Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.74 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài tập 1: A và B là 2 nguyên tử của 2 nguyên tố có phân lớp e ngoài cùng lần lượt là 3s, 2p. Biết tổng số e của 2 phân lớp là 7 và hiệu của chúng là 3. Hãy viết cấu hình e đầy đủ A, B, cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Giải Gọi x, y lần lượt là số e của phân lớp e ngoài cùng 3s và 2p. Theo đề bài, ta có: x y 7 y x 3. Do phân lớp s và p có hiệu số bằng 3, nên chỉ lấy trường hợp: y-x=0 mà không xét x-y=0. Giải hệ trên, ta được: x = 2, y = 5. Vậy: A là Mg và B là F Bài tập 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là ns 2, np3. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với H, X chiếm 82,35% khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxyt cao nhất. Giải Do nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là ns 2, np3. Vậy nguyên tố X phải thuộc phân nhóm 5. Theo đề bài, ta có: Công thức với hợp chất H là: XH3; vậy:. 82,35 X X 14 17, 65 3 %X 2X 2.14 % X 28 100 % X 5.16 80. và mặt khác: Công thức với hợp chất O là: X2O5; vậy: Bài tập 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 5e ở phân lớp s. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Giải Theo đề bài, ta có: các phân lớp S đó là: 1s2; 2s2 và 3s1 Vậy: A có cấu hình các lớp e là: 1s2; 2s2; 2p6; 3s1 Bài tập 4: Hãy sắp xếp và có giải thích các hạt vi mô dưới đây theo chiều giảm dần bán kính hạt. Giải Do nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là ns 2, np3. Vậy nguyên tố X phải thuộc phân nhóm 5. Theo đề bài, ta có: Công thức với hợp chất H là: XH3; vậy:. 82,35 X X 14 17, 65 3 %X 2 X 2.14 % X 28% 100 % X 5.16 80. và mặt khác: Công thức với hợp chất O là: X2O5; vậy: Bài tập 5: Hợp chất M được tạo thành từ Cation X+ và Anion Y-, phân tử M chứa 9 nguyên tử, gồm 3 nguyên tố phi kim có số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số proton trong M là 42 và trong ion Y - chứa 2 nguyên tố trong cùng chu kỳ và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Viết công thức hóa học và gọi tên M. Giải Gọi công thức của hợp chất M là: AXBYCZ Theo đề bài, ta có: x y z 9 x y z x 2; y 3; z 4 2 3 4.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mặt khác: 2ZA + 3ZB + 4ZC = 42 và ZB= ZC +1 (hoặc: ZC= ZB +1) Trường hợp 1: ZB = ZC +1 2ZA + 3(ZC +1) + 4ZC = 42 tức là: 2ZA + 7ZC = 39 ZC. 1. 2. 3. 4. 5. 6. ZA. 16. lẻ. 4. lẻ. 2. âm. Trường hợp 2: ZC = ZB +1 2ZA + 3ZB + 4(ZB +1) = 42 tức là: 2ZA + 7ZB = 38 ZB. 1. 2. 3. 4. 5. 6. ZA. lẻ. 12. lẻ. 5. lẻ. âm. Bài tập 6: A, B, C là 3 kim loại liên tiếp nhau trong 1 chu kỳ. Tổng số khối của chúng là 74. Xác định điện tích hạt nhân và gọi tên A, B, C. Giải Theo đề bài, ta có: ZA + ZB + ZC + NA + NB + NC = 74 ZA = 1+ ZB = 2+ ZC z A N A 1,5Z A hoặc zB N B 1,5Z B hoặc zC N C 1,5Z C mà Vậy: 3ZC + 8 74 3ZC 66 ZC 22 Do đó: ba nguyên tố đó là Na; Mg; Al Bài tập 7: Hợp chất A có công thức MXX, trong đó M chiếm 46,67% khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở chu kỳ 3. Trong hạt nhân của M có n-p = 4; của X có n ’=p’ trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton. Tổng số proton trong MX X là 58. Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự nguyên tố của X trong HTTH. Viết cấu hình electron của X. Giải Theo đề bài, x là hóa trị của kim loại nên x lần lượt là 1, 2, 3 46, 67 M 53,33 xX. n - p = 4 mà M = n + p n’ = p’ mà X = n’ + p’ p + xp’ = 58 46, 67 pn 2p 4 p 2 46, 67 53, 33 p 2 xp ' ' ' ' ' 53,33 x ( p n ) x (2 p ) xp 53,33 xp ' nên 100 58 2 60 ' 53,33 xp ' xp. Thay x = 1; 2; 3 tính được p’ = 16 ứng với x = 2 nên p = 26 Vậy M là Fe và X là S.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>