Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

btth2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.02 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần .4..Tiết ...7.... Ngày dạy:.4/9/2012. Bài tập và thực hành 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Sau tiết học học sinh có khả năng:  Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB…;  Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột;  Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiết với con người; 2. Về kĩ năng:  Học sinh phải biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lượt về hoạt động của máy tính;  Học sinh phải biết máy tính được điều khiển bằng chương trình;  Học sinh phải biết các thông tin chính về một lệnh và lệnh là dạng dữ liệu đặc biệt được máy tính lưu trữ và xử lí tương tự như dữ liệu theo nghĩa thông thường; 3. Về thái độ  Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính thì cần phải hiểu biết về nó, sẵn sàng làm việc theo nhóm, tuân thủ các yêu cầu vì một công việc chung. II. TRỌNG TÂM  Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB…;  Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột;  Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiết với con người;  Học sinh phải biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lượt về hoạt động của máy tính; III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên :Giáo án, SGK tin học 10. 2. Học sinhXem lại bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi và gọi 2 HS lên trả lời. Bộ xử lý trung tâm (CPU) có chức năng và nhiệm vụ gì? Hãy nêu các thành phần chính của nó.. 3/Giảng bài mới Hoạt động của GV-HS giáo viên: - Tại phòng máy, (trước khi tiếp cận với máy) phổ biến qui định phòng máy, an toàn về điện, cháy nổ… và yêu cầu học sinh có trách nhiệm bảo vệ tốt các trang thiết bị, không được tự động sử dụng máy khi không được phép của giáo viên. học sinh: - Lắng nghe và thực hiện đúng các nội qui giáo viên vừa phổ biến. giáo viên: - Giới thiệu vị trí và nói rỏ chức năng từng bộ phận trong máy vi tính. - Thực hiện một số thao tác bật/tắt các thiết bị như: máy tính, màn. NỘI DUNG 1. Làm Quen Với Máy Tính - Thông qua giới thiệu và hướng dẫn của giáo viên, học sinh quan sát và nhận biết: + Các bộ phận của máy tính và một số các thiết bị khác như: ổ đĩa, bàn phím, màn hình, máy in, nguồn điện, cáp nối, cổng USB…. Ổ đĩa cứng. Đĩa mềm Ổ đĩa CD_ROM. Bàn phím. Màn hình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hình, máy in… học sinh: - Lắng nghe và theo dõi các thao tác của giáo viên. - Thực hiện lại các thao tác giáo Máy in USB viên vừa thực hiện, nếu không biết thì hỏi lại. + Cách bật/tắt một số thiết bị như: Máy tính, giáo viên: màn hình, máy in… - Chỉ và nói rỏ các nhóm phím trên + Cách khởi động máy tính. bàn phím. - Giải thích cho học sinh biết vì sao phải gõ tổ hợp phím và thực hiện 2. Sử Dụng Bàn Phím cho - Phân biệt được các nhóm phím. học sinh xem chi tiêt. - Phân biệt được gõ một phím và gõ tổ hợp - Yêu cầu học sinh gõ: chữ “a” và phím bằng cách nhấn giữ. chữ “A” và một dòng “lam quen voi may tinh” học sinh: - Xem và lắng nghe giải thích của Ví dụ: Gõ một phím: a, b,c… giáo viên. Gõ tổ hợp phím bằng cách nhấn giữ: - Phân biệt được thế nào là gõ một Shift+a = A, Ctrl+s = Save, … phím và gõ tổ hợp phím. - Gõ một dòng kí tự tùy chọn. - Thực hiện gõ theo yêu cầu của 3. Sử Dụng Chuột giáo viên. - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột giáo viên: trên mặt phẳng. - Nói rỏ hình dạng của chuột trên - Nháy chuột: Nháy nút trái chuột rồi thả màn hình Windows. ngón tay. - Thực hiện chậm các thao tác: Di - Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần chuyển chuột, nháy chuột, nháy liên tiếp. đúp chuột, kéo thả chuột cho học - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của sinh xem. chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần - Yêu cầu học sinh thực hiện lại các thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. thao tác mà mình vừa thực hiện. học sinh: - Lắng nghe, xem kĩ các thao tác và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 4/CŨNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP Biết và nhận dạng được một số bộ phận và các thiết bị của máy tính.Kiểm tra 2 học sinh về nội dung: Các thao tác đối với bàn phím và chuột. 