Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.48 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012- 2013 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Trường THCS Trần Quốc Toản. Đề tài: ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… Họ và tên tác giả: ……………………………………………………………. Đơn vị: Trường trung học cơ sở Trần Quốc Toản. Điểm cụ thể: Phần. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài. Điểm tối đa. 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề. 1. 3.Cơ sở lý luận. 1. 4.Cơ sở thực tiển 2 5.Nội dung nghiên cứu 9 6.Kết quả nghiên cứu. 3. 7.Kết luận. 1. 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. 1. Tổng cộng. 20 đ. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1.…………………. 2- ………………….. 1 1. Điểm đạt được.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2009- 2010 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại ) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN ( NÂNG CAO): NHỮNG SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU (Chương trình Ngữ văn 9) Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Tam Đơn vị: Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Đề tài phù hợp, có sự giới hạn cụ thể -Cách đặt vấn đề logic, nêu toát được tầm quan trọng của đề tài đang nghiên cứu - Rõ ràng, cụ thể - Cần nêu rõ hơn nguyên nhân thực trạng học sinh chưa nắm sâu nội dung liên quan đến đề tài trước khi tác giả nghiên cứu, áp dụng *Ưu điểm: Nội dung nghiên cứu trình bày cụ thể, rõ ràng, có sự đầu tư tương đối kỹ theo từng tiết *Tồn tại: Cần phân bố thời gian giữa các phần trong 1 tiết Có nêu và so sánh được kết quả sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu với các số liệu cụ thể - Chú ý đúc kết lại các kinh nghiệm trong việc thực hiện đề tài -Tốt -Rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ - Trình bày đề tài tương đối đẹp. Các mục lớn nên in hoa, phon chữ 14, văn bản còn mắc một số lỗi chính tả. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1. Dương Công Tiên…………………. 2- Trần Nhật Trường………………….. A. Điểm tối đa. Điểm đạt được. 1. 1. 1. 1. 2. 1.5. 9 3. 8.5 2.5. 1 1. 0.75 1. 1. 1. 1. 0.75. 20 đ. 18 đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2009- 2010 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH LỚP 7. Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Lợi Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Mỹ. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Đề tài có sự giới hạn cụ thể, phản ánh được nội dung nghiên cứu - Cách đặt vấn đề chưa cụ thể, chưa nêu bật đựợc ý tưởng của tác giả -Chưa nêu rõ được cơ sở pháp lý trong việc thực hiện đề tài - Chưa nêu rõ được nguyên nhân thực trạng tình hình học sinh tại đơn vị công tác. Nội dung nghiên cứu còn đơn điệu, rập khuôn. Tác giả chưa phân tích được mặt mạnh, mặt yếu của học sinh trong việc học tập phân môn Tập làm văn. Từ đó xây dựng phương pháp, biện pháp khắc phục. - Các ví dụ minh hoạ còn quá ít. -Có nêu được số liệu sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên đối chiếu kết quả đạt được của học sinh trước và sau khi áp dụng đề taì chưa thuyết phục được người đọc. - Chưa rõ ràng -Cần cụ thể hơn -Rõ ràng, đầy đủ - Còn ít -Tốt -Đầy đủ - Văn bản trình bày tương đối rõ ràng, còn sai sót một số lỗi chính tả. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1. Dương Công Tiên…………………. 2. Trần Nhật Trường………………….. C. Điểm tối đa. Điểm đạt được. 1. 0.75. 1 2. 0.75 1. 9. 6. 3. 2.0. 1 1. 0.75 0.75. 1. 1. 1. 0.75. 20 đ. 13.75 đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2009- 2010 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH THỰC HÀNH TỐT CÁC TIẾT LUYỆN NÓI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS Họ và tên tác giả: Hồ Thị Tuyết Nhung Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Công. