Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an lop ghep 12 tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.54 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Toán Tập đọc Môn Chiếc rễ đa tròn (tiết 1) Bài Luyeän taäp I. Yêu cầu: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ phạm vi 100 ; bước đầu lời nhân vật trong bài. nhận biết quan hệ phép cộng và trừ. - Hiểu nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi - Làm bài : 1, 2, 3. HS khá, giỏi bài 4 người, mọi vật. (trả lời được các ch 1, 2, 3, 4) HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. II. Chuẩn bị: Bảng con, bảng nhóm - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Lên lớp: Hát - HS làm bảng con - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời 24 + 13 56 + 21 câu hỏi về nội dung của bài. 1. Giới thiệu bài: 23 - 21 64 - 12 - Nội dung bài thơ nói gì? - GV cho HS làm bảng con theo dãy bàn. - Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - GV đọc mẫu toàn bài. Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác Bài 1: Đặt tính rồi tính. ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS nhắc lại cách đặt phép tính: Đặt tính thẳng cột và + Đọc từng câu. thực hiện tính từ phải sang trái. - Cho HS luyện phát âm các từ sau - Gọi HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm bảng con Nhận xét Hoạt động 2: Bài 2: Viết phép tính thích hợp + Đọc từng đoạn. HS nêu nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn. - HS làm vào vở - Hướng dẫn HS cách ngắt giọng câu văn dài. - HS trình bày cách tính + Đọc đoạn trong nhóm. - GV giới thiệu mô hình như SGK và nêu số lượng tương ứng. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ Hoạt động 3: Bài 3: >, < = ? + Đọc thi giữa các nhóm. - Tổ chức trò chơi điền nhanh và đúng - GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn . + Cả lớp đọc đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Kết luận:. 3 tổ đại diện lên tham gia chơi, tổ nào làm nhanh và đúng tổ đó thắng. - Mỗi tổ 4 HS lên tham gia chơi Bài 4: HS khá, giỏi - HS thảo luận nhóm đôi - HS làm bảng lớp, phiếu bài tập HS giỏi lên bảng làm Nhận xét bài học, xem bài sau.. - Gọi 1 HS đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2.. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Tập đọc Tập đọc Môn Chiếc rễ đa tròn (tiết 2) Bài Ngưỡng cửa (tiết 1) I. Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dònglờithơ, nhân vật trong bài. khổ thơ. - Hiểu nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi - Hiểu nội dung bài: ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước người, đầu mọi vật. (trả lời được các ch 1, 2, 3, 4) tiên, rồi lớn lên đi HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. xa hơn nữa. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). * Học sinh khá, giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Lên lớp: Hát HS đọc bài: Người bạn tốt Đọc bài tiết 1 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi Nhận xét - Cả lớp nghe, nhận xét. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: - GV đọc mẫu toàn bài. Tìm hiểu bài - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Yêu cầu cả lớp đọc thầm và tìm từ - Gọi HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi do GV nêu. khó: Gọi HS đọc và phân tích từ khó: ngưỡng cửa, nơi này,cũng quen, dắt vòng, đi men - GV giải nghĩa từ. - Luyện đọc câu : Yêu cầu mỗi HS đọc 1 câu. Đọc tiếp nối theo dãy bàn. Hoạt động 2: - Luyện đọc đoạn, bài: Luyện đọc lại bài + Gọi 3 HS đọc 3 khổ thơ - Cho HS các nhóm tự phân vai thi đọc lại truyện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3:. 3. Kết luận:. + Cho HS đọc trong nhóm + Cho các nhóm thi đọc trước lớp - Gọi 2 HS đọc cả bài. Ôn các vần: ăt, ăc. 1. Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ăt trong bài? Cho HS phân tích tiếng "dắt". 2.GV cho HS nhìn tranh để nói thành câu có tiếng chứa vàn ăt, ăc. - Gọi HS đọc câu mẫu Nhận xét tiết học. - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm - Cho đại diện nhóm thi đọc theo vai trước lớp. - GV và HS nhận xét – Tuyên dương nhóm đọc đúng và hay nhất.. Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Cây và hoa bên lăng Bác. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Tập đọc Toán Môn Luyện tập Bài Ngưỡng cửa (tiết 2) I. Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng1000. thơ, khổ thơ. - Biết giải bài toán về nhiếu hơn. - Hiểu nội dung bài: ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước - Biết đầu tính chu vi hình tam giác. tiên, rồi lớn lên đi Bài tập cần làm: bài 1, 2 (cột 1,3), 4, 5). xa hơn nữa. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). * Học sinh khá, giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc - GV: Bảng phụ. SGK. - HS: bảng con III. Lên lớp: Hát Đọc bài tiết 1 - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Đặt tính và tính 1. Giới thiệu bài: a) 456 + 123 b) 234 + 644 c) 568 + 421 - Chữa bài và ghi điểm. