về giá bán.
- Cải tiến phơng thức bán hàng.
- Cải tiến về dịch vụ sau bán hàng.
- Quảng cáo khuyếch trơng sản phẩm.

- Cung cấp sản phẩm kịp thời đúng lúc.
1.2.2 Khách hàng
a. Khách hàng truyền thống.
Khách hàng truyền thống là những khách hàng có mối hệ tơng đối lâu dài
với Công ty. Giữa Công ty và họ đã có sự hiểu biết khách hàng khá kỹ về nhau
và tin tởng nhau ở một mức độ nhất định.
Đối với Công ty Dệt 8/3 việc tăng cờng, củng cố quan hệ với khách hàng
truyền thống luôn là mục tiêu, nhiệm vụ của toàn Công ty trong hiện tại và trong
tơng lai.
b. Khách hàng mới.
Khách hàng mới là những khách hàng có sự hiểu biết ít về Công ty, về
sản phẩm của Công ty. Do vậy giữa Công ty và khách hàng mới cha thiết lập đợc
mối quan hệ bền vững.
Khi nghiên cứu sự ảnh hởng của nhân tố khách hàng đến sự phát triển thị
trờng, Công ty cần phải xem xét trên các khía cạnh sau :
- Thu nhập của khách hàng.
- Giá cả hàng hoá có liên quan.
- Giá cả của hàng hoá mà Công ty đã, đang và sẽ sản xuất, tiêu thụ.
- Thị hiếu của ngời tiêu dùng.
- Kỳ vọng của ngời tiêu dùng.
1.2.3 Mặt hàng thay thế.
Trong những năm gần đây, Công ty luôn tìm tòi để đa ra các mặt hàng thay
thế, mặt hàng có khả năng thoả mãn tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Trong
nền kinh tế thị trờng, mặt hàng thay thế ra đời là một đòi hỏi tất yếu nhằm đáp
ứng sự thay đổi của nhu cầu thị trờng ngày càng biến động nhanh theo hớng đa
dạng hơn, phong phú hơn và ngày càng cao cấp hơn. Các mặt hàng thay thế tạo
thuận lợi cho Công ty và mang lại thế mạnh cạnh tranh so với các đối thủ khác.
Tuy nhiên, đối với các mặt hàng bị thay thế vẫn có thể đợc phát triển theo hai h-
ớng sau :
- Đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng hàng hoá để cạnh tranh

bình đẳng với các mặt hàng thay thế.
- Tìm kiếm và rút về phân đọan thị trờng thích hợp hay thị trờng ngách.
- Xem xét, nghiên cứu về mặt hàng thay thế là điều kiện, tiền đề để Công ty đa
ra chiến lợc kinh doanh đúng đắn và hiệu quả.
2. Phân tích và dự báo nội bộ Công ty
2.1 Phân tích và dự báo nguồn nhân lực.
Mục đích của việc phân tích, dự báo nguồn nhân lực trong Công ty là nhằm
thực hiện các mục tiêu chiến lợc một cách có hiệu quả nhất.
Trong Công ty Dệt 8/3 các nguồn lực về tiền mặt, năng lực sản xuất, tiềm
lực nghiên cứu, công nhân, kỹ s, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu vẫn còn
hạn chế ở các mức độ khác nhau. Để phục vụ tốt cho sản xuất và bảo đảm đủ
các nguồn lực hợp lý trong thực hiện chiến lợc Công ty đã tiến hành đánh giá và
điều chỉnh các nguồn lực của mình. Do đó, việc đánh giá, phân tích, dự báo tổng
quát các nguồn lực luôn là công việc thờng xuyên liên tục của Công ty.
Trớc khi thực hiện chiến lợc của mình Công ty cần xác định các nguồn lực
cần thiết. Nếu thiếu nguồn lực nào thì phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để
đảm bảo số lợng và chất lợng các nguồn lực.
Nh vậy, phân tích và dự báo nguồn lực trong nội bộ Công ty đòi hỏi mỗi bộ
phận mỗi phòng ban trong Công ty phải có ý thức xác định đánh giá nguồn lực
của bộ phận mình nói riêng và của toàn Công ty nói chung. Cụ thể :
- Ban giám đốc : Nhiệm vụ lớn đối với những ngời lãnh đạo trong Công ty
là làm thế nào để nhân viên hiểu đợc một cách tốt nhất những ý đồ mục tiêu mà
lãnh đạo đặt ra. Điều đó đòi hỏi Ban lãnh đạo phải có những giải pháp mang tính
nguyên tắc nhằm hoàn thiện phơng pháp quản lý, khuyến khích và động viên
công nhân viên làm việc với tinh thần hăng say. Khi đó sẽ tạo ra sáng kiến trong
đội ngũ nhân viên.
Đối với ngời lãnh đạo, yêu cầu hàng đầu là phải có khả năng quản lý tốt, có
trình độ cao để phân tích và dự báo nguồn lực ở cấp vĩ mô nhằm đa ra những
quyết định quan trọng cho Công ty. Để lãnh đạo tốt công tác quản lý trong Công
ty thì lãnh đạo phải là ngời có bản lĩnh, có tính quyết đoán cao đồng thời là ngời