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển. 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài - Chọn đề tài phù hợp với tình hình thực tế của học sinh -Đặt vấn đề còn dài dòng, chưa tóm tắt đầy đủ thực trạng vấn đề đang nghiên cứu - Tương đối tốt *Ưu điểm: -Nêu được những thuận lợi, khó khăn cơ bản của sách giáo khoa, học sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đề tài nghiên cứu *Tồn tại: chưa nêu rõ, cụ thể thực trạng học sinh trong đơn vị. *Ưu điểm: -Nêu được một số giải pháp trong việc giúp học sinh thực hành tốt việc luyện nói *Tồn tại: -Chưa đưa và phân tích kỹ các nguyên nhân về tình trạng luyện nói của học sinh trong nhà trường -Các biện pháp giải quyết còn quá sơ sài, chưa có sự đột biến sáng tạo, khoa học, chưa đạt hiệu quả cao - Kết quả nghiên cứu nêu không cụ thể, chưa có số liệu để đối chiếu. -Chưa đúc cụ thể các nội dung, biện pháp, giải pháp đã thực hiện - Tương đối đầy đủ - Tốt -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày chưa khoa học, còn sai sót một số lỗi chính tả. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài:. C. Điểm tối đa. Điểm đạt được. 1. 0.75. 1. 1. 2. 1.5. 9. 5.5. 3 1. 1.5 0.75. 1. 0.5. 1. 1. 1. 0.75. 20 đ. 13.25 đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Dương Công Tiên…………………. 2. Trần Nhật Trường………………….. Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2009- 2010 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (người Bh, noong): THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ và tên tác giả: Nguyễn Ngọc Triêm Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Kim. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài - Cách chọn đề tài phù hợp, sát với thực tế học sinh hiện nay -Đặt vấn đề rõ ràng phù hợp, nêu được các định hướng đẻ giải quyết -Nêu được các cơ sở pháp lý để thực hiện đề tài *Ưu điểm: -Nêu được thực trạng chung của vấn đề đang nghiên cứu và đặc điểm tình hình học tập của học sinh tại đơn vị *Ưu điểm: -Nội dung nghiên cứu được phân tích khá tốt, đi sâu vào các vấn đề đã đưa ra, các biện pháp, giải pháp tương đối phù hợp và có tính sáng tạo, khoa học, hiệu quả. -Có nêu và so sánh được kết quả sau khi áp dụng các biện pháp với các biểu đồ sinh động, khá thuyết phục -Ngắn gọn, súc tích, đầy đủ -Cụ thể -Rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1. Dương Công Tiên…………………. 2. Trần Nhật Trường………………….. A. Điể m tối đa. Điểm đạt được. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 9 3. 8.75 3. 1 1. 1 1. 1. 1. 1 20 đ. 1 19.75 đ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2009- 2010 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 6 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM ĐỒNG. Họ và tên tác giả: Trần Thị Hồng Đơn vị: Trường trung học cơ sở Kim Đồng. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài - Đề tài phù hợp, có sự giới hạn. - Cách đặt vấn đề rõ ràng, tóm tắt được các thực trạng nghiên cứu - Nêu được cơ sở lý luận liên quan đến đề tài -Nêu được thực trạng, nguyên nhân và có dẫn chứng cụ thể * Ưu điểm Nội dung nghiên cứu được đầu tư nghiêm túc, kỹ lưỡng, thể hiện sự mới mẽ, khoa học, sáng tạo. Tác giả giải quyết khá tốt các vấn đề đã đưa ra. * Tồn tại: Các ví dụ minh họa chưa đưa sát với đời sống thực tế của học sinh tại đơn vị -Nêu được kết quả cụ thể sau khi áp dụng các biện pháp thực hiện, thuyết phục được người đọc. - Tương đối cụ thể -Cụ thể, rõ ràng -Tốt -Tốt -Tốt -Đầy đủ - Tốt. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1. Dương Công Tiên…………………. 2. Trần Nhật Trường………………….. A. Điể m tối đa. Điểm đạt được. 1. 1. 1 2. 1 2. 9. 7.5. 3 1 1. 2.5 0.75 1. 1. 1. 1 20 đ. 1 17.75 đ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2009- 2010 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. MỘT SỐ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY-HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 9. Họ và tên tác giả: Cao Thị Chơn Tâm Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Năng. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Đề tài phù hợp với đối tượng học sinh. - Cách đặt vấn đề còn dài dòng, chưa xoáy sâu vào trọng tâm nghiên cứu đề tài -Cần đưa ra một số cơ sở pháp lý để thuyết phục và làm cơ sở thực hiện đề tài -Tóm tắt được thực trạng của vấn đề đang nghiên cứu tại đơn vị và có những những dẫn chứng tương đối cụ thể. *Ưu điểm: -Nêu và phân tích được một số biện pháp trong việc giải quyết vấn đề của đề tài. - Đưa ra được các ví dụ minh hoạ trong việc giải quyết nội dung đề tài. *Tồn tại: - Biện pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu còn đơn điệu, chưa thể hiện rõ ý đồ tác giả. *Ưu điểm: -Có được các số liệu sau áp dụng các biện pháp chứng minh sự tiến bộ của HS. -Tương đối cụ thể - Chưa cụ thể - Tốt -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày tương đối rõ ràng, đúng thể thức văn bản. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1. Dương Công Tiên…………………. 2. Trần Nhật Trường………………….. B. Điể m tối đa 1. Điểm đạt được 0.75. 1. 0.5. 2. 1.5. 9. 6.5. 3. 2.5. 1 1. 0.75 1. 1. 1. 1 20 đ. 1 15.75 đ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2009- 2010 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VĂN NGHỊ LUẬN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ. Họ và tên tác giả: Lê Thị Thuý Hiền Đơn vị: Trường phổ thông dân tộc bán trú Vùng cao. Điểm cụ thể: Phần. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài. 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển. -Đề tài phù hợp, phản ánh được trọng tâm nghiên cứu. 5.Nội dung nghiên cứu 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. -Cơ sở lý luận rõ ràng, tương đối cụ thể * Ưu điểm: - Nêu được một số thực trạng của vấn đề nghiên cứu tại đơn vị Nội dung đưa ra để giải quyết chưa mang tính khái quát cao. Tác giả chưa phân tích rõ một số ví vụ minh hoạ về rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận -Nêu được kết quả cụ thể với các số liệu chứng minh. - Tôt -Cần cụ thể hơn -Rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày đôi chỗ chưa đẹp, còn sai sót một số lỗi chính tả. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1. Dương Công Tiên…………………. 2. Trần Nhật Trường………………….. B. Điểm tối đa. Điểm đạt được. 1 1 2. 1 0.75 1.75. 9. 6. 3 1 1. 2.5 1 0.75. 1. 1. 1. 0.75. 20 đ. 15.5 đ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2009- 2010 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE, NÓI, ĐỌC, VIẾT CHO HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG KHÓ. Họ và tên tác giả: Mai Thị Quyên Đơn vị: Trường trung học cơ sở Võ Thị Sáu. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển. 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Đề tài phản ánh được nội dung nghiên cứu, có sự giới hạn - Đặt vấn đề phù hợp với nội dung nghiên cứu -Chưa đưa ra các cơ sở pháp lý trong việc thực hiện đề tài *Ưu điểm: -Nêu được thực trạng của vấn đề đang nghiên cứu tại đơn vị. *Tồn tại: Chưa đề cập cụ thể từng mặt yếu của các đối tượng HS *Ưu điểm: -Nêu và phân tích được một số biện pháp trong việc giải quyết vấn đề của đề tài *Tồn tại: -Chưa đưa và phân tích kỹ các nguyên nhân về tình trạng viết, đọc của học sinh tại đơn vị. -Các biện pháp giải quyết còn quá sơ sài, chưa có sự đột biến sáng tạo, khoa học, chưa đạt hiệu quả cao - Có nêu và so sánh được kết quả sau khi áp dụng các biện pháp với các số liệu cụ thể - Chưa đúc kết cụ thể các kinh nghiệm đã thực hiện - Chưa cụ thể -Rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày chưa đẹp.. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1. Dương Công Tiên…………………. 2. Trần Nhật Trường………………….. B. Điểm tối đa. Điểm đạt được. 1 1. 1 0.5. 2. 1.5. 9. 7. 3 1 1. 2.5 0.5 0.75. 1. 1. 1 20 đ. 0.75 15.25 đ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mẫu: SK3. PHIẾU CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2007- 2008 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài: MỘT SỐ CÁCH THỨC ĐỊNH HƯỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH LỚP 6 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PTDTNT HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM – NĂM HỌC: 2007-2008 Họ và tên tác giả: - Hứa Thị Minh Phương Đơn vị: Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện Phước Sơn. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Đề tài phản ánh được nội dung và giới hạn của vấn đề đang thực hiện -Đặt vấn đề rõ ràng phù hợp, nêu được các định hướng đẻ giải quyết -Nêu được các cơ sở pháp lý để thực hiện đề tài *Ưu điểm: -Nêu được thực trạng chung của vấn đề đang nghiên cứu và đặc điểm tình hình học tập của học sinh tại đơn vị *Ưu điểm: -Nội dung nghiên cứu được phân tích khá tốt, đi sâu vào các vấn đề đã đưa ra, các biện pháp, giải pháp tương đối phù hợp và có tính sáng tạo, khoa học, hiệu quả. *Tồn tại: -Cần đưa thêm một số ví dụ để minh hoạ sau mỗi biện pháp thực hiện -Có nêu và so sánh được kết quả sau khi áp dụng các biện pháp với các số liệu cụ thể -Ngắn gọn, súc tích, đầy đủ -Cụ thể -Rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài:. A. Điể m tối đa. Điểm đạt được. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 9. 8.5. 3. 3. 1 1. 1 1. 1. 1. 1 20 đ. 1 19.5 đ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mẫu: SK3. PHIẾU CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2007- 2008 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ. Họ và tên tác giả: - Đoàn Văn Đồng Đơn vị: Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện Phước Sơn. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Đề tài phản ánh được trọg tậm và giới hạn của vấn đề đang nghiên cứu. - Cách đặt vấn đề rõ ràng, tóm tắt được các thực trạng nghiên cứu - Nêu được các luận cứ, luận điểm liên quan đến đề tài -Nêu được thực trạng và có dẫn chứng cụ thể - Nội dung nghiên cứu được đầu tư nghiêm túc, kỹ lưỡng, thể hiện sự mới mẽ, khoa học, sáng tạo. Tác giả giải quyết khá tốt các vấn đề đã đưa ra -Nêu được kết quả cụ thể sau khi áp dụng các biện pháp thử nghiệm - Đầy đủ -Cụ thể, rõ ràng -Tốt -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày sạch, đẹp. Song cần chú ý vài lỗi chính tả. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài:. A. Điể m tối đa. Điểm đạt được 1. 1 1 2 9. 1 2 9. 3 1 1. 3 1 1. 1. 1. 1 20 đ. 1 20 Đ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mẫu: SK3. PHIẾU CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2007- 2008 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỂ HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH VÙNG KHÓ. Họ và tên tác giả: - Hồ Thị Tuyết Nhung Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Công. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Đề tài phán ánh được trọng tâm của vấn đề đang nghiên cứu, song mức độ đề tài còn rộng, chưa có sự giới hạn -Chưa nêu cụ thể được các cơ sở pháp lý để thực hiện đề tài -Tóm tắt được thực trạng của vấn đề đang nghiên cứu tại đơn vị và có những những dẫn chứng tương đối cụ thể *Ưu điểm: -Nêu và phân tích được một số biện pháp trong việc giải quyết vấn đề của đề tài *Tồn tại: -Chưa đưa ra và phân tích kỹ các nguyên nhân hạn chế của các đối tượng HS vùng khó -Các biện pháp giải quyết còn quá sơ sài, chưa có sự đột biến sáng tạo, khoa học, chưa đạt hiệu quả cao, còn thiên nặng về lý thuyết, chưa thuyết phục được người đọc. -Sau mỗi biện pháp thực hiện cần có ví dụ để minh hoạ sự tiếp thu của học sinh. -Phần đáp án trò chơi “Tìm từ đúng nghĩa” còn hạn chế *Ưu điểm: -Có được các số liệu sau áp dụng các biện pháp chứng minh sự tiến bộ của HS. *Tồn tại: Kết quả chưa thuyết phục được người đọc. -Chưa đúc cụ thể các nội dung, biện pháp, giải pháp đã thực hiện -Tương đối cụ thể -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày tương chưa đẹp, một đôi chỗ cách diễn đạt chưa rõ. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài:. C. Điể m tối đa 1. Điểm đạt được 0.75. 1 2. 0.5 1.5. 9. 5. 3. 2.5. 1 1. 0.5 1. 1. 1. 1. 0.5. 20 đ. 13.25 đ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mẫu: SK3. PHIẾU CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010- 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài: NHỮNG BIỆN PHÁP PHỐI HỢP VỚI BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH LÀM TỐT CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐỂ GÓP PHẦN XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT NHÀ TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HUYỆN PHƯỚC SƠN Họ và tên tác giả: Hồ Thị Liễu Đơn vị: Trường trung học cơ sở Lý tự Trọng Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài - Tác giả đã nêu được thực trạng vấn đề đang nghiên cứu. - Cách đặt vấn đề tương đối rõ ràng, có tóm tắt giới hạn đề tài. Tồn tại: Cách diễn đạt một số chổ chưa rõ ràng, còn dài dòng. - Nêu được các luận cứ, luận điểm liên quan đến đề tài -Nêu được thực trạng và có dẫn chứng cụ thể *Ưu điểm: -Nêu và phân tích được tương đối rõ ràng một số giải pháp trong việc giải quyết vấn đề của đề tài. * Hạn chế: - Chưa có sự đột phá, sáng tạo trong các giải pháp đã thực hiện. *Ưu điểm: -Có được kết quả cụ thể và các hình ảnh minh họa để chứng minh sau khi đề tài đã thực hiện các giải pháp trên. -Ngắn gọn, súc tích, đầy đủ, có rút ra được bài học kinh nghiệm. - Cần đưa ra những đề nghị với ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường để thực hiện tốt hơn công tác xã hội hóa giáo dục. -Tốt -Tốt -Đầy đủ - Văn bản được trình bày rõ ràng. * Hạn chế: - Cách diễn đạt một số chổ còn dài dòng, chưa rõ ý, văn bản mắc lỗi chính tả còn nhiều.. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:. Điể m tối đa 1. Điểm đạt được. 1 2. 1 2. 9. 7.5. 3 1. 2. 5 1. 1. 0.75. 1. 1. 1. 0.25. 20 đ. 16.75 đ. 0.75. B. Người đánh giá xếp loại đề tài: …………….Dương Công Tiên. ………………Trần Nhật Trường. Mẫu: SK3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHIẾU CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010- 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Họ và tên tác giả: Võ Đức Vỹ Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Chánh Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận. 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Đề tài phản ánh được trọng tâm và có giới hạn cụ thể -Đặt vấn đề ngắn gọn, nêu bật được tầm quan trọng trước thực trạng đang nghiên cứu * Ưu điểm: -Nêu bậc được ý tưởng của tác giả và một số định hướng trong việc thực hiện đề tài. * Tồn tại: - Cần đưa ra các cơ sở pháp lý cụ thể hơn để thuyết phục người đọc. - Chưa nêu được cụ thể thực trạng vấn đề đang nghiên cứu tại đơn vị đang công tác trước khi áp dụng đề tài nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu có sự đầu tư tương đối kỹ, tác giả trình bày được những đổi mới trong phương pháp dạy môn giáo dục công dân và có các ví dụ minh hoạ cụ thể tương đối rõ ràng cụ thể. - Nêu được cụ thể kết quả thực hiện trước và sau khi áp dụng đề tài. - Có kết luận được vấn đề đã đặt ra. * Hạn chế: trong phần kết luận chưa đúc kết được các bài học kinh nghiệm trong quá trình áp dụng đề tài. - Phần đề nghị chưa cụ thể. -Rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày rõ ràng, sạch sẽ. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: …………….Dương Công Tiên. ………………Trần Nhật Trường. A. Điể m tối đa. Điểm đạt được. 1. 1. 1. 0.75. 2. 1.25. 9. 8.5. 3. 2.5. 1. 0.5. 1. 0.5. 1. 1. 1 20 đ. 1 17 đ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mẫu: SK3. PHIẾU CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010- 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài: NHỮNG HÌNH THỨC ĐẶT CÂU HỎI CẢM THỤ ĐỂ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS Họ và tên tác giả: Lê Thị Thúy Hiền Đơn vị: Trường phổ thông dân tộc bán trú cụm Vùng cao Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Cách nhìn nhận vấn đề chưa sát với thực tế hiện nay, lý do đặt vấn đề còn mang nặng tính chủ quan của tác giả. -Chưa đưa ra các luận cứ, luận điểm để làm cơ sở pháp lý thực hiện đề tài. * Tồn tại: - Chưa nêu được những khó khăn, thuận lợi của giáo viên và học sinh trong việc giảng dạy và học tập bộ môn Văn tại đơn vị. * Ưu điểm: - Tác giả có xây dựng được một hệ thống câu hỏi và phân tich khá cụ thể, có dẫn chứng minh họa, và tổ chức tiết dạy thực nghiệm qua một số tác phẩm trong chương trình môn Ngữ văn 8. * Tồn tại: - Nội dung phân tích còn dài dòng, chưa thể hiện hết ý đồ của tác giả -Nêu được kết quả cụ thể với các số liệu chứng minh. - Có kết luận được vấn đề đã đặt ra. * Hạn chế: trong phần kết luận chưa đúc kết được các bài học kinh nghiệm trong quá trình áp dụng đề tài -Cần cụ thể hơn -Rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày rõ ràng, sạch sẽ. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:. Điể m tối đa. Điểm đạt được. 1 1. 0.5 0.5. 2. 1.25. 9. 7. 3 1. 2.25 0.5. 1. 0.75. 1. 1. 1 20 đ. 1 14.75 đ. B. Người đánh giá xếp loại đề tài: …………….Dương Công Tiên. ………………Trần Nhật Trường. Mẫu: SK3.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHIẾU CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010- 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỂ HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH VÙNG KHÓ. Họ và tên tác giả: - Nguyễn Thị Vân Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Thành. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Tên đề tài chưa rõ ràng cụ thể. - Cách đặt vấn đề dài dòng, chưa đi sâu vào ý đồ tác giả đang nghiên cứu - Lan man, dài dòng, chưa nêu cụ thể được các cơ sở pháp lý để thực hiện đề tài. - Đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu chưa rõ ràng. -Có nêu được một số thực trạng của học sinh. Song ở một mức độ nhỏ, chưa mang tính khái quát cao *Ưu điểm: -Nêu và phân tích được một số phương pháp trong việc giải quyết vấn đề giúp học sinh trau dồi vốn từ *Tồn tại: - Nội dung phân tích mang nặng về lý thuyết, phân tích rời rạc, chưa thể hiện rõ cách giải quyết các vấn đề khó khăn của học sinh của nhà trường trong việc tiếp cận trau dồi vốn từ. Nhìn chung nội dung nghiên cứu còn nghèo nàn, cách giải quyết vấn đề thiếu tính thuyết phục. *Ưu điểm: -Có được các số liệu sau áp dụng các biện pháp chứng minh sự tiến bộ của HS. *Tồn tại: Kết quả chưa thuyết phục được người đọc. -Chưa kết luận được các vấn đề đã giải quyết - Phần đề nghị chưa đầy đủ. - Đầy đủ - Còn ít -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày tương chưa đẹp, cách sắp xếp các mục chưa đúng quy định trong một sáng kiến kinh nghiệm. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: …………….Dương Công Tiên. ………………Trần Nhật Trường. Điể m tối đa 1. Điểm đạt được 0.25. 1. 0.25. 2. 1. 9. 3.5. 3. 1.5. 1 1. 0.5 0.75. 1. 1. 1. 0.25. 20 đ. 9.5 đ. D. Mẫu: SK3.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2010- 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. PHƯƠNG PHÁP DẠY