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: - Tìm hiểu bài và luyện đọc + Bài 1: Tính: - Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3 và trả lời câu hỏi Cho HS làm bảng con. Nhận xét Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ theo cách xoá + Bài 2: Đặt tính rồi tính. Tính bảng lớp. dần bảng. - Gọi HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3:. - Luyện nói: GV yêu cầu HS quan sát tranh để thảo luận. - Cả lớp đọc thầm, cá nhân - Thi đua tổ, lớp. - Cả lớp quan sát tranh, thảo luận nhóm 2. - Cá nhân nêu – Lớp nhận xét - GV cho HS đọc lại bài - Thi đua thuộc lòng 3. Kết luận: Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, xem bài: Kể cho bé nghe Ngày soạn: 23/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Nhóm trình độ lớp 1 Môn Toán Bài Đồng hồ. Thời gian I. Yêu cầu: Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. II. Chuẩn bị:. Đồng hồ để bàn về thời gian, mặt đồng hồ làm bằng bìa.. + Bài 3: HS nêu yêu cầu Thi đua giữa 2 nhóm + Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp. - GV chấm bài và nhận xét.. + Bài 5: Thi đua giải toán nhanh giữa các nhóm. - Nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. Nhóm trình độ lớp 2 Chính tả: (Nghe-viết) Việt nam có Bác - Nghe–viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. - Làm được bài tập 2 hoặc bài tập 3 a - GV: Bài thơ Việt Nam có Bác, chép sẵn vào bảng phụ. - HS: Vở, Vở bài tập.. III. Lên lớp: - GV cho HS làm bảng con theo dãy bàn - HS là bảng con 1. Giới thiệu bài: 86 – 34 = 31 + 55 = 64 – 23 = 42 + 24 = Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. - GV cho HS xem đồng hồ để bàn +Trên mặt đồng hồ có gì? (Có kim ngắn, kim dài và ghi các số từ 1 đến 12) Kim ngắn và kim dài đều quay ngược và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.. Hát - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc từ chứa tiếng có vần êt/ êch. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc toàn bài thơ. - Gọi 2 HS đọc lại bài. Nêu câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài viết. Gọi HS trả lời - Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết. viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. 3. Kết luận:. Khi nào kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số mấy thì chính là giờ của số đó. GV tiếp tục cho HS xem đồng hồ với các giờ khác nhau. Hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ. - Thực hành xem giờ - Yêu cầu từng HS đọc giờ trên đồng hồ. - Tổ chức cho HS trò chơi . " Xem đồng hồ nhanh và đúng " . - GV yêu cầu trò chơi và luật chơi . GV quay kim trên mặt đồng hồ vào từng giờ và hỏi HS . " Đồng hồ chỉ mấy giờ" HS nào trả lời nhanh và đúng được cả lớp tuyên dương. Về nhà thực hành xem đồng hồ Nhận xét tiết học. - GV đọc bài cho HS viết. - GV chấm bài và nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập + Bài 3 a: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho 2 nhóm thi làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền 1 từ rồi đưa phấn cho bạn. Nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng. - Nhận xét tiết học. - Về viết lại lỗi sai. - Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác.. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Chính tả Toán Môn Bài Tập chép: Ngưỡng cửa Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 I. Yêu cầu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi Ngưỡng cửa 20 chữ 1000. trong khoảng 8 - 10 phút. - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm. - Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Bài tập 2, 3. II. Chuẩn bị: Chép lại đoạn viết chính tả và các bài tập chép chính tả - GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. - HS: Vở, SGK. III. Lên lớp: Hát Viết bảng con: Cừu, be toáng, chữa lành. - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1. Giới thiệu bài: - Nhận xét - GV kiểm tra bài tập về nhà. - GV nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn tập tập chép: Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV nêu: Tính 635 – 214 = ? - Yêu cầu HS đọc lại từ khó: Gọi HS đọc và phân tích từ - GV dùng đồ dùng trực quan Hướng dẫn phép tính trừ khó, viết bảng con: ngưỡng cửa, dắt vòng, đi men, buổi. - HS quan sát. +Trong đoạn thơ có mấy câu? - HS quan sát và nhắc lại cách tính..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. Hoạt động 4:. 3. Kết luận:. +Mỗi câu có mấy tiếng? - GV đọc cho HS chép bài vào vở. - GV đọc cho HS soát lại bài. - Cho HS cùng bàn chấm chéo bài. - GV thu bài 1 tổ - chấm điểm, nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 1: Điền vần ăt hay ăc. - Gọi HS đọc yêu cầu bài và lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở bài tập. Bài 2: Điền g hay gh HS đọc yêu cầu bài và nêu luật chính tả. - 1 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vở bài tập. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài và nêu luật chính tả. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhắc lại luật chính tả. - GV nhận xét giờ học. + Bài 1: Tính: Cho HS tính bảng con - GV nhận xét. + Bài 2: Gọi HS tính bảng lớp - GV và HS nhận xét.. + Bài 3: Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính. - Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số như thế nào? + Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở , 1 HS làm bài bảng lớp . - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập.. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Tự nhiên và Xã hội Kể chuyện Môn Chiếc rễ đa tròn Bài Thực hành: Quan sát bầu trời I. Yêu cầu: Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và xung quanh khi trời nắng, mưa. kể lại được từng đoạn của câu chuyện (bài tập 1, bài tập 2). HS khá giỏi: Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (bài tập 3). sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn. II. Chuẩn bị: Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì - GV: Tranh minh hoạ trong bài. - HS: SGK. III. Lên lớp: Hát Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? - Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng. Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? - Qua câu chuyện em học được những đức tính gì tốt của 1. Giới thiệu bài: Nhận xét bài cũ. bạn Tộ? - Nhận xét cho điểm HS. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 1:. Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. 3. Kết luận:. Quan sát bầu trời: Mục tiêu: Biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây. + Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không? + Trời hôm nay nhiều hay ít mây? + Các đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? + Quan sát cảnh vật xung quanh Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát. - Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát. - Cho học sinh vào lớp, gọi một số em nói lại những điều mình quan sát được và thảo luận các câu hỏi sau đây theo nhóm. - Gọi đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi Giáo viên kết luận Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh Mục tiêu: Biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh - Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh (theo quan sát hoặc tưởng tượng). Dùng bút tô màu vào cảnh vật, bầu trời. - Thu kết quả thực hành: Cho các em trưng bày sản phẩm theo nhóm, chọn bức đẹp nhất để trưng bày trước lớp và tự giới thiệu về bức tranh của mình. Nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học Cho học sinh hát bài hát: “Thỏ đi tắm nắng” Học bài, xem bài mới... Nhóm trình độ lớp 1 Môn Tập viết Bài Tô chữ Q, P I. Yêu cầu: - HS tô được chữ hoa: R. - Viết đúng các vần: ươt, ươc; các từ ngữ: dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít nhất được 1 lần). Sắp xếp lại các tranh theo trật tự - Gắn các tranh không theo thứ tự. - Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh. - Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện. - Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo đúng thứ tự. - Nhận xét, cho điểm HS.. Kể lại từng đoạn truyện theo tranh. Kể trong nhóm Lần lượt mỗi HS trong nhóm kể lại nội dung một đoạn của câu chuyện. Các HS khác nhận xét, bổ sung của bạn. Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét. Kể lại toàn bộ truyện - Yêu cầu HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu kể lại chuyện theo vai. - Gọi HS nhận xét. - Cho điểm từng HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Chuyện quả bầu. Nhóm trình độ lớp 2 Tự nhiên và Xã hội Mặt trời - Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Có ý thức bảo vệ môi trường của cây, các con vật và con người. - HS khá, giỏi hình dung (tưởng tượng) được điểm gì xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Chuẩn bị:. * HS khá, giỏi: Viết đều nét, dần đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. Mẫu chữ Q, R. - GV: Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời. - HS: Giấy viết. bút vẽ, băng dính.. III. Lên lớp: Viết bảng con: màu sắc, dìu dắt Cả lớp viết bảng con 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tô chữ hoa Q: - Chữ hoa Q có mấy nét? - Độ cao của chữ hoa Q là bao nhiêu? (Chữ Q có 2 nét Cao 5 dòng li) Điểm đặt bút ở dòng kẻ thứ mấy? Điểm dừng bút ở dòng kẻ thứ mấy? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. - Tương tự với R Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vần, từ ngữ: - Gọi HS đọc tất cả các vần, từ ngữ: ăt, ăc, màu sắc, dìu dắt, ươt, ươc, dòng nước, xanh mướt - HS đọc: ươt, ươc, dòng nước, xanh mướt - Cả lớp theo dõi. - Gọi HS phân tích vần, từ ngữ ứng dụng. - GV viết mẫu - HS viết bảng con Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bài vào vở: - Cá nhân viết bài vào vở tập viết. - Theo dõi sửa sai cho HS. - Thu bài, chấm điểm, nhận xét GV khen những HS viết đẹp, đúng.. Hát - Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật? - Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật? - GV nhận xét. Giới thiệu bài, ghi tựa Vẽ và giới thiệu tranh mặt trời. Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời. + Bước 1: Làm việc cá nhân. - Cho HS vẽ và tô màu: Mặt trời. + Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Cho HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem . - GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế. - GV kết luận. Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất. - GV nêu câu hỏi: + Tại sao chúng ta cần Mặt trời? + Hãy nói về vai trò của Mặt trời đối với mọi vật trên Trái đất. + Nếu không có Mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt Trái đất của chúng ta sẽ ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Kết luận:. Cho 3 HS của 3 tổ thi viết Nhận xét tiết học. Nhóm trình độ lớp 1 Môn Hát nhạc Bài Đường và chân I. Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết gõ đệm theo nhịp theo phách. - Học sinh năng khiếu: Thể hiện tình cảm bài hát. II. Chuẩn bị:. * GV: -Máy nghe, đĩa nhạc. - Nhạc cụ quen dùng. * HS: Dụng cụ học tập.. Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những tranh ảnh về Mặt Trời để giờ sau triển lãm. - Chuẩn bị: Mặt Trời và phương hướng. Nhóm trình độ lớp 2 Hát nhạc Ôn: Bắc kim thang - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. - Học sinh có năng khiếu: Động tác phụ hoạ nhịp nhàng, thể hiện được tình cảm bài hát. Biết vận dụng động tác linh hoạt uyển chuyển. GV: -Máy nghe đĩa nhạc. -Nhạc cụ quen dùng. *HS: Dụng cụ học tập.. III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài:. Đi tới trường. Gọi 2 HS hát lại bài hát Giới thiệu bài, ghi tựa. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Đọc đồng thanh lời ca. -Hát mẫu. - Dạy hát từng câu. Hoạt động 2: Giáo viên hát mẫu. Học sinh hát kết hợp cả bài. - Học sinh luyện tập theo tổ, nhóm. - Học sinh hát cá nhân, thể hiện tình cảm bài hát. (học sinh năng khiếu) Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm. + Theo tiết tấu lời ca. Đường và chân là đôi bạn thân, chân đi chơi chân đi học x x x x x x x x x x x x x. 3. Kết luận:. Học sinh hát bài hát: Đường và chân. Hát 2 em hát và biểu diễn trước lớp Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Ôn tập bài hát: Bắc kim thang. - Cả lớp hát ôn bài hát Bắc kim thang. - Học sinh luyện tập theo tổ, nhóm. - Học sinh hát đối đáp từng câu. - Hát thầm vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp. (học sinh năng khiếu) Hát kết hợp gõ đệm. + Theo phách: Bắc kim thang cà lang bí rợ… x x x x +Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ hoạ. (học sinh năng khiếu) + Hát kết hợp động tác phụ hoạ. Học sinh hát bài hát: Bắc kim thang..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Về nhà tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 24/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Nhóm trình độ lớp 1 Môn Toán Bài Thực hành I. Yêu cầu: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.. II. Chuẩn bị:. Về nhà tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.. Nhóm trình độ lớp 2 Tập đọc Cây và hoa bên lăng bác - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu dài. - Hiểu nội dung: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện niềm tôn kính của toàn dân đối với Bác. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GV: Tranh minh hoạ bài tập trong SGK. Tranh ảnh sưu tầm về Quảng Trường Ba Đình, nhà sàn, các loài cây, hoa xung quanh lăng Bác. - HS: SGK.. - Mô hình mặt đồng hồ. III. Lên lớp: Xem đồng hồ lúc 6 giờ, 10 giờ, 9 giờ 1. Giới thiệu bài: Nhận xét. Hát - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn. - Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu bài, ghi tựa. Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Bài 1: Viết theo mẫu - GV yêu cầu HS xem mẫu và làm theo. +Lúc 1 giờ thì kim dài chỉ vào số mấy? Kim ngắn chỉ vào số mấy? HS đọc số giờ ứng với từng mặt đồng hồ Nhận xét Hoạt động 2: Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ. - GV chia nhóm 5, mỗi nhóm vẽ 2 đồng hồ - HS thi đua theo nhóm - GV hướng dẫn HS vẽ. Hoạt động 3: Bài 3: Nối tranh với đồng hồ. - Nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng. - Cho HS đọc giờ trên 4 mặt đòng hồ - Yêu cầu HS xem tranh và đọc nội dung bức tranh. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. + Đọc từng đoạn. Đọc đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. - GV và HS nhận xét – Tuyên dương. Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu cả bài lần 2. - GV có thể giải thích thêm về một số loại cây và hoa mà HS của từng địa phương chưa biết. Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 4:. 3. Kết luận:. Buổi sáng: học ở trường lúc mấy giờ? - Gọi HS lên bảng nối tranh vẽ đúng với đồng hồ. Tương tự các bức tranh khác - GV khuyến khích HS nêu các lý do phù hợp với vị trí của kim ngắn - GV cho HS thảo luận để nêu giờ, sau đó lên vẽ kim ngắn phù hợp. HS khá, giỏi - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào vở Nhận xét Nhận xét tiết học - Trò chơi: Thi xem nhanh đồng hồ. - Về nhà tập xem đồng hồ. Luyện đọc lại - Cho 3 HS thi đọc lại bài. - GV và HS nhận xét, tuyên dương.. Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi: Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Tập đọc Toán Môn Luyện tập Bài Keå cho beù nghe (tiết 1) I. Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, - Biết ăn cách laàm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi no, quay tròn, nấi cơm. 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ . - Biết giải bài toán về ít hơn. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. - Trả lời được câu hỏi 2 ( SGK ). II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc - GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán. - HS: Vở, SGK. III. Lên lớp: Hát GV cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - Đặt tính và tính: 1. Giới thiệu bài: a) 456 – 124 b) 542 – 100 c) 698 – 104 - GV nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: - GV đọc mẫu. + Bài 1: Tính - Gọi HS đọc lại. - Cho HS làm bảng con. - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc trong bài: Gọi HS đọc và phân - GV nhận xét. tích từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, quay tròn, nấu cơm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. - GV giải nghĩa từ Luyện đọc câu: +Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. - Luyện đọc đoạn bài: Yêu cầu mỗi HS đọc 2 câu - Cho HS đọc trong nhóm - Gọi HS đọc cả bài. Ôn các vần uơc, ươt: 1.Gọi HS tìm tiếng trong bài có vần ươc (nước) 2.Tổ chức cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần: ươc, ươt Nhận xét tiết học. 3. Kết luận:. + Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS tính bảng lớp. - GV và HS nhận xét. + Bài 3: Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài. - Chỉ bảng và cho HS đọc tên các dòng trong bảng tính: Số bị trừ, số trừ, hiệu. Hướng dẫn tính - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. + Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS giải bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Tập đọc Thủ công Môn Làm con bướm (tiết 1) Bài Keå cho beù nghe (tiết 2) I. Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, - Biết ăn cách làm con bướm bằng giấy. no, quay tròn, nấi cơm. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ . đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. - Trả lời được câu hỏi 2 ( SGK ). II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc - Quy trình gấp - Giấy màu, keo dán … III. Lên lớp: Hát 1. Giới thiệu bài: Đọc bài tiết 1 Sự chuẩn bị của các em Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Gọi HS đọc lại bài tập đọc. Quan sát và nhận xét +Em hiểu "con trâu sắt" trong bài là gì? - GV giới thiệu mẫu con bướm gấp bằng giấy và đặt câu hỏi GV cho HS luyện đọc phân vai trong bài thơ cho HS quan sát. Đọc theo bài thơ (Hỏi - đáp) Hoạt động 2: Luyện nói: Hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS quan sát tranh và luyện nói theo tranh. - HS quan sát và nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 3:. 3. Kết luận:. - Hỏi đáp theo cặp GV cho HS thi dua đọc bài Nhận xét Nhận xét tiết học Về nhà xem bài: Hai chị em. - HS cả lớp quan sát từng bước làm con bướm. - Gọi 1 HS thực hành trước lớp. - Cho cả lớp tập gấp và cắt cánh bướm. - GV quan sát và nhận xét. - Gọi 1 HS đọc lại các bước gấp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2.. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Thủ công Luyện từ và câu Bài Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 2) Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy I. Yêu cầu: - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. cắt được các nan giấy thành - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. (bài tập 1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (bài tập - HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán 2). được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống Có thể kết hợp vẽ tranh trí hàng rào. (bài tập 3). II. Chuẩn bị: -Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào. - GV: Bài tập 1 viết trên bảng. bài tập 3 viết vào bảng phụ. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. Giấy, bút dạ. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán… - HS: Vở bài tập. III. Lên lớp: Hát Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên - Gọi 3 HS lên viết câu của bài tập 3 tuần 30. 1. Giới thiệu bài: dặn trong tiết trước. - GV nhận xét Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách dán hàng rào. + Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy). - Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc. Dán 4 nan đứng các nan cách nhau 1 ô. - Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở Bài ô. Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô tập. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Hoạt động 2: - Học sinh thực hành kẻ cắt và dán nan giấy vào vởt thủ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. công. - Chia nhóm, phát giấy cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để cùng nhau tìm từ. Gợi ý: Các em có thể tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ở những bài thơ, bài văn các em đã học. - Sau 7 phút yêu cầu các nhóm HS lên bảng dán phiếu của mình. GV gọi HS đếm từ ngữ và nhận xét, nhóm nào tìm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> được nhiều từ ngữ và đúng sẽ thắng. - GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa biết. Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm theo nhóm + Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Nhận xét, tuyên dương - Treo bảng phụ. - Yêu cầu HS tự làm. - GV chấm bài và nhận xét. Nhận xét tiết học - Gọi 2 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2.Gọi HS Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy nhận xét câu của bạn. 3. Kết luận: màu có kẻ ô li, hồ dán… - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy. Ngày soạn: 25/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Toán Mĩ thuật Môn Luyện tập Bài Veõ trang trí. Trang trí hình vuoâng I. Yêu cầu: Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị - HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản. trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. trong sinh hoạt hằng ngày - HS bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. GV :- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: Học sinh: Vở bài tập. khăn vuông, khăn trải bàn - Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước. - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu,... III. Lên lớp: Hát HS làm bài trên bảng lớp Đồ dùng học tập của các em 1. Giới thiệu bài: Nhận xét Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thích hợp - GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí hình vuông và gợi Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. ý. Học sinh làm bài. - HS quan sát và trả lời câu hỏi Đổi vở để sửa sai. Hoạt động 2: Bài 2: Nêu yêu cầu -GV cho HS xem 1 số bài tranng trí hình vuông và đặt câu Vẽ đồng hồ chỉ 6 giờ sáng thì kim ngắn chỉ số mấy? hỏi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kim dài chỉ số mấy? Tương tự cho các đồng hồ còn lại. Nhận xét Hoạt động 3:. 