có nhiều kinh nghiệm.
- Đội ngũ cán bộ quản lý trực tiếp : Ngoài yêu cầu về khả năng quản lý còn
đòi hỏi họ có trình độ chuyên môn cao. Ngời quản lý chủ chốt phải có khả năng
ra quyết định và sự hiểu biết cần thiết để phát huy vai trò chủ chốt của mình.
- Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp, đốc công công nhân:
Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp là những ngời chịu sự chỉ đạo của các cấp
trên và có trách nhiệm đôn đốc cấp dới.
Đội ngũ công nhân là những ngời sản xuất trực tiếp đòi hỏi họ phải có
trình độ chuyên môn nhất định phù hợp với vị trí và công việc mà họ nắm giữ.
Đội ngũ cán bộ quản lý gián tiếp, đốc công công nhân phải hoạt động ăn
khớp với nhau để cùng thực hiện kế hoạch hay quyết định của cấp trên.
2.2 Phân tích khả năng tổ chức.
Khả năng tổ chức của Công ty có hiệu quả hay không thể hiện ở việc Công
ty có thực hiện đợc chiến lợc kinh doanh của mình hay không? Hình thức và cơ
cấu của Công ty có phù hợp với ngành nghề kinh doanh hay không?
Để giải quyết những câu hỏi trên là việc giải đáp đợc vấn đề tổ chức của
Công ty nh thế nào và khả năng tổ chức của Công ty hiện thời ra sao ?
2.3 Phân tích nguồn lực vật chất và tài chính
Nguồn lực vật chất và tài chính của Công ty bao gồm nhiều yếu tố khác
nhau, cụ thể:
- Đờng vận chuyển nguyên vật liệu : Đây là yếu tố cố định thuộc cơ sở hạ tầng
của nhà nớc, Công ty chỉ có thể lợi dụng điểm mạnh của nó bằng cách chọn
những khu vực cung ứng nguyên vật liệu thuận tiện đối với Công ty
- Quảng cáo là phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh.
- Nhãn hiệu hàng hoá : đây là một yếu tố độc quyền của Công ty hay một hãng.
Nhãn hiệu hàng hoá là uy tín của Công ty và nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá .
- Hệ thống quản lý của Công ty.
- Uy tín của Công ty: là tài sản vô hình của Công ty.
- Hệ thống các thông tin: Về ngời tiêu dùng, về thị trờng.
- Hệ thống kiểm tra.

- Các chi phí : Khi quá trình sản xuất kết thúc ta có thể xác định đợc tổng chi
phí và từ đó tính đợc giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm là cố định trong
quá trình tiêu thụ. Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá thờng phát sinh những chi
phí mới nh chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí yểm trợ Marketing.
Những chi phí này Công ty không thể dùng lợi nhuận để bù đắp mà
Công ty dùng lợi nhuận tăng thêm do việc chi phí Marketing làm tăng doanh
số bán hàng để bù đắp.
- Sự tín nhiệm của khách hàng: là điều kiện tiền đề để Công ty nâng cao vị thế
của mình trong lòng khách hàng. Đồng thời là động lực thúc đẩy Công ty tìm
khách hàng mới và gây sự tín nhiệm nơi họ.
- Chính sách phân phối : trong nền kinh tế thị trờng, các Công ty phải tự tổ chức
mạng lới tiêu thụ, bán hàng. Việc tổ chức các kênh bán hàng phù hợp sẽ góp
phần làm cho Công ty dễ dàng tiếp xúc với khách hàng.
Chi phí cho phân phối sẽ đạt đợc hiệu quả trong việc tăng doanh số bán
hàng bởi vì khách hàng có thể mua sản phẩm của Công ty đúng thời điểm mà họ
mong muốn.

×