Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DTDAMT MON SU HKI HOC LOP 7 NAM HOC 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2011-2012 HUYỆN BA TƠ Môn : LỊCH SỬ- Khối : 7 --------***-------Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Trường THCS Ba Xa Họ và tên:…………………….. Điểm. Ngày kiểm tra: Lớp: 7 …... Nhận xét của giáo viên. / /2011 Buổi: ……... Người chấm bài (Ký, ghi rõ họ và tên). SBD:……….. Người coi thi (Ký, ghi rõ họ và tên). ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. Vì sao xuất hiện các thành thị trung đại? ( 1 điểm) Câu 2. Nêu nguyên nhân, hệ quả, ý nghĩa của những cuộc phát triển địa lý? ( 1,5 điểm) Câu 3. Chế độ quân chủ là gì? Xã hội phong kiến Châu Âu có gì khác xã hội phong kiến phương Đông? (1,5 điểm) Câu 4. Trình bày tình hình nước ta cuối thời Ngô và quá trình thống nhất của Đinh Bộ Lĩnh? ( 1 điểm) Câu 5. Nhà Lý đã làm gì để thống nhất đất nước? (1 điểm) Câu 6. Nhận xét tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý? ( 1 điểm) Câu 7. Trình bày diễn biến, kết quả trận Bạch Đằng năm 1288 ( 2 điểm) Câu 8. Nêu ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly? ( 1 điểm) BÀI LÀM. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN HK I NĂM HỌC 2011-2012 HUYỆN BA TƠ Môn : LỊCH SỬ- Khối : 7 --------***-------Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Câu 1. Xuất hiện thành thị trung đại vì: (1 điểm) - Cuối thế kỷ XI sản xuất phát triển hàng hóa dư thừa được đem đi bán- thị trấn ra đời- thành thị trung đại xuất hiện. (0,5điểm) - Thợ thủ công và thương nhân sản xuất và buôn bán trao đổi hàng hóa (0,5điểm) Câu 2. Nguyên nhân, hệ quả và ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lý (1.5 điểm) *Nguyên nhân (0,5điểm) - Sản xuất phát triển - Cần nhiên liệu và thị trường * Hệ quả (0,5điểm) Tìm ra con đường nối liền các châu lục, đem nguồn lợi lại cho giai cấp tư sản * Ý nghĩa (0,5điểm) - Là cuộc cách mạng giao thông và tri thức - Thúc đẩy công, thương nghiệp phát triển Câu 3. Chế độ quân chủ (1,5điểm) Là thể chế Nhà nước vua đứng đầu gọi là chế độ quân chủ. (0,5điểm) * Chế độ quân chủ ở phương đông và Châu Âu có sự khác nhau: - Phương đông (0,5điểm): Vua có rất nhiều quyền lực - Châu Âu (0,5điểm): lúc đầu hạn chế trong lãnh địa từ thế kỷ XV quyền lực tập trung trong tay vua Câu4. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước (1 điểm) * Tình hình trong nước (0,5 điểm) - Loạn 12 sứ quân đất nước chia cắt, loạn lạc - Nhà Tống có âm mưu xâm lược * Quá trình thống nhất ( 0,5 điểm) - Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư - Liên kết với sứ quân Trần Lãm - Được nhân dân ủng hộ năm 967 thống nhất đất nước Câu 5. Nhà Lý làm gì để thống nhất đất nước (1 điểm) - Ban hành luật hình thư năm 1042 bảo vệ nhà vua, bảo vệ triều đình… (0.5 điểm) - xây dựng quân đội gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương. (0.5 điểm) Câu 6. Nhận xét thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý (1 điểm) * Thủ công nghiệp (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trong dân gian: các nghề chăn tằm ươn tơ, nghề gốm, xây đền đài, cung điện phát triển - Các nghề làm đồ trang sức, nghề làm giấy, nghề in bản gỗ, đúc tiền…nhuộm vải được mở rộng. Như vậy thủ công nghiệp rất phát triễn * Thương nghệp (0,5 điểm) - Hoạt động buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được diễn ra khá mình. - Vân Đồn được coi là nơi buôn bán thuận tiện với thương nhân nước ngoài. Thương nghiệp phát triễn Câu 7. Trận chiến thắng Bạch Đằng 1288 (2 điểm) Diễn biến: (1.5 điểm) -1/1288 Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long - Thoát Hoan cho quân rút về Vạn Kiếp để rút quân về nước - Nhà Trần chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến - Tháng 4/1288 doàn thuyền Ô Mã Nhi rút theo sông Bạch Đằng Kết Quả: (0.5 điểm) -Ô Mã Nhi bị bắt sống, toàn bộ thủy binh của giặc bị tiêu diệt -Quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp rút chạy theo hướng Lạng Sơn bị ta tập kích. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi Câu 8. Nêu ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly * Ý nghĩa (0,5điểm) Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng * Tác dụng (0,5điểm) - Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ - Làm suy yếu thế lực nhà Trần - Tăng nguồn thu nhập cho đất nước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD &ĐT HUYỆN BA TƠ TRƯỜNG THCS BA XA --------***--------. MA TRẬN ĐỀ HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012 Môn : LỊCH SỬ- Khối : 7. Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Mức độ kiến thức. Nhận biết TN. TL. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng TN. Cộng. TL. Bài:. Bài 1: Sự hình thành và phát triễn của xã hội phong kiến ở Châu Âu Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu Bài 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước Bài 12: Đời sống kinh tế văn hóa Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỷ XIII) Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế. 1 (1). 1 (1 điểm). 1(1.5). 1 (1.5 điểm). 1(1.5). 1 (1.5 điểm). 1(1). 1 (1 điểm). 1(1). 1 (1 điểm). 1(1). 1(2). 1 (1 điểm). 1 (2 điểm). 1(1). 1 (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> kỷ XIV Cộng. 4 (4.5). 2 (3.5). 2(2). 8 (10 điểm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×