Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC AMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 11 trang )

GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ

GV:LÊ THỊ THU HÀ

CHUN ĐỀ: AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN
BÀI: AMIN
I.KHÁI NIỆM- PHÂN LOẠI- ĐỒNG PHÂN- DANH PHÁP
1. Khái niệm


Thay một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon ta
được amin.

Ví dụ:
amin bậc I


amin bậc II

amin bậc III

Bậc amin là số nguyên tử H của NH3 đã bị thay bởi gốc hidrocacbon

2. Phân loại
No (béo)

Không no

Thơm

Amin đơn chức


Amin đa chức

Công thức tổng quát :


Amin no, đơn chức bậc I mạch hở : ...............................................................................



Amin no, đơn chức mạch hở : .......................................................................................



Amin no, hai chức mạch hở : .........................................................................................



Amin no, đa chức mạch hở : ...........................................................................................



Amin đơn chức mạch hở : ..............................................................................................



Amin thơm đơn chức :



Amin : .............................................................................................................................


..............................................................................................

3. Danh pháp
a. Tên gốc chức
 Amin bậc I:
Ví dụ:

Tên gốc hidrocacbon + amin

Tên 1 gốc hidrocacbon + amin
metylamin
Propylamin

 Amin bậc II: Tên 2 gốc hidrocacbon + amin

AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

1


GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ

GV:LÊ THỊ THU HÀ
đietylamin

Ví dụ:

etylmetylamin
isopropylpropylamin

 Amin bậc III:


Tên 3 gốc hidrocacbon + amin

Phân tử đối xứng: đùng tiền tố “tri” để chỉ 3 gốc hidrocacbon giống nhau.
Ví dụ:



trietylamin

Phân tử bất đối: sắp theo thứ tự chữ cái đầu tiên của gốc hidrocacbon, không căn cứ tiền tố “đi” (áp
dụng cho những gốc đơn giản)

Ví dụ:

etylđimetylamin

b. Tên thay thế
B1: Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có gắn nguyên tử N
B2: Đánh số thứ tự trên mạch chính theo thứ tự ưu tiên:nguyên tử N > C=C > nhánh
B3: gọi tên amin theo công thức
Số chỉ vị trí nhánh-Tên nhánh][tên mạch chính]-số chỉ vị trí nitơ-amin
Ví dụ:


Amin bậc I:




Amin bậc II:

3-metylbutan-2-amin

B1 và B2:
B3: - Gốc metyl gắn vào nguyên tử N, đọc là N-metyl
- Mạch chính 3C no, đọc là propan
- Nguyên tử N gắn vào mạch chính ở vị trí số 1, đọc là 1-amin



Tên amin: N-metylpropan-1-amin

Amin bậc III:

B1 và B2:
B3: - 2 gốc metyl gắn vào nguyên tử N, đọc là N,N-đimetyl
- Mạch chính 4C no, đọc là butan
- Nguyên tử N gắn vào mạch chính ở vị trí số 2, đọc là 2-amin


Ví dụ:
AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

Tên amin: N,N-đimetylbutan-2-amin

N-etyl-N-metylbutan-2-amin
2



GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ
c.

GV:LÊ THỊ THU HÀ

Tên thường

Chỉ có một số amin có tên thường. cũng như anđehit và axit cacboxylic, tên thường của amin có tính lịch sử.
Ví dụ: C6H5-NH2 : anilin (phenylamin)

4. Đồng phân amin no, đơn chức mạch hở
Các đồng phân amin no, đơn chức mạch hở có cùng cơng thức CnH2n+3N
Khi n ≥ 2 thì có đồng phân amin bậc II; n ≥ 3 thì có amin bậc III; n ≥ 4 thì có đồng phân mạch C
Qui tắc:
 Viết đồng phân amin bậc I: Viết các kiểu mạch C thay đổi vị trí gắn –NH2 trên mạch C
 Viết đồng phân amin bậc II: Viết các kiểu mạch C xen vị trí –NH- trên mạch C
 Viết đồng phân amin bậc III: Thay đổi các phương án gắn C vào
Viết đồng phân xác định bậc và gọi tên các amin sau:
C2H7N :…………..đồng phân .............................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

C3H9N :…………..đồng phân .............................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................


................................................................................................................................................................................................................................

C4H11N:….…………..đồng phân........................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

3


GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ

GV:LÊ THỊ THU HÀ

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

C7H9N:….…………..đồng phân(đồng phân có chứa vịng benzen)

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

C7H10N2:….…………..đồng phân(đồng phân amin bậc 1 có chứa vịng benzen)...........................................................
....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................................................

AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT


4


GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ

GV:LÊ THỊ THU HÀ

II.LÍ TÍNH
-

Có 4 amin ở điều kiện thường là chất khí :CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N ,C2H5NH2 mùi khó
chịu, tan trong nước

-

Từ 4C trở lên ở thể lỏng, độ tan trong nước giảm.

-

Anilin là chất lỏng khơng màu, để lâu hóa đen, độc ,khơng tan trong nước(phân lớp)

III.CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH BAZƠ
1.Đặc điểm cấu trúc của phân tử amoniac và các amin
 Cấu tạo phân tử:

amoniac

amin bậc I


amin bậc II

amin bậc III

 Đặc điểm chung
Trên ngun tử N có đơi electron tự do tạo được liên kết phối trí với ion H+


NH3 và các amin đều dễ nhận H+  NH3 và các amin đều có tính bazơ.
Khi kết hợp với H+, amoniac và amin đều tạo cation:

NH4+
Ion amoni

R-NH3+
ion ankylamoni

(R)2NH2+
ion điankylamoni

(R)3NH+
ion triankylamoni

Các ion này có thể xem là dẫn xuất của muối amoni :

NH4NO3

CH3NH3NO3

(CH3)2NH2NO3


(CH3)3NHNO3

Amoni nitrat

Metylamoni nitrat

Đimetylamoni nitrat

Tri metylamoni nitrat

2.So sánh lực bazơ
- R là gốc đẩy e (gốc no: ankyl) thì tính bazơ của amin mạnh hơn so với tính bazơ của NH3. (Những amin
này làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh).
- R là gốc hút e (gốc không no, gốc thơm) thì tính bazơ của amin yếu hơn so với tính bazơ của NH3. (Những
amin này khơng làm xanh quỳ tím.)
- Amin có càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazơ càng mạnh, amin có càng nhiều gốc hút e thì tính bazơ càng
yếu.

AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

5


GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ

GV:LÊ THỊ THU HÀ

-Amin bậc ba khó kết hợp với H+ là do sự án ngữ khơng gian của nhiều nhóm R đã cản trở sự tấn công của
H+ vào nguyên tử Nitơ

Thông thường

Lực bazơ: Amin no bậc II > Amin no bậc I > NH3 > Amin thơm

Lực bazơ :
Lực bazơ :

3.Đặc điểm cấu tạo của phân tử anilin
Sự dịch chuyển electron liên hợp theo hiệu ứng liên hợp p- p trong phân tử anilin làm cho:

- Mật độ electron trên N giảm  khả năng nhận H+ giảm  lực bazơ giảm
- Vị trí 2,4,6 giàu electron  dễ cho phản ứng thế ở vị trí 2,4,6

IV.HĨA TÍNH
1.Tính chất của amin
a)Tính bazơ : Ankyl amin tan trng nước tạo thành dung dịch bazo
Vd: Cho metylamin vào nước


 CH3NH3+ + OHCH3NH2 + H2O 


Tất cả các amin làm qùy tím hố xanh trừ Anilin và các amin thơm có tính bazo rất yếu khơng làm qùy tím
hố xanh
b)Tác dụng với axit
Metylamin và đồng đẳng

Anilin (C6H5NH2)và đồng đẳng

Đũa thủy tinh nhúng dd HCl đặc đưa lên miệng


Rót dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm chứa

lọ thủy tinh thấy có khói trắng

anilin, lắc nhẹ thì tạo dd trong suốt

Giải thích:

Giải thích:

CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl (khói trắng)

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

metylamoni clorua


Khói trắng là những tinh thể rất nhỏ của
muối CH3NH3Cl

AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

phenylamoni clorua
Muối phenylamoni clorua tan trong nước nên dd
trong suốt

6



GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ

GV:LÊ THỊ THU HÀ

Thêm tiếp dd NaOH dư vào rồi đun nóng thấy

Thêm tiếp dd NaOH dư, lắc nhẹ thấy dd phân 2

có khí bay ra mùi khó chịu

lớp

Giải thích:

Giải thích:

CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + H2O + NaCl

C6H5NH3Cl + NaOH→ C6H5NH2 + H2O+NaCl

Mùi khai khó chịu là của khí CH3NH2

Anilin khơng tan trong nước nên thấy phân 2 lớp

VÍ DỤ : Viết các pư sau và gọi tên sản phẩm
CH3NH2

+

H2SO4


2 CH3NH2 +

H2SO4

1:1



.....................................................................................................................................

2:1

 ........................................................................................................................................

C2H5NH2

+

HNO3




........................................................................................................................................

CH3NH2

+


HNO3




.......................................................................................................................................

