Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra tiết 21 lớp 10 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.02 KB, 2 trang )




Họ và tên học sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 10…
Câu 1: Dãy các hiđroxit nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?
(Cho: Li(Z=3); K(Z=19); Na(Z=23); Rb(Z=37)
A. LiOH < NaOH < KOH < RbOH B. NaOH < KOH < LiOH < RbOH
C. RbOH < KOH < NaOH < LiOH D. LiOH < KOH < RbOH < NaOH
Câu 2: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố
nhóm A có
A. số lớp electron như nhau. B. cùng số electron s hay p.
C. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau. D. số electron như nhau.
Câu 3: Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA (thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít
2
H
(đktc).
Phần trăm số mol của hai kim loại là (Cho Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr=88; Ba=137; Ra=226)
A. 20% và 80% B. 75% và 25% C. 50% và 50% D. 40% và 60%
Câu 4: Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là: X(Z=12); Y(Z=17); M(Z=19); R(Z=20). Nguyên tử những nguyên
tố nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau?
A. X và R B. X và M C. Y và M D. Y và R
Câu 5: Cho các nguyên tố X( Z = 20), Y( Z=12), R(Z= 5). Oxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. X
2
O B. XO C. R
2
O
3
D. YO
Câu 6: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số cột, số nhóm A và số nhóm B lần lượt là
A. 10, 7 và 8. B. 16, 8 và 8. C. 18, 7 và 8. D. 18, 8 và 8.


Câu 7: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với khu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với khu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với khu kì trước.
D. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với khu kì trước.
Câu 8: Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng RO
2
. Trong hợp chất với hiđro R chiếm 75% về khối
lượng. Vậy R là
A. lưu huỳnh. B. magie. C. silic. D. cacbon.
Câu 9: Theo định luật tuần hoàn thì tính chất hóa học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
A. số oxi hóa. B. điện tích hạt nhân. C. nguyên tử khối . D. điện tích ion
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
5
, công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao
nhất lần lượt là
A. RH, R
2
O
7
B. RH, R
2
O
5
C. RH
3

, R
2
O
7
D. RH
3
, R
2
O
5
Câu 11: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là : 6, 7, 19, 20. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Q thuộc chu kì 3. B. M, Q thuộc chu kì 4.
C. A, M thuộc chu kì 3. D. Cả 4 nguyên tố trên đều thuộc chu kì 2.
Câu 12: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 13: Một nguyên tố X tạo nên các hợp chất bền sau: XH
3
, XCl
5
, X
2
O
5
. Trong bảng tuần hoàn X cùng nhóm với
A. oxi B. flo C. nitơ D. cacbon
Câu 14: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì, tổng số proton trong hai nguyên tử là 39. X và Y
thuộc chu kì và các nhóm:
A. Chu kì 4, nhóm IA và IIA. B. Chu kì 3, nhóm IA và IIA.
C. Chu kì 4, nhóm IIA và IIIA. D. Chu kì 3, nhóm IVA và VA.
Câu 15: Các ion và nguyên tử: Ne (Z = 10); Na

+
(Z
Na
= 11); F¯(Z
F
= 9) có điểm chung là
A. có số nơtron bằng nhau. B. có số khối bằng nhau. C. có số electron bằng nhau. D. có số proton bằng nhau.
Câu 16: Cho hai nguyên tố hóa học có cấu hình electron nguyên tử là:
+) Nguyên tử X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
+) Nguyên tử Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2

