Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi va goi y Mon Toan Tot nghiep THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2013. ĐỀ THI CHÍNH THỨC. Môn thi: TOÁN – Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) 3 Câu 1 (3,0 điểm) Cho hàm số y  x  3 x  1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) , biết hệ số góc của tiếp tuyến đó bằng 9. Câu 2 (3,0 điểm) 1 x x 1) Giải phương trình 3  3  2 0.  2. 2) Tính tích phân. I  x  1 cos xdx 0. 2 3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  3  x ln x trên đoạn [1; 2]. Câu 3 (1,0 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đường SD tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc 300 . Tính thể tích của khối chóp S . ABCD theo a . II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) 1. Theo chương trình Chuẩn Câu 4.a (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 1; 2;1) và mặt phẳng ( P ) có phương trình x  2 y  2 z  3 0 1) Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M và vuông góc với ( P) 2) Viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc với ( P ) Câu 5.a (1,0 điểm) Cho số phức z thỏa mãn (1  i ) z  2  4i 0 . Tìm số phức liên hợp của z 2. Theo chương trình Nâng cao Câu 4.b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A( 1;1; 0) và đường x  1 y z 1   2 1 thẳng d có phương trình 1 1) Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với d 2) Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho độ dài đoạn AM bằng. 6. 2 Câu 5.b (1,0 điểm) Giải phương trình z  (2  3i ) z  5  3i 0 trên tập số phức. BÀI GIẢI Câu 1: 1) Tập xác định là R. y’ = 3x2 – 3, y’ = 0  x 1 ; y(-1) = 1; y(1) = -3 lim y   lim y  x   và x   x. . -1. 1. +.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> y’ y. + . 0 1 CĐ. . 0. + +. -3 CT. Hàm số đồng biến trên (∞; -1) ; (1; +∞); hàm số nghịch biến trên (-1; 1) Hàm số đạt cực đại tại x = -1; y(-1) = 1; hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; y(1) = -3 y" = 6x ; y” = 0  x = 0. Điểm uốn I (0;-1) Đồ thị : y 1 1. 0. -1. x. -3 2 2) Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm ta có y’(x0) = 9  3x0  3 9  x0 2 y(-2) = -3, y(2) = 1 Pt 2 tiếp tuyến cần tìm là y + 3 = 9 (x + 2) hay y – 1 = 9 (x – 2)  y = 9x + 15 hay y = 9x – 17. Câu 2 (3,0 điểm) 1 x x 1) Giải phương trình 3  3  2 0  3x  1 (voâ nghieäm) 3  x  3x  2 0  9 x  2.3x  3 0   x 3  3 3  x 1.  2. I  x  1 cos xdx. 0 2) Tính tích phân Đặt u x 1  du dx , dv cos xdx chọn v sin x.  2.     I  x  1 sin x 0  sin xdx   1  cos x 0 2  2 2 0  2. y'  3). x.   x  ln x  1   l   ln x  0  x [1;2] 2 x2  3  x 3  min y  y(2)  7  2ln 2;max y  y(1) 2. [1;2] nên [1;2] Câu 3 : AD vuông góc (SAB) suy ra góc giữa SD và mp (SAB) là góc DSA suy ra góc DSA = 300. tan 300 =. S. AD SA  SA a 3. A. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 1 a3 3 V  .S(ABCD).SA  a 2 .a 3  3 3 3 Vậy V =. II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) 1. Theo chương trình Chuẩn Câu 4.a.   1) Đường thẳng d qua M (-1, 2, 1) và có VTCP :. ad n( P ) (1, 2, 2). ,.  x  1  t   y 2  2t t  R  z 1  2t Phương trình tham số:  3 2) Mặt cầu (S) có tâm O, (S) tiếp xúc với (P)  R = d(O, (P) = Phương trình mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 = 1. Câu 5a : 2  4i 2  4i 1  i 2  4i  2i  4 z  .  3  i 1 i 1 i 1 i 1 1. 1 4  4. Số phức liên hợp của z là z 3  i . 2. Theo chương trình Nâng cao Câu 4b: uu r a (P)  d 1/ nên (P) nhận vtcp d = (1;-2;1) phương trình (P) : x - 2y + z = 0 2/ M  (d)  t : M(1  t;  2t;  1  t) AM 2 6  (t  2) 2  ( 2t  1) 2  (t  1) 2 6  6t 2  6t 0  t 0  t  1 Vậy M (1;0;-1) M (0;2;-2). Câu 5b: z 2  (2  3i)z  5  3i 0  (2  3i)2  4(5  3i)  25 (5i) 2 Một căn bậc 2 của  là : 5i 2  3i  5i 2  3i  5i z 1  4i z 1  i 2 2 Nghiệm pt : hay Hoàng Hữu Vinh, Lưu Nam Phát (Trung tâm LT Vĩnh Viễn – TP.HCM). 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×