Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn năm nay</b>
<b>Câu 1: Ý nghĩa của chi tiết hình ảnh Vịng hoa trên mộ Hạ Du?</b>
- Giới thiệu khái quát: Chi tiết hình ảnh vịng hoa trên mộ Hạ Du là một chi tiết
nghệ thuật độc đáo, mang nhiều ý nghĩa nội dung và giá trị nghệ thuật sâu sắc, thể hiện
chủ đề tư tưởng tác phẩm và tài năng nghệ thuật nhà văn.
khắc bà không hiểu chuyện gì đã xảy ra, khơng biết ai đã mang vòng hoa đến đặt trước
mộ con bà. Cuối cùng, trong sự xúc động đã lên đến cao trào, bà òa lên tiếng khóc thảm
thiết.
- Ý nghĩa của hình ảnh:
+ Ý nghĩa nội dung: Vịng hoa như một hình ảnh thể hiện tấm lịng ưu ái của nhà
văn Lỗ Tấn đối với cuộc đời và sự nghiệp, sự hi sinh của những người cách mạng như
Hạ Du. Ông yêu quý, trân trọng người chiến sĩ cách mạng ấy. Vòng hoa cũng thể hiện
niềm lạc quan, tin tưởng vào một tương lai tươi sáng của cách mạng Trung Quốc khi đã
có người thấu hiểu và cảm thơng cho người chiến sĩ cách mạng. Vịng hoa cũng là dấu
hiệu tốt lành, là lời khẳng định sẽ có những con người tiếp tục đứng lên làm cách mạng,
tiếp bước con đường mà Hạ Du và những đồng chí của anh đang đi, hồn thành sự
nghiệp mà anh còn dang dở.
+ Ý nghĩa nghệ thuật: Hình ảnh vịng hoa trên mộ Hạ Du là một chi tiết nghệ
thuật độc đáo góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm và tài năng nghệ thuật truyện
ngắn bậc thầy của Lỗ Tấn khi xây dựng được một hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. Nó
là chi tiết cuối, khép lại thiên truyện nhưng lại mở ra cho người đọc biết bao cảm xúc và
liên tưởng, tạo nhiều dư ba, phấn chấn trong lịng người. Làm đối trọng với hình ảnh
bánh bao tẩm máu người, hình ảnh vịng hoa trên mộ Hạ Du thể hiện tấm lòng nhân ái,
<b>Câu 2. Về lòng dũng cảm và tấm gương hi sinh quên mình của Nguyễn Văn </b>
<b>Nam</b>
2.1. Giải thích vấn đề: Thơng qua câu chuyện về hành động của bạn Nguyễn Văn
Nam, người đọc (nhất là những bạn trẻ) cần suy nghĩ nghiêm túc về lòng dũng cảm, về
tình yêu thương, sự hi sinh vì cộng đồng.
2.2. Bình luận, chứng minh:
- Ca ngợi những tấm gương về lịng dũng cảm, tình u thương và sự hi sinh vì
người khác:
- Phê phán những biểu hiện của thói ích kỉ, vụ lợi, sự vơ cảm, vơ trách nhiệm với
bản thân và cộng đồng của không ít bạn trẻ hiện nay.
2.3. Bài học nhận thức và hành động
- Bài học nhận thức: Cần nâng cao ý thức về trách nhiệm với bản thân và cộng
đồng, đề cao, tôn vinh để nhân rộng các tấm gương cao đẹp ấy.
- Bài học hành động: Có hành động thiết thực vì cộng đồng.
<b>Câu 3a. Diễn biến tâm trạng của Mị</b>
<b>1. Mở bài</b>
- Giới thiệu tác giả Tơ Hồi: cây bút văn xuôi xuất sắc của văn học Việt Nam hiện
đại với sự nghiệp văn học đồ sộ trên nhiều thể loại. Trong thời kì kháng chiến chống
- Giới thiệu vấn đề cần phân tích: Mị là nhân vật trung tâm của tác phẩm, thể hiện
tập trung nhất ý đồ tư tưởng và tài năng nghệ thuật của nhà văn. Diễn biến tâm trạng và
hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân là minh chứng sinh động cho nghệ thuật
miêu tả tâm lí nhân vật và tấm lịng nhân đạo của Tơ Hồi.
