Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Mot so chu y khi can bang phan ung oxi hoa khu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thành Nhân – THPT Chuyên Quốc Học Huế. Chuyên đề : Một số chú ý khi cân bằng phản ứng oxi hóa-khử.. Một số chú ý khi cân bằng phản ứng oxi hóa- khử. Ngoài các phương trình phản ứng oxi hóa khử bình thường, ta có thể dễ dàng cân bằng thì còn có 1 số trường hợp đặc biệt cần chú ý. Mỗi chú ý sẽ chỉ đưa ra một ví dụ minh họa, từ đó học sinh có thể rút ra kinh nghiệm cho riêng mình. Chú ý 1: _ Ở các phản ứng mà chất khử/ oxi hóa phân bố nhiều ở các chất sản phẩm, thì đối với dạng này nên để hệ số cân bằng ở chất ban đầu ( chất tham gia phản ứng ) trước tiên, sau đó mới cân bằng chất sản phẩm sau. _ Ví dụ: SO2 + KMnO4 + H 2O → MnSO4 + H 2 SO4 + K 2 SO4  +4 +6  S → S + 2e(.5) Phương trình nhường và nhận e:  + 7 , ta nhận thấy khó mà thêm được hệ số của S vào các chất +2 Mn + 5e → Mn(.2) sau phản ứng, cho nên ta sẽ cân bằng 10 ở SO2 trước, cân bằng Mn như bình thường. → Hệ số lần lượt là : 5-2-2-2-2-1 Chú ý 2: _ Ở phản ứng oxi hóa khử nội phân tử, có 2 chú ý: + Xem như hợp chất chứa cả tác nhân oxi hóa và tác nhân khử có số oxi hóa =0; + Khi viết phương trình ion của hợp chất đó, ta chỉ cần cân bằng các ion theo hệ số các nguyên tố giống như trong hợp chất; không được cân bằng theo phương trình phản ứng. _ Ví dụ: Được đề cập đến trong các chú ý sau. Chú ý 3: _ Có 1 qui tắc chung áp dụng cho việc cân bằng phản ứng oxi hóa khử là thêm bớt lượng chất tạo muối ( có vai trò môi trường).Ở các phản ứng đơn giản nó không biểu hiện rõ ràng lắm, nhưng đối với các phản ứng phức tạp, áp dụng qui tắc này là 1 điều vô cùng quan trọng để cân bằng chính xác lượng O và H. _ Khi viết phương trình ion, cân bằng xong; thì ta sẽ điền hệ số cân bằng vào các chất trong phản ứng; các hệ số xuất hiện trên phương trình lúc này thực chất chỉ là hệ số của quá trình oxi hóa khử, chưa có vai trò của môi trường; lúc đó ta sẽ thêm bớt lượng chất tạo môi trường cho phù hợp để cân bằng O và H. _ Ví dụ: Cu2 S .FeS 2 + HNO3 → CuSO4 + CuNO3 + Fe2 ( SO4 )3 + N 2O + H 2O 2+ 3+ +6  (Cu2 S .FeS 2 ) 0 → 2 Cu + Fe+ 3 S + 25(e)(.8) Phương trình ion  ; ở phương trình đầu tiên, các ion được cân bằng +5 +1  2 N + 8(e) → 2 N (.25) theo số nguyên tố có trong hợp chất ban đầu, ở phương trình phản ứng cho ra 2 ion Fe3+ nhưng ta vẫn không đề cập tới ở phương trình ion; nhưng khi đưa hệ số vào ta vẫn phải cân bằng cho phù hợp ( chú ý 2). Khi đó, điền các hệ số đã cân bằng ở phương trình ion vào phương trình phản ứng, ta sẽ được hệ số là 8-50-12-4-4-25-1. Như đã nói ở trên, hệ số cân bằng lúc này mới chỉ phản ánh được quá trình cho và nhận e; ta còn phải cân bằng thêm − yếu tố môi trường. Dễ thấy rằng ở chất sản phẩm, có 8 gốc NO3 tạo muối, do đó phải thêm vào vế trái 8 phân tử HNO3 nữa để đóng vai trò môi trường, ta được 58 phân tử HNO3 . Cân bằng, ta được kết quả cuối cùng là: → 8-58-12-4-4-25-29 Chú ý 4: _ Ở phản ứng oxi hóa khử nội phân tử, có 1 chú ý , thường hay bắt gặp. Đó là ở cả 2 phương trình ion đều có mặt cùng 1 nguyên tố, tức là nguyên tố đó đóng cả 2 vai trò vừa oxi hóa vừa khử. Thì khi thêm hệ số của nguyên tố đó phải lấy tổng hệ số ở cả 2 phương trình ion. _ Ví dụ: CuFeS 2 + H 2 SO4 → CuSO4 + Fe2 ( SO4 )3 + SO2 ↑ + H 2O.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2+ 3+ +4  (CuFeS 2 )0 → Cu + Fe+ 2 S + 13(e)(.2) Phương trình ion  ; ta không thể thêm hệ số 13 vào SO2 vào phương +6 +4  S + 2(e) → S (.13) trình phản ứng được, vì ở phương trình nhường e cũng có sự xuất hiện của S +4 ; vậy tổng hệ số cân bằng ở SO2 sẽ là 13 + (2.2)=17. Lúc đó ta sẽ có hệ số cân bằng của phản ứng là: 2-13-2-1-17-1. Như đã nói ở. Chú ý 3, hệ số này vẫn còn thiếu tác nhân môi trường. Nhận thấy rằng vế phải có 5 gốc SO4 phải cộng thêm ở vế trái 5 phân tử H 2 SO4 làm môi trường, vậy tổng là 13 + 5 = 18. → 2-18-2-1-17-18. Mọi góp ý và thắc mắc xin gửi về hòm mail 3−. tạo muối, nên ta.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×