Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra cuoi ky IINgu van lop 72b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>MƠN NGỮ VĂN LỚP 7</b>


Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


Họ và tên học sinh………..
Lớp:…...Trường:……….
Số báo danh:…………..


Giám thị 1:………


Giám thị 2:………
Số phách:………..


………..


Đề lẻ Điểm Chữ ký giám khảo Số phách


<b>A/ MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>Mức độ</b>


<b>Tên Chủ đề </b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1.</b> <b>1. Văn </b>
- Ý nghĩa văn chương



- Nêu được ý
nghĩa của văn
bản.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1</i>
<i>Tỉ lệ 10 %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>điểm 1</i>
<i>=10 % </i>
<b>2. Tiếng Việt</b>


- Điệp ngữ.


- Chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động.
- Liệt kê.


- Nêu được
khái niệm điệp
ngữ, câu bị
động.


- Cho ví dụ.


- Chuyển đổi
câu.


- Xác định liệt
kê.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm 1,5</i>
<i>Tỉ lệ 15%</i>


<i>Số câu 3</i>
<i>Số điểm 2,5</i>
<i>Tỉ lệ 25%</i>


<i>Số câu 5</i>
<i>điểm 4</i>
<i>=40% </i>
<b>3. Tập làm văn</b>


- Viết bài văn nghị luận.


-Viết bài văn
nghị luận.
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 5</i>
<i>Tỉ lệ 50%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i> điểm 5</i>
<i>= 50% </i>
<i>Tổng số câu </i>


<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm 1,5</i>


<i>Tỉ lệ 15%</i>


<i>Số câu 4</i>
<i>Số điểm 3,5</i>


<i>Tỉ lệ 35%</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 5</i>
<i>Tỉ lệ 50%</i>


<i>Số câu 7</i>
<i>Số điểm 10</i>


<i>Tỉ lệ 100%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1</b>: Trình bày ý nghĩa của văn bản “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh)? (1 điểm)


<b>Câu 2</b>: Thế nào là điệp ngữ ? Cho ví dụ. (1 điểm)


<b>Câu 3</b>: Thế nào là câu bị động ? Chuyển đổi 2 câu chủ động sau thành 2 câu bị động tương ứng ?
(2 điểm)


a. Công an phạt người vi phạm luật lệ giao thông.
b. Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000.


<b>Câu 4:</b> Tìm phép liệt kê trong đoạn văn sau và cho biết phép liệt kê đó có gì đặc biệt? (1 điểm)
<i>“Ơng tơi cùng mấy mươi người trong làng rủ nhau ra đi. Một đàn mấy trăm người đáp </i>
<i>tàu hỏa xuống Hải Phòng, đáp tàu thủy vào miền trong. Đâu đổ bộ lên quảng Phan Rang, </i>
<i>Phan Thiết gì đó. Con đường lớn mới phá được đến quảng này. Hàng nghìn phu tản vào </i>
<i>rừng làm việc. Đốt rừng. Lấp hố. Phá trông. Đắp đường.”</i>


<b>Câu 5</b>:Ứng xử đạo đức của học sinh trong nhà trường hiện nay. (5 điểm)


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ LẺ</b>


<b>Câu 1</b>: Văn bản thể hiện quan điểm sâu sắc của Hoài Thanh về văn chương. (1 điểm)


<b>Câu 2</b>: Điệp ngữ là lặp đi lặp lại một từ ngữ hoặc một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
HS cho đúng ví dụ. (1 điểm)


<b>Câu 3</b>: - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt dộng của người, vật khác hướng
vào. (chỉ đối tượng của hoạt động) (1 điểm)



- Chuyển đổi:


a. Người vi phạm luật lệ giao thông bị công an phạt.


b. Quyển sách này được ông ta viết xong vào năm 2000. (1 điểm)


<b>Câu 4</b>: - Liệt kê: Đốt rừng. Lấp hố. Phá trông. Đắp đường.


- Điểm đặc biệt: mỗi từ ngữ được liệt kê ngăn cách bởi dấu chấm. (1 điểm)


<b>Câu 5:</b> (5 điểm)


<b>* Yêu cầu chung: </b>


- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học.


- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, có chi tiết và hình ảnh tiêu biểu phù hợp.


- Diễn đạt trơi chảy, trong sáng; khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thơng thường; chữ viết cẩn
thận, sạch đẹp.


<b>* Yêu cầu về kiến thức: </b>


Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
<b>Mở bài: (1 điểm)</b>


Nêu vấn đề đạo đức của học sinh trong nhà trường hiện nay.
<b>Thân bài: (3 điểm)</b>


Đạo đức là gì? Đạo đức đối với học sinh trong nhà trường: tôn sư trọng đạo, yêu thương,


đoàn kết giúp đỡ bạn bè.


Đạo đức đối với học sinh trong gia đình: yêu thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ.
Đạo đức đối với học sinh trong xã hội: kính trong người lớn tuổi, em nhỏ…
Tình trạng vơ đạo đức của một số học sinh hiện nay.


Sự cần thiết của việc rèn luyện đạo đức học sinh.
<b>Kết bài: (1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*Lưu ý:</b>


- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là 2 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm.


</div>

<!--links-->

×