(CH3)2 NH +

HNO3




.......................................................................................................................................

(CH3)3 N


H2O + CO2 

+

2(CH3)3 N


H2O + CO2 

+


CH3NH2

+

CH3NH2

+

(CH3)3N

H2O + CO2





CH3COOH 

CH3COOH 

+

CH2(NH2)2

................................................................................................................................

+


2 HNO3 


.............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...................................................................................................................................

....................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

 R-NH2.HCl
Nhớ : R-NH2 + HCl 
R-N + HCl
R-Nt + t HCl

∆m tăng = 36,5


 R-N.HCl

∆m tăng = 36,5


 R-Nt (HCl)t

∆m tăng = 36,5 t

Số nhóm chức amin CxHyNt : t =


n HCl
n amin

mHCl = mmuối - mamin

2. Phản ứng cháy:
Khi đốt cháy AMIN no đơn mạch hở :
AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

n H2O  nCO2  n H2O  nCO2  1, 5namin

7


GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ

GV:LÊ THỊ THU HÀ

Cách chứng minh như phần hidrocacbon CT amin no đơn chức : CnH2n+1NH2
 2n  3 H O  1 N
6n  3
Cn H 2n 3 N 
O 2  nCO 2 
2
2
4
2
2
 2n  3 x mol
x mol

n.x mol
2
3
3
Ta lấy n H2O – n CO2 = x = n amin
2
2
Từ đó => n (số C trong amin) hoặc n 

n CO2
n amin

=

1,5.n CO2
n H2O - n CO2

Vd :Đốt cháy hoàn toàn a mol hh X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở liên tiếp nhau thu được 5,6 lít CO2

(đktc) và 7,2 g H2O . Giá trị của a và công thức 2 amin
………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………
……………………………………………………………….………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

3. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Phản ứng với dung dịch brom (pư đặc trưng) tạo kết tủa trắng dùng để nhận biết anilin

+ 3Br2 (dd) →


+

3HBr

C6H5NH2 + 3Br2 (dd) → C6H2Br3NH2 

Hay:

+

3HBr

4. Phản ứng với dung dịch muối
Các amin tan trong nước đều có khả năng tác dụng với muối của các kim loại có hidroxit kết tủa :
Ví dụ: FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
Al2(SO4)3 + ……CH3NH2 + …….H2O → Al(OH)3 +

…………………………………………

MgSO4 + ......C2H5NH2 + ......H2O → .......................................................................................................

5. Tính chất của muối amoni,DẪN XUẤT CỦA MUỐI AMONI
Các muối amoni đều tan trong nước,là hợp chất ion khi cô cạn đều là chất rắn
Các muối amoni đều tác dụng với kiềm tạo lại NH3 hoặc amin tương ứng
Ví dụ: CH3NH3Cl

+

NaOH → CH3NH2  + H2O + NaCl


CH3NH3HSO4

+ NaOH →

CH3NH3NO3

+

NaOH →

AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

8


GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ
CH3NH3HCO3

+

GV:LÊ THỊ THU HÀ

NaOH →CH3NH3CH3COO + NaOH →

II. ĐIỀU CHẾ

1. Anilin và các amin thơm
 Khử nitro bằng H nguyên tử (H mới sinh ra từ phản ứng Fe + HCl)
t
 C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O

C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl 
o

 Nếu bỏ qua tương tác giữa nhóm –NH2 và HCl thì phương trình phản ứng là:
t
 C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl 
o

Để phát hiện còn dư nitrobenzen, thêm dd NaOH dư vào và lắc đều ống nghiệm,nếu vẫn còn phân lớp


còn nitrobenzen dư.

2. Ankylamin
Dùng phản ứng thế H của NH3 bằng gốc ankyl (phản ứng ankyl hóa NH3)
CH3I
CH3I
CH3I
NH3 
(CH3 )2 NH 
 CH3 NH2 
 (CH3 )3 N

AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

9


GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ


GV:LÊ THỊ THU HÀ
‫؃‬THAM KHẢO‫؃‬

I.Các yếu tố ảnh hưởng đến lực bazơ của amin
Mật độ electron trên nguyên tử N: càng cao, lực bazơ càng mạnh.
Khả năng solvat hóa (kết hợp với nước). Khả năng này phụ thuộc:
 Số nguyên tử H trong ion ankylamoni: càng ít càng khó solvat
 Sự cản trở về mặt không gian để phân tử H2O tiếp cận ion ankylamoni (hiệu ứng không gian):
gốc R càng cồng kềnh và càng nhiều gốc R thì càng khó solvat

