Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de kiem tra toan hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.12 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hoàng Văn Thụ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian: 90 phút. ĐỀ SỐ 1. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau : 3 a) Số nghịch đảo của 5 là : 3 5. 5 C.  3. 3 D. 5. A. -3 B. b) Cho hai góc phụ nhau, trong đó số đo một góc là 250, số đo góc còn lại là: A. 650 B. 750 C. 1550 D. 900 c) Nếu x – 2 = -7 thì x bằng: A. 9 B. -5 C.5 D. -9 Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu. Đúng. Sai. a) Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz b) Số đo góc tù nhỏ hơn số đo góc vuông. c) (-2)4 = - 16 II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 3: Thực hiện phép tính: 5 7 5 6 5 .  . 1 a/ 8 13 8 13 8 1 2 1 : (1  ) 3 b/ 4. Câu 4 : Tìm x biết: 3 6 .x  7 a/ 4. b/ | 2x + 1| = 3 Câu 5 : Lớp 6A có 42 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực theo 3 1 mức: Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh loại giỏi bằng 14 số học sinh cả lớp. Số 5 học sinh khá bằng 13 số học sinh còn lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của. lớp 6A. Câu 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ 2 tia Oc và Ob sao cho: aOc = 400; aOb = 800. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính cOb ? c) Tia Oc có là phân giác của aOb không? Giải thích.. --------------------- HẾT ---------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thanh Trạch. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian: 90 phút. ĐỀ SỐ 2. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau : a) Cho hai góc kề bù, trong đó số đo một góc là 250, số đo góc còn lại là: A. 650 B. 750 C. 1550 D. 900 5 b) Nghịch đảo của số 7 là : 5 7 A. 7 B. 5. 7 C. 5. D. -5. c) Nếu x + 2 = -7 thì x bằng: A. 9 B. -5. C.5. D. -9. Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu a) Số đo góc nhọn lớn hơn 900.. Đúng. Sai. xOy b) Nếu Ot là tia phân giác của xOy thì xOt = 2. c) (-2)3 = 8 II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 3: Thực hiện phép tính: 3 7 3 6 3 .  . 1 a/ 7 13 7 13 7 1 2 (1  ) :1 4 3 b/. Câu 4 : Tìm x biết: x:. 4 6  3 7. a/ b/ | 3x - 2| = 1 Câu 5 : Lớp 6B có 45 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại hạnh kiểm theo 1 3 mức: Tốt, khá, trung bình. Biết số học sinh loại tốt chiếm 3 số học sinh cả lớp. Số 5 học sinh khá bằng 6 số học sinh còn lại. Tính số học sinh xếp loại trung bình của. lớp 6B. Câu 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Ot sao cho: xOy = 600; xOt = 1200. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính yOt ? c) Tia Oy có là phân giác của xOt không? Giải thích..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> --------------------- HẾT --------------------Trường THCS Thanh Trạch. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009 Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian: 90 phút. ĐỀ SỐ 1. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Mỗi câu đúng: 0,5 điểm. Câu a b Đáp án C A. c B. Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu a) Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. c) (-2)4 = - 16. Đúng. Sai. X X X. II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Câu 3: Thực hiện phép tính:(2,0 điểm). Mỗi ý đúng: 1,0 điểm. 5 7 5 6 5 5 7 6 5 5 5 .  . 1 .(  )  (1  ) (  )  1 1 8 8 8 a/ 8 13 8 13 8 = 8 13 13 1 2 5 5 5 3 3 1 : (1  ) :  .  