<b>2. Thân bài.</b>
- Tóm tắt diễn biến cuộc đời, số phận Mị trước đêm tình mùa xn: Vốn là một cơ
gái xinh đẹp, tài hoa, yêu tự do nhưng bởi sự bất cơng, sự bóc lột của bọn phong kiến
miền núi (cường quyền) và những hủ tục lạc hậu (thần quyền), Mị đã phải trở thành con
dâu gạt nợ, thành nơ lệ cho nhà thống lí, bị bóc lột, bị hành hạ, bị đối xử như súc vật.
Tưởng như bao nhiêu đọa đày ấy đã hủy diệt sức sống của cơ gái trẻ.
- Diễn biến tâm lí của Mị trong đêm tình mùa xuân
+ Sự thay đổi trong thiên nhiên: Mùa xuân về với Hồng Ngài mang theo sức sống
mới cho thiên nhiên, con người nơi đây (dẫn chứng: những cơn gió thổi vào mái gianh
vàng ửng, những thiếu nữ mang váy xòe phơi trên đá chuẩn bị cho những cuộc chơi, lũ
trẻ vui đùa trên sân ...). Mùa xuân (của đất trời) đã mang lại sức sống mới cho con người,
thổi vào cuộc sống vốn trầm lặng của người vùng cao làn gió mới, phơi phơi xn tình.
+ Diễn biến tâm lí và hành động của Mị:
* Diễn biến 1: Mị nghe thấy tiếng hát (của những đôi lứa yêu nhau), tiếng sáo (5
lần tiếng sáo xuất hiện và được miêu tả vô cùng chi tiết, kĩ lưỡng: từ xa đến gần, từ âm
thanh của thế giới bên ngoài đến nỗi ám ảnh nội tâm). Tiếng hát, tiếng sáo ấy nhắc nhớ
Mị về một quá khứ tươi đẹp, về một cô Mị trẻ trung phơi phới đầy sức sống, khát sống,
* Diễn biến 2: Mị uống rượu. Đây thực sự là một hành động nổi loạn của nhân
tính, đánh dấu q trình thức tỉnh của Mị. Cơ uống ừng ực từng bát lớn, uống như nuốt
vào trong bao nhiêu căm giận, tủi hờn. Cô nghĩ "người ta uống được sao Mị không được
uống?". Cô đã ý thức mình như một con người, từ bỏ kiếp sống câm lặng, súc vật, đồ vật
trong nhà thống lí. Nhưng ngay khi ý thức về bản thân trở lại, cơ lại lặng lẽ bước vào
phịng, ngồi trên giường và nghĩ nếu có nắm lá ngón chắc mình sẽ ăn ngay cho chết. Ý
thức làm người trở lại, đối diện với thực tại tăm tối, cô không chấp nhận kiếp sống ngựa
trâu mà mong tìm sự giải thốt. Muốn chết cũng là một biểu hiện của lịng khát sống,
sống cho ra sống.
* Diễn biến 3: Mị muốn đi chơi. Đây lại là hành động nổi loạn thứ hai. Cơ bước
đến góc nhà, với chiếc váy, xắn miếng mỡ khêu đèn cho thêm sáng. Cô muốn thắp sáng
cuộc đời tăm tối, tủi cực của mình. Hành động này thể hiện sức sống bấy lâu bị vùi dập,
tiềm tàng trong Mị nay đã vùng lên mạnh mẽ. Khát vọng hạnh phúc đã chiến thắng
những sợi dây ràng buộc của cường quyền, thần quyền. Muốn đi chơi là muốn được tự
do, muốn được hạnh phúc, muốn được sống trọn vẹn làm người.
* Diễn biến 4: Mị bị A Sử trói. Khát vọng bùng lên nhưng lại bị vùi dập tàn nhẫn.
A Sử về, trói nghiến Mị bằng một thúng sợi đay, quấn tóc cô quanh cột.
bị dập tắt. Sợi dây trói chỉ có thể trói buộc thân thể cơ chức khơng thể trói được tâm hồn
u tự do.
- Ý nghĩa nghệ thuật: Diễn biến tâm lí và hành động của Mị thể hiện tấm lòng
nhân ái của nhà văn khi phát hiện và trân trọng khát vọng sống của con người dù bị đọa
đày tàn nhẫn. Nó cũng thể hiện tài năng bậc thầy của Tơ Hồi trong việc miêu tả tâm lí
=> Đánh giá chung: Qua diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân,
người đọc nhận ra giá trị nhân đạo sâu sắc và giá trị hiện thực (tố cáo các thế lực phong
kiến miền núi) của tác phẩm. Đồng thời, một lần nữa minh chứng cho tài năng nghệ thuật
của nhà văn.