1.Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc rút electron làm giảm tính bazơ
Nhớ:

Lực bazơ: Amin no bậc II > Amin no bậc I > NH3 > Amin thơm

a) Trong các ankylamin (amin no, đơn chức)
 Amin bậc III có lực bazơ ln ln yếu hơn amin bậc II
Vd: Lực bazơ (CH3)3N < (CH3)2NH
 Amin bậc II mạnh nhất
 Amin bậc I có thể có lực bazơ mạnh hơn amin bậc III:
Vd: (CH3)2NH > CH3NH2 > (CH3)3N
 Amin bậc III cũng có thể có lực bazơ mạnh hơn amin bậc I:
Vd: (CH3CH2)2NH > CH3CH2NH2 < (CH3CH2)3N

 Do đó ít so sánh tính bazơ của amin bậc III

b) Anilin và các amin thơm
 Lực bazơ luôn luôn yếu hơn amin no
Vd: C6H5NH2 < CH3NH2

 Bậc càng cao, lực bazơ càng yếu
Vd: C6H5NH2 > (C6H5)2NH > (C6H5)3N
 Trong nhân thơm
- Vị trí ortho : Lực bazơ ln ln giảm dù gắn nhóm đẩy hay hút e
- Vị trí para: Nếu gắn nhóm hút e (-Cl, -Br, -CN, -NO2): lực bazơ giảm
Nếu gắn nhóm đẩy e (-CH3) : lực bazơ tăng
Lực bazơ thay đổi tương tự vị trí para nhưng ít hơn
Gắn nhóm hút e (-Cl, -Br, -CN, -NO2): lực bazơ giảm ít
Gắn nhóm đẩy e (-CH3): lực bazơ tăng ít
II. Phân biệt amin các bậc Thuốc thử: axit HNO2/ HCl
HCl
RNH2 + HONO 
ROH + N2↑ + H2O
 Amin bậc I tạo khí N2 :
 Amin bậc II tạo ankylnitrosamin (chất lỏng không tan trong nước)
HCl
R2NH + HONO 
R2N-NO + H2O
Amin
bậc
III
khơng
phản
ứng

- Vị trí meta:

AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

10



GIÁO TRÌNH HĨA HỌC HỮU CƠ

GV:LÊ THỊ THU HÀ

So sánh Phenol và Anilin
PHENOL: C6H5OH

ANILIN:C6H5NH2



Là chất rắn,ít tan trong nước dd phenol

Là chất lỏng khơng tan trong nước

tính

đục .Phenol độc gây bỏng nặng

Anilin phân lớptrong nước.Anilin độc

1.Tính axit yếu

1.Tính bazo yếu

Khơng làm quỳ tím hóa đỏ

Khơng làm quỳ tím hóa xanh


C6H5OH + Na


 C6H5ONa

+0,5H2

C6H5NH2 + HCl 
 C6H5NH3Cl
(C6H5NH2.HCl)

C6H5OH + NaOH 
 C6H5ONa + H2O
Hóa

2.Phản ứng thế :Tác dụng dd Br2 tạo kết

2.Phản ứng thế : Tác dụng dd Br2 tạo kết

tính

tủa trắng dùng pư này nhận biết phenol

tủa trắng dùng pư này nhận biết anilin

+ 3Br2





+ 3 Br2

+ 3HBr




+ 3HBr

2,4,6-trinbrom phenol
C6H5OH +3Br2 
 C6H2 Br3OH  +3HBr
H SO d
C6H5OH +3HNO3 
C6H2 (NO2)3OH 
2

+3HBr

2,4,6-trinbrom anilin
C6H5NH2 +3Br2 
 C6H2 Br3NH2  +3HBr

4

2,4,6-trinitrophenol (Axit picric)

dùng làm thuốc nổ
Từ benzen

C2H2 
 C6H6 
 C6H5Cl 
 C6H5OH

Từ benzen
C2H2 
 C6H6 
 C6H5NO2 
 C6H5NH2

Điều

Từ muối C6H5ONa

Từ muối C6H5NH3Cl

chế

C6H5ONa+H2O+CO2 → C6H5OH+ NaHCO3 C6H5NH3Cl+ NaOH →C6H5NH2 + NaCl
Chứng minh:

Hay:

Tính axit: H2CO3> C6H5OH

C6H5NH2.HCl+ NaOH → C6H5NH2 + NaCl

Phenol dùng làm thuốc trừ sâu,thuốc diệt
nấm mốc…


Anilin dùng điều chế dược phẩm

Phenol dùng làm thuốc nổ,polyme…

Anilin dùng điều chế phẩm nhuộm…

AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×