Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem traDai so 8Tiet 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 21:. ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8. A. Ma trận đề kiểm tra: Cấp Nhận biết độ TNK TL Chủ đề Q 1. Hằng Nhận dạng đẳng thức được hằng đẳng thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Phân tích đa thức thành nhân tử Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Chia đa thức. 1(c1) 0,5 5%. Nhận biết đơn thức A chia hết cho đơn thức B Số câu 1(c4) Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% Tổng số câu 2 Tổng số 1,0 điểm 10 % Tỉ lệ %. Thông hiểu TNKQ. TL. Dùng hằng đẳng thức để nhân hai đa thức 1(c2) 0,5 5% PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp cơ bản 1(1a) 1,0 10 % Thực hiện phép chia đa thức đơn giản. ( Chương 1) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. TNKQ. TL. TNKQ. Tổng. TL. Dùng hằng đẳng thức để tính nhanh 1(c3) 0,5 5% Biết vận dụng các Dùng phương phương pháp pháp tách hạng PTĐT thành nhân tử để tìm x tử để giải toán 3(1b;2a;3 1(2b) 3,5 1,0 3,5 % 10 % Thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. 2(c5;6) 1(c4) 1,0 1,5 10 % 15 % 3 1 1 4 1,5 1,0 0,5 5 15% 10 % 5% 50 %. 3 1,5 đ 15%. 5 5,5 đ 55 %. 4 3,0 đ 30 % 1 12 1,0 10 đ 10 % 100 %. B, ĐỀ KIỂM TRA: I. Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm) Mỗi câu dưới đây có kèm theo các ý trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn ý đúng nhất. Câu 1: (x – y)2 bằng A) y2 – x2 B) x2 + y2 C) (y – x)2 D) x2 – y2 Câu 2: (4x + 2)(4x – 2) bằng: A) 4x2 + 4 B) 16x2 – 4 C) 16x2 + 4 D) 4x2 – 4 Câu 3: Giá trị của biểu thức (y + 2)(y2 - 2y + 4) tại y = - 2 là: A) - 16 B) 0 C) 16 D) 2 2 3 Câu 4: Đơn thức 15x y z chia hết cho đơn thức nào sau đây: A) 3x3yz B) 4xy2z2 C) 5xyz2 D) - 7xy2 Câu 5: ( - x)6 : ( - x)2 bằng: A) - x3 B) x4 C) x3 D) - x4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 6: (8x3 - 1) : (2x - 1) bằng: A) 4x2 + 2x + 1 B) 2x2 – 2x + 1 C) 4x2 – 2x + 1 D) (2x - 1)2 II. Phần tự luận: (7.0 điểm) Bài 1: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x4 + 2x3 + x2 b) y2 – x2 + 2x - 1 Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x, biết: a) x2 – 3 = 0 b) x2 – x – 6 = 0 Bài 3: (1 điểm ) Làm phép chia : (x4 – 2x3 +x2 – 4x – 2) : ( x2 + 2 ) Bài 4: (1,5 điểm ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: 6x – x2 – 5 C,. Đáp án và biểu điểm kiểm tra chương I - Đại số 8: I/ Trắc nghiệm: Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đáp án. C. B. C. D. B. A. II/ Tự luận: Bài Ý 1 1.a 1.b. Nội Dung x3 + 2x2 + x = x2(x2 + 2x + 1) = x2(x + 1)2 y2 – x2 + 2x - 1. Điểm 2 0.5 0.5. = y2 – (x2 – 2 x + 1 ) = y2 – (x – 1)2 = (y + x – 1)(y – x + 1) 2. 0.5 0.5 2,5. x2 – 3 = 0. 2.a. 2.  x2 - 3 = 0  (x – 3 )(x + 3 ) = 0  x – 3 = 0 hoặc x + 3 = 0  x = 3 hoặc x = - 3. 2.b     . x2 – x – 6 = 0 x2 – 3x + 2x - 6 = 0 x(x – 3) + 2(x - 3) = 0 (x – 3) (x +2) = 0 x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 3 hoặc x = - 2. 3. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 1.5. x4 – 2x3 + x2 – 4x – 2 x2 + 2 x4 + 2x2 x2 – 2x – 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> –. - 2x3 - x2 - 4x - 2 - 2x3 - 4x 2 -x -2 2 -x -2 0. 4. 0.5 0.5 0.5. 1. 2. 6x – x – 3 = – x2 + 6x – 3 = – x2 + 6x – 32 + 32 – 3. 0.25. = - (x2 – 6x + 32 )+ 32 – 3 = - (x – 3)2 + 6. 0.25. Trong đó : - (x – 3)2  0  x Suy ra : - (x – 3)2 + 6  6  x Nên : - (x – 3)2 + 6 = 6 là giá trị lớn nhất  x – 3 = 0  x = 3 Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 6x – x2 – 5 bằng 6  x = 3 Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.. 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×