<b>3. Kết bài. </b>
- Đánh giá khái qt tài năng nghệ thuật của Tơ Hồi trong việc miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật đồng thời khẳng định tư tưởng nhân đạo sâu sắc của nhà văn.
<b>Câu 3b. Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm</b>
<b>1. Mở bài</b>
- Giới thiệu tác giả: Nguyễn Khoa Điềm là gương mặt tiêu biểu của văn học Việt
Nam hiện đại, giọng thơ sôi nổi, tiêu biểu cho thế hệ thanh niên trong các vùng đô thị
tạm chiếm trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Thơ Nguyễn
Khoa Điềm có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc dạt dào và những suy tư,
chiêm nghiệm vô cùng sâu sắc.
- Giới thiệu tác phẩm: Đoạn trích Đất Nước trích từ chương V trường ca Mặt
đường khát vọng, được sáng tác tại chiến khu Trị Thiên trong những ngày phong trào đấu
tranh chống Mĩ Ngụy đang sục sôi. Tác phẩm thể hiện những suy tư sâu sắc của nhà thơ
về cội nguồn Đất Nước là cơ sở cho tình yêu nước, cho niềm tin tất thắng của cuộc đấu
tranh.
- Giới thiệu đoạn trích: Đoạn trích thơ cần phân tích tập trung lí giải Đất Nước ở
chiều khơng gian địa lí với rất nhiều chất liệu văn hóa dân gian.
<b>2. Thân bài:</b>
- Khái quát chung về phần đầu bài thơ: nhận thức chung về Đất nước của Nguyễn
Khoa Điềm
- Đoạn thơ dùng hình thức độc đáo để cắt nghĩa, lí giải Đất Nước: cách tách từ
(triết tự). - Đất Nước hiện hình trong rất nhiều khơng gian khác nhau:
+ Những khơng gian quen thuộc: ngơi trường, dịng sông.
+ Đất nước xuất hiện trong không gian yêu thương tình nghĩa (nơi ta hị hẹn, nơi
em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm) => Phân tích hình ảnh chiếc khăn: biểu
tượng của nỗi nhớ (dẫn chứng trong ca dao) + Đất nước hiện lên qua khơng gian kì vĩ,
tráng lệ của gấm vóc giang sơn: "hòn núi bạc", "nước biển khơi" ...
+ Đất Nước cịn là khơng gian sinh tồn, quần tụ và sinh cơ lạc nghiệp của cả cộng
đồng: "nơi dân mình đoàn tụ", nơi rồng ở, nơi chim về => cội nguồn dân tộc qua việc
nhắc lại truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ
tộc: truyền thống hiếu học, nghĩa tình, tinh thần đồn kết, ý thức cội nguồn ... ==> Đất
nước vừa gần gụi thân quen vừa lớn lao kì vĩ gợi trong ta niềm yêu quý, tự hào.
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ Thể thơ tự do với những câu thơ dài ngắn đan xen như mạch kể câu chuyện, khi
thủ thỉ tâm tình, khi thì trào lên xúc động như dịng chảy miên viễn của thời gian, như
tầm bao quát mênh mông của khơng gian đất nước.
+ Giọng điệu trữ tình, chính luận + Nghệ thuật đối, lặp tạo nên tính nhạc cho đoạn
thơ
+ Cách triết tự để định nghĩa mang lại cái nhìn mới mẻ, đa chiều cho khái niệm
Đất Nước.
+ Sử dụng vô cùng hiệu quả các chất liệu văn hóa dân gian: Ca dao, thần thoại,
truyền thuyết ... để thêm một lần nữa khẳng định tư tưởng xuyên suốt: Đất Nước của
Nhân dân.
- Liên hệ tới các sáng tác khác về Đất nước (Đất nước của Nguyễn Đình Thi) =>
Tình yêu quê hương, đất nước lắng đọng trong cảm xúc của nhà thơ
- Liên hệ bản thân
<b>3. Kết luận</b>
- Đánh giá khái quát về những thành công, những đặc sắc trong nội dung, nghệ
thuật của đoạn trích.