3. Kết luận:. Bài 3: Nêu yêu cầu hãy xem các hoạt động gì thích hợp với từng giờ rời nối. Em đi học lúc 7 giờ sáng. Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ. Thu chấm – nhận xét.. Trò chơi: Xem đồng hồ. Học sinh chia 2 đội Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được quyền ưu tiên. Nhận xét Chuẩn bị: Luyện tập chung. + Hoạ tiết đưa vào trang trí? + Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào? + Màu sắc? - HS quan sát và trả lời. - GV tóm tắt. Cách trang trí hình vuông. -GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí hình vuông. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. Hướng dẫn HS thực hành. - GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ các hình mảng, hoạ tiết, màu sắc,... theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. Nhận xét tiết học. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Chính tả: (Nghe-viết) Toán Bài Kể cho bé nghe Luyện tập chung I. Yêu cầu: - Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong - Biết khoảng tìm 10 tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính đến 15 phút . cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Điền đúng các vần ươc, ươt, chữ ng, ngh vào chỗ trống . - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - Bài tập: 2, 3 ( SGK ) Bài tập cần làm: bài 1 (phép tính 1,3,4), 2 (phép tính 1,2,3), 3 (cột 1,2), 4 (cột 1,2). II. Chuẩn bị: Bài chính tả viết trên bảng phụ - GV: Bảng phụ, SGK. - HS: Vở, SGK III. Lên lớp: Hát Viết bảng con. Buổi đầu tiên, con đường, gió mưa - 1 HS làm bài tập 5. 1. Giới thiệu bài: Nhận xét - Nhận xét. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: - GV đọc mẫu. + Bài 1: Tính: - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Cho HS tính bảng con. - Yêu cầu HS tìm tếng, từ khó dễ viết sai: Gọi HS đọc và - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. 3. Kết luận:. phân tích. - Cho HS viết bảng con và từ khó. - Cả lớp viết bảng con: vịt bầu, chó vện, dây điện, chăng, quay tròn, xay lúa . - GV hướng dẫn HS viết vào vở. - GV đọc từng dòng - HS nghe và viết. - GV đọc lại bài, để HS soát bài lại. - GV hướng dẫn HS chữa bài . - GV thu bài, chấm điểm, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Điền ươc hay ươt. HS lên bảng làm - HS giỏi đọc lại +Tranh vẽ gì? +Chị có mái tóc như thế nào? +Bà đang làm gì? Bài 2: Điền ng hay ngh? - HS giỏi đọc bài - Cả lớp làm vở bài tập Gọi HS đọc đoạn văn. Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp. - Cho HS viết lại các chữ sai.. Nhóm trình độ lớp 1 Môn Mĩ thuật Bài Vẽ cảnh thiên nhiên I. Yêu cầu: - Giúp HS tập quan sát thiên nhiên. - HS vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích. - HS thêm yêu mến quê hương, đất nước. *Học sinh khá giỏi: Vẽ được cảnh thiên nhiên, có hình ảnh, màu sắc theo ý thích. II. Chuẩn bị: GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường,... - Một số tranh phonh cảnh của HS năm trước. HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Lên lớp:. + Bài 2: Gọi HS tính bảng lớp. - GV và HS nhận xét.. + Bài 3: Cho HS tính nhẩm nêu kết quả. - GV ghi kết quả. + Bài 4: Cho HS thi đua đặt tính bảng lớp. HS thi đua đặt tính. - GV và HS nhận xét, tuyên dương.. + Bài 5: Cho HS thi đua đặt tính bảng lớp. - GV và HS nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiền Việt Nam. Nhóm trình độ lớp 2 Tập viết Chữ hoa N (kiểu 2) Viết đúng chữ hoa N – kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần). - GV: Chữ mẫu N kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Giới thiệu bài:. Dụng cụ học tập của các em. Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên. - GV cho HS quan sát 1 số bức tranh vẽ cảnh thiên nhiên và gợi ý: + Cảnh sông biển, cảnh phố phường, cảnh đồng ruộng, cảnh trường học,... - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời - GV tóm tắt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ hình ảnh phụ. + Vẽ màu. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu yêu cầu vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn nội dung phù hợp để vẽ. Vẽ hình ảnh chính phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. Hoạt động 4:. 3. Kết luận:. Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến3 HS nhận xét. - GV nhận xét. - Về nhà quan sát đường diềm trên áo, váy,... - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, thước,... Nhóm trình độ lớp 1 Đạo đức Môn Bài Baûo veä hoa vaø caây nôi coâng coäng (tiết 2) I. Yêu cầu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi. Hát - Gọi 2 HS viết bảng lớp chữ M hoa kiểu 2, Mắt. - GV nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn viết chữ cái hoa + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ N kiểu 2 - Chữ N kiểu 2 cao mấy ô li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả: - Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2. - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ + Giới thiệu câu: Người ta là hoa đất. + Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - HS viết bảng con: Người - GV nhận xét và uốn nắn. Viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. - GV cho 2 đội thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chữ hoa Q (kiểu 2). Nhóm trình độ lớp 2 Chính tả: (Nghe-viết) Caây vaø hoa beân laêng Baùc. - Nghe–viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2 a.