5/HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Ở NHÀ Xem lại các bộ phận và các thiết bị của máy tính, thực hiện lại nhiều lần các thao tác đối với bàn phím và chuột V.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần .4.Tiết ..8.... Ngày dạy:4/9/2011. Bài tập và thực hành 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH(tt) I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Sau tiết học học sinh có khả năng:  Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB…;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột;  Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiết với con người; 2. Về kĩ năng:  Học sinh phải biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lượt về hoạt động của máy tính;  Học sinh phải biết máy tính được điều khiển bằng chương trình; 3. Về thái độ, tình cảm:  Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính thì cần phải hiểu biết về nó, sẵn sàng làm việc theo nhóm, tuân thủ các yêu cầu vì một công việc chung. II.TRỌNG TÂM  Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB…;  Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột;  Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiết với con người;  Học sinh phải biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lượt về hoạt động của máy tính; III.CHUẨN BỊ 1/Giáo viên :Giáo án, SGK tin học 10. 2/Học sinhXem lại bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi và gọi 2 HS lên trả lời. Bộ xử lý trung tâm (CPU) có chức năng và nhiệm vụ gì? Hãy nêu các thành phần chính của nó.. 3/Giảng bài mới Hoạt động của GV-HS GV:Nêu các câu hỏi  GV yêu cầu HS xem và trả lời các câu hỏi trong sách BT 1.13  1.31  HS thảo luận và trả lời  GV nhận xét và giải thích them. NỘI DUNG BÀI TẬP 1.13 Sai. Sự phát triển của phần cứng tạo điều kiện cho phát triển phần mềm và ngược lại. Xu hướng “mềm hóa” tạo phần mềm thay thế chức năng của 1 số bộ phận phần cứng, ngược lại xu hướng “cứng hóa” tạo phần cứng thay thế 1 số phần mềm 1.14 (C) 1.15 (E) 1.16 (B) 1.17 (C) 1.18. 1 e. 2 f. 3 d. 4 c. 5 a. 6 b. 1.19. Gv:Các em hãy cho thầy biết thiết bị nào là thiết bị vào và thiết bị nào là thiết bị ra HS:Thảo luận trả lời các cẩu hỏi. Thiết bị Chuột Màn hình Máy quét Máy in Mô đem Máy chiếu Loa. Thiết bị vào       . Thiết bị ra       . 3 f. 5 d. 1.20. GV:Nhậ xét và cho điểm. 1 c. 2 a. 4 b. 6 e. 1.21. Gv:Các em hãy phân biệt giửa. RAM. Giống nhau  Đều là bộ. Khác nhau  Với RAM có thể.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> RAM và ROM Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. HS:Thảo luận trả lời câu hỏi. và ROM. nhớ trong. đọc/ghi dữ liệu  Dữ liệu trong RAM mất đi khi tắt máy  Dữ liệu trong ROM không mất đi khi tắt máy ĐĨA  Đều là bộ  Đĩa cứng cùng với đầu CỨNG nhớ ngoài từ nằm trong ổ đĩa thường và  Phủ vật liệu là 1 hệ cơ khí gắn kín. Đĩa ĐĨA từ tính cứng thường gồm nhiều MỀM  Tránh ẩm, đĩa đồng trục. Đĩa mềm thì nóng, bụi bẩn tách rời khỏi ổ đĩa và từ trường  Dung lượng đĩa cứng mạnh lớn hơn (tới hàng chục, trăm GB), đĩa mềm thường có dung lượng chỉ 1,44 MB  Tốc độ đọc/ghi của đĩa cứng nhanh hơn đĩa mềm hàng chục lần 1.22 Tùy chọn của HS 1.23. GV:Nêu các câu hỏi cho học sinh trả lời Hs:thảo luận trả lời. a b c d e f g h i 1 2 3 6 8 7 9 5 4 1.24 Đúng 1.25 Có loại máy tính bỏ túi (cầm tay) không có bàn phím. Khi đó có thể nhập dữ liệu bằng bút nhập liệu trên màn hình tinh thể lỏng hoặc trỏ vào bàn phím ảo (trên màn hình cảm ứng) 1.26 (C) 1.27 (B) 1.28. a b c d Chương Mã nhị Dãy bit Địa chỉ trình phân 1.29 (C) 1.30 (C) 1.31 GV gợi ý:  Hiểu về 1 tấm gương lao động cần cù và có mục đích cao đẹp trong lịch sử Suy nghĩ về khả năng của tin học và máy tính 4/CŨNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP Biết và nhận dạng được một số bộ phận và các thiết bị của máy tính.Kiểm tra 2 học sinh về nội dung: Các thao tác đối với bàn phím và chuột. 5/HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Ở NHÀ Xem lại các bộ phận và các thiết bị của máy tính, thực hiện lại nhiều lần các thao tác đối với bàn phím và chuột ,chuẩn bị bài 4”Bài Toán Và Thuật Toán “SGK trang 32 V.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×