Phát biểu nào sau đây đúng?
Trang 1/2 - Mã đề thi 132
Mã đề kiểm tra 132
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
KIỂM TRA MỘT TIẾT (Tiết CT 21)
Môn: HÓA HỌC - Lớp: 10 CƠ BẢN (08-09)
Số câu trắc nghiệm: 32
Thời gian làm bài 45 phút
A. Hai nguyên tố X, Y ở cách nhau 12 nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.
B. Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm nguyên tố.
C. Hai nguyên tố X, Y ở cùng một chù kì.
D. Hai nguyên tố X, Y ở cùng một nhóm nguyên tố.
Câu 17: Cho O (Z=8); F (Z=9); Cl (Z=19); Br (Z=35). Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
A. flo B. clo C. oxi D. brom
Câu 18: Cho 0,48g một kim loại hóa trị II tác dụng với Cl
2
thu được 1,9g một muối clorua. Tên kim loại hóa trị 2 là
(Cho Mg = 24, Ca = 20 , Zn = 65, Fe = 56)
A. sắt. B. magie. C. canxi. D. kẽm.
Câu 19: Ion Y

có cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
. Vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn là :
A. Chu kì 3 , nhóm VIIA. B. Chu kì 3 , nhóm VIIIA.
C. Chu kì 4 , nhóm IA. D. Chu kì 6 , nhóm IIIA.
Câu 20: Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. Số thứ tự chu kì và nhóm của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 2, nhóm IVA. B. chu kì 3, nhóm IIA.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm IIB.
Câu 21: Cho 3 nguyên tố X, Y, M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng tương ứng là 3s
1
, 3s
2
3p
1
, 3s
2
3p
5

. Phát biểu nào
sau đây sai?
A. X, Y, M đều thuộc chu kì 3.
B. X, Y, M thuộc nhóm IA, IIIA, VIIA.
C. X, Y, M lần lượt ở ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.
D. Công thức oxit cao nhất của chúng lần lượt là: X
2
O, Y
2
O
3
, M
2
O
5
Câu 22: Nguyên tố X có số thứ tự Z = 37, vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hòan là:
A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chukì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 5, nhóm IA.
Câu 23: Cho 3,425 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước, thu được hiđroxit và 560 ml lít H
2
(ở đktc).
R là (Cho K=39, Ca=40, Ba=137, Sr=88)
A. Ba. B. K. C. Ca. D. Sr.
Câu 24: Dãy các hiđroxit nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit ? Cho P(Z=15); S(Z=16); Cl(Z=17).
A. H
3
PO
4
< H
2
SO

4
< HClO
4
B. H
2
SO
4
< H
3
PO
4
< HClO
4

C. HClO
4
<H
3
PO
4
<H
2
SO
4
D. H
2
SO
4
< HClO
4

<H
3
PO
4
Câu 25: X là phi kim thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn, X tạo được hợp chất với Hidro có công thức là XH
2.
X tạo hợp
chất với M có công thức MX, trong đó M chiếm 80,25% về khối lượng. M là
A. Ca B. Fe C. Zn D. Mg
Câu 26: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu lần lượt là 7, 9, 17. Dãy sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim
tăng dần là
A. Z < Y < X. B. X < Y < Z. C. X < Z < Y. D. Y < X < Z.
Câu 27: Chọn câu đúng. Nguyên tố A ( Z= 13), B (Z= 16). Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Bán kính của nguyên tử A > B B. Tính kim loại của A > B
C. Độ âm điện của A < B D. Tất cả đều đúng.
Câu 28: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IVA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
. B. 1s
2
2s
2

2p
4
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
Câu 29: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết :
1) số điện tích hạt nhân . 2) số nơtron trong nhân nguyên tử.
3) số electron trên lớp ngoài cùng . 4) số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
5) số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ nguyên tử.
Hãy cho biết thông tin đúng?
A. 1, 4, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 30: Số nguyên tố trong chu kì 2 và 4 lần lượt là

A. 18 và 18. B. 8 và 8. C. 18 và 8. D. 8 và 18.
Câu 31: Nguyên tố s là
A. nguyên tố mà nguyên tử có electron điền vào phân lớp s.
B. nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s.
C. nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là 2 electron.
D. nguyên tố mà nguyên tử có từ 1 đến 6 electron trên lớp ngoài cùng.
Câu 32: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton
trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 32 . Hai nguyên tố đó là
A. N và P. B. Mg và Ca. C. O và S. D. C và Si.--------------------------------
----------- HẾT ----------
Ghi chú : Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn.
Trang 2/2 - Mã đề thi 132

×