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Chuẩn bị:. công cộng. - Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Dự kiến sân trường. Vở bài tập.. - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở, vở bài tập.. III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài:. Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Quan sát hoa và cây ở sân trường, vườn trường. Biết tên của 1 số cây và hoa. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đi tham quan cây và hoa ở sân trường. - Nêu câu hỏi Kết luận Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - Nêu được 1 số cây và hoa ở nơi công cộng mà các con biết. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ về 1 nơi công cộng nào đó mà các em biết có trồng hoa, cây …. Nơi công cộng đó là gì? - Kết luận: Khen ngợi 1 số học sinh đã biết tự liên hệ, khuyến khích các em bảo vệ cây, hoa ở nơi công cộng và các nơi khác. Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp đôi bài tập. Nhìn tranh nêu được việc làm. Giáo viên cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau - Kết luận: Các bạn nhỏ đang bảo vệ cây và hoa như: chống cây khỏi bị đổ, xới đất, tưới cây, …. Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa sẽ chóng tươi tốt, chúng càng thêm xanh, thêm đẹp. Khi có điều kiện các con cần làm như các bạn. 3. Kết luận: Ngày soạn: 26/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013. Hát - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS tìm 3 từ ngữ. - GV nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài lần 1. Gọi 2 HS đọc bài. Nêu câu hỏi tìm hiểu bài viết, gọi HS trả lời. - Cho HS viết từ khó bảng con. - GV đọc cho HS viết chính tả. - GV chấm bài, nhận xét.. + Bài 2a) Trò chơi: Tìm từ - Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có một nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. - Về viết lại lỗi sai. - Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhóm trình độ lớp 1 Môn Kể chuyện Bài Dê con vâng lời mẹ I. Yêu cầu: - Kể lại một đoạn câu chuyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. * HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. -Lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị: Câu hỏi, thảo luận nhóm Tranh minh hoạ câu chuyện III. Lên lớp: Gọi HS lên kể chuyện Sói và Sóc 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: - GV kể lần 1: Kể diễn cảm, thay đổi theo các nhân vật. - GV kể lần 2: Kết hợp kèm theo tranh minh hoạ - GV hướng dẫn HS tập kể từng đoạn chuyện theo tranh. - GV yêu cầu HS dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý để kể. Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. Gọi 1 HS lên kể - GV động viên, khuyến khích HS tập kể. - Hướng dẫn HS kể trong nhóm - HS khá đọc - HS giỏi trả lời - Kể trong nhóm 4 - Các nhóm kể trước lớp - HS phân vai: Dê mẹ, Dê con và người dẫn chuyện - GV hướng dẫn HS kể theo phân vai. - HS giỏi trả lời. Nhóm trình độ lớp 2 Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2) - Kể lại được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. - GV: Phiếu thảo luận nhóm. - HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích, vở bài tập. Hát - Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nên làm gì? - Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết? - GV nhận xét. Giới thiệu bài, ghi tựa Thảo luận nhóm - GV yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọ hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Kết luận Đóng vai - GV nêu tình huống vở bài tập, bài 4. - GV chia nhóm thảo luận. - Cho đại diện nhóm lên đóng vai. - GV và HS nhận xét. - GV kết luận Liên hệ thực tế - Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu. - Khen ngợi các em đã biết bảo vệ loài vật có ích. - Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Kết luận:. Nhận xét tiết học Về nhà tập kể lại cho ba mẹ nghe.. - Gọi 1 HS kể tên một số con vật có ích. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập HKII.. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Tập đọc Toán Bài Hai chị em (tiết 1) Tiền Việt Nam I. Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, - Nhận dây biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là cót, buồn . Bước đồng. đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình 500 đồng, và 1000 đồng. cảm thấy buồn - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản. chán vì không có người cùng chơi. - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài học - GV: Các tờ giấy bạc loại 500 đồng, 1000 đồng. Các thẻ từ ghi 100đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - HS: Vở, SGK. III. Lên lớp: Hát - Gọi HS đọc bài " Kể cho bé nghe ". - 1 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. - Tìm tiếng trong bài có vần ươc. - GV nhận xét. 1. Giới thiệu bài: +Con chó, cái cối , xay lúa, có điểm gì ngộ nghĩnh? Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: - GV đọc mẫu bài "Hai chị em" Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc: Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hóa, chúng vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng - GV gạch chân các từ: Gọi HS đọc từ khó. của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các - Luyện đọc câu, đoạn bài: loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Yêu cầu mỗi HS đọc một câu, đọc tiếp nối theo dãy bàn - Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng. (SGK) + Vì sao em biết là tờ giấy bạc 100 đồng? - Yêu cầu HS lần lượt tìm các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100 đồng. Hoạt động 2: - Cá nhân đọc theo dãy bàn + Bài 1: Nêu bài toán: Mẹ có 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Mẹ GV chia bài thành 3 đoạn. muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy - HS đọc theo nhóm tờ giấy bạc loại 100 đồng? - Gọi HS đọc trước lớp - Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm - Gọi HS đọc trước lớp. Hoạt động 3:. 3. Kết luận:. Ôn các vần et, oet: 1.Tìm tiếng trong bài có vần et? Vần cần ôn et, oet. 2.Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần et, oet - HS nêu yêu cầu, HS thi đua tìm từ 3.Điền et hay oet. - Gọi HS đọc câu mẫu Cho HS thảo luận nêu câu có vần cần ôn Nhận xét tiết học. giấy bạc loại 100 đồng? - Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán. - Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? Vì sao? - Tiến hành tương tự để HS rút ra: 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng. + Bài 2: Gọi HS điền vào chỗ chấm. HS điền bảng lớp. - GV nhận xét. + Bài 4: Cho HS tính bảng con. - GV nhận xét.. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền. - Chuẩn bị: Luyện tập.. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Tập đọc Tập làm văn Bài Hai chị em (tiết 1) Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ I. Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, - Đáp dây lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (bài cót, buồn . Bước tập 1), quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Bác (bài tập 2). - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình - Viếtvàđược một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (bài tập 3). cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài học - GV: Ảnh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy. - HS: Vở, vở bài tập. III. Lên lớp: Hát Đọc bài tiết 1 - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối. 1. Giới thiệu bài: Nhận xét - Qua câu chuyện Qua suối em hiểu điều gì về Bác Hồ. - Nhận xét cho điểm HS. Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc + Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. HS đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời. Hoạt động 2:. Luyện nói: - HS tập nói theo nhóm 4 Ở nhà em thường chơi với (anh, chị) những trò chơi gì? - Yêu cầu HS luyện nói theo nhóm.. Hoạt động 3:. Các nhóm nói trước lớp, kể những trò chơi với anh chị mình. Nhận xét, tuyên dương. 3. Kết luận:. Nhận xét tiết học Giao việc. - Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn? - Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. + Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. + Ảnh Bác được treo ở đâu? + Trông Bác như thế nào? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt…) + Em muốn hứa với Bác điều gì? - Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời. - Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Chọn ra nhóm nói hay nhất. + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài. - 1 HS đọc yêu cầu và cả lớp viết bài vào vở. - 2 HS đọc bài. - GV chấm bài và nhận xét.. - Nhận xét tiết học. - Gọi 2 HS đọc bài viết hay nhất cho lớp nghe. - Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc.. Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài Hoạt động: Vẽ chim hoà bình - Học sinh vẽ được bức tranh tôn trọng và yêu quí nền hoà bình I. Mục tiêu: - Biết thể hiện sự quan tâm với hình thức đơn giản phù hợp - Giáo dục các em có ý thức quan tâm, yêu mến và góp phần công sức phù hợp để gìn giữ hoà bình và Quốc tế. Giấy vẽ, bút màu II. Chuẩn bị: Bài dẫn chương trình của MC III. Lên lớp: - Nghe trình bày về chủ đề “Hoà bình và hữu nghị” Hoạt động 1: Yêu cầu HS thảo luận theo tổ, tìm các hình thức, nội dung và màu sắc để vẽ bức tranh chim hoà bình. Các tổ thực hành vẽ (mỗi tổ 1, 2 tranh) - Trình bày thuyết trình. Hoạt động 2: + Các tổ cử đại diện thuyết trình về bức tranh mà tổ đã vẽ. + Các tổ nhận xét, đánh giá, bình chọn những bức tranh có nội dung và hình thức trình bày tốt..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Kết luận:. Giáo dục: Phải biết thể hiện sự quan tâm và trân trọng nền hoà bình mà ta đang có và phải góp phần phù hợp để đấu tranh cho nền hoà bình ở một số nơi đang chịu ảnh hưởng của chiến tranh - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét, dặn dò tiết sau.. Nhóm trình độ lớp 1 Môn Bài I. Yêu cầu: II. Lên lớp: Hoạt động 1: Hoạt động 2:. * Kết luận:. Nhóm trình độ lớp 2 SINH HOẠT LỚP Tuần 31 - Củng cố các mặt trong tuần. - Đề ra kế hoạch tuần 32. - Tổ trưởng, lớp trưởng lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần vừa qua. - Đóng góp ý kiến của các thành viên. - GV chốt ý – nhận xét tuyên dương. - Triển khai kế hoạch tuần tới: + Tham gia caùc phong traøo nhà trường phát động + Phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi + Vệ sinh lớp học, cá nhân. Nhận xét tiết sinh hoạt. Giao việc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×