3 = 4 3 4 5 4 b/ 4. Câu 4 : Tìm x biết: (1,0 điểm). 6 3 : 7 4 8  7 1  1 7. x. a). 0,25 điểm 0,25 điểm b/ 2x + 1 = 3 =>. x=1 x = -2. (0,25 điểm) (0,25 điểm). Câu 5 : ( 2,0 điểm). 1 .42 3 Số học sinh loại giỏi: 14 (Học sinh). 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5 5 .(42  3)  .39 15 13 Số học sinh loại khá: 13 (Học sinh). 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Số học sinh loại trung bình: 45 – (15 + 3) = 27 (Học sinh) Vậy số học sinh loại trung bình là 27 học sinh.. Câu 6:. - Vẽ hình đúng: 0,5 điểm.. b c 800 400. A a) Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oa có: aOc < aOb (400 < 800) nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob.. 0,25 đ 0,25 đ. b) Theo câu a, ta có tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Oc 0,25 đ => aOc + cOb = aOb 0,25 đ 0. 0. 0. 40 + cOb = 80 => cOb = 40 c) Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob (câu a) aOc = cOb = 400 (câu b) => Tia Oc là tia phân giác của aOb. Trường THCS Thanh Trạch. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009. 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ SỐ 2. Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian: 90 phút. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Mỗi câu đúng: 0,5 điểm. Câu a b Đáp án C A. c B. Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp: Câu d) Nếu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy = yOz e) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. f) (-2)4 = - 16. Đúng. Sai. X X X. II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Câu 3: Thực hiện phép tính:(2,0 điểm). Mỗi ý đúng: 1,0 điểm. 5 7 5 6 5 5 7 6 5 5 5 .  . 1 .(  )  (1  ) (  )  1 1 8 8 8 a/ 8 13 8 13 8 = 8 13 13 1 2 5 5 5 3 3 1 : (1  ) :  .  3 = 4 3 4 5 4 b/ 4. Câu 4 : Tìm x biết: (1,0 điểm). 6 3 : 7 4 8  7 1  1 7. x. a). 0,25 điểm 0,25 điểm b/ 2x + 1 = 3 =>. x=1 x = -2. (0,25 điểm) (0,25 điểm). Câu 5 : ( 2,0 điểm). 1 .42 3 Số học sinh loại giỏi: 14 (Học sinh) 5 5 .(42  3)  .39 15 13 Số học sinh loại khá: 13 (Học sinh). Số học sinh loại trung bình: 45 – (15 + 3) = 27 (Học sinh) Vậy số học sinh loại trung bình là 27 học sinh.. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 6:. - Vẽ hình đúng: 0,5 điểm.. b c 800 400. A a) Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Oa có: aOc < aOb (400 < 800) nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob.. 0,25 đ 0,25 đ. b) Theo câu a, ta có tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Oc 0,25 đ => aOc + cOb = aOb 0,25 đ 0. 0. 0. 40 + cOb = 80 => cOb = 40 c) Tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob (câu a) aOc = cOb = 400 (câu b) => Tia Oc là tia phân giác của aOb. 0,5 đ. Đáp án và biểu điểm- đề 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu 0,5 đ C©u. 1. 2. 3. 4. 5. 6. §¸p ¸n. A. C. A. A. C. D. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Mỗi câu 1đ A  0; 2; 4; 6 a/ - Thiếu một phần tử trừ 0,25đ b/ - Chia khoảng cách không đều trừ 0,25. - Thiếu một số trừ 0,25 Câu 2 : (2 điểm). a/ 16.25 + 16.75 = 16(25 + 75) = 16. 100 = 1600 b/. Mỗi câu 1đ. (0,5đ) (0.25đ) (0.25đ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 220 – [ 32.32 – (60 – 72)] = 220 – [ 32.32 – (60 – 49)] = 220 – [ 32.32 – 11] = 220 – [81 – 11] = 220 – 70 = 150 Câu 3 : (2 điểm) Mỗi câu 1đ a/ 124 - 2x = 246 2x = 246 – 124 2x = 122 x = 122 : 2 x = 61. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). b/ 3x – 25 = 125 3x = 125 + 25 (0,25đ) 3x = 150 (0,25đ) x = 150 : 3 (0,25đ) x = 50 (0,25đ) Câu 4 : (1 điểm) Gọi r là số dư khi chia a cho 3 ( r < 3, r  N), ta có: a = 3.24 + r Vì a chia cho 3 còn dư nên r =1 hoặc r = 2: + Khi r = 1: a = 3.24 + 1 = 72 + 1 = 73 + Khi r = 2: a = 3.24 + 2 = 72 + 2 = 74. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). Lưu ý: Mọi cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa. Họ và tên:..................................................... Lớp:......... ___________________________ §Ò 2 ____________________________________. KIỂM TRA SỐ HỌC 6 Thời gian: 45 phút. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau : Câu 1: Với a = 10; b = 3 thì tích a0 . b3 bằng: A/ 10 B/ 27. C/ 30 D/ 3. Câu 2 : Cho tập hợp A = { 5 } ; thì : A/ A là tập hợp có một phần tử. B/ A là tập hợp rỗng. C/ A là tập hợp có năm phần tử D/ A là tập hợp không có phần tử nào.. Câu 3: A/ 23. 24 = 212 B/ 36 . 34 = 310. C/ 75 . 7 =75 D/ 54 . 52 = 52. A/ 73 . 72 = 77 B/ 43 . 42 = 46. C/ 64 . 63 = 67 D/ 23. 25 = 27. Câu 4 :. Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số : A/ am : an = am : n C/ am : an = a n - m m n m–n B/ a : a = a D/ am : an = am+n.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 6: Số phần tử của tập hợp M = {x N | 3 ≤ x < 8 } là: A/ 5. C/ 4. B/ 3. D/ 2. II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu1: (2 điểm) a/ Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ không vượt quá 8 bằng cách liệt kê các phần tử. b/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Câu 2 : (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a/ 14.35 + 14.65 b/ 210 – [ 32.32 – (57 – 62)] Câu 3 : (2 điểm) Tìm x, biết : a/ 133 + 3x = 259 b/ 2x – 23 = 127 Câu 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên b, biết rằng khi đem b chia cho 3 thì có thương là 32 và thấy vẫn còn dư. ----------------------------------------------....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ............................ ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... .................... ....................................................................................................................................................................... ..... Đáp án và biểu điểm - đề 2 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu 0,5 đ C©u. 1. 2. 3. 4. 5. 6. §¸p ¸n. B. A. B. C. B. A. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Mỗi câu 1đ a/ B = {1, 3, 5, 7} - Thiếu một phần tử trừ 0,25đ b/ - Vẽ được tia số, biểu diễn chính xác: 1 đ Thiếu một số : Trừ 0,25đ. Chia mỗi khoảng không đều: Trừ 0,25đ. Câu 2 : (2 điểm). a/ 14.35 + 14.65 = 14(35 + 65) = 14. 100 = 1400 b/. Mỗi câu 1đ. (0,5đ) (0.25đ) (0.25đ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 210 – [ 32.32 – (57 – 62)] = 210 – [ 32.32 – (57 – 36)] = 210 – [ 32.32 – 21] = 210 – [81 – 21] = 210 – 60 = 150 Câu 3 : (2 điểm) Mỗi câu 1đ a/ 133 + 3x = 259 3x = 259 - 133 3 x = 126 x = 126 : 3 x = 42. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). b/ 2x – 23 = 127 2x = 127 + 23 (0,25đ) 2x = 150 (0,25đ) x = 150 : 2 (0,25đ) x = 75 (0,25đ) Câu 4 : (1 điểm) Gọi r là số dư khi chia b cho 3 ( r < 3, r  N), ta có: a = 3.32 + r Vì a chia cho 3 còn dư nên r =1 hoặc r = 2: + Khi r = 1: b = 3.32 + 1 = 96 + 1 = 97 + Khi r = 2: b = 3.32 + 2 = 96 + 2 = 98 Lưu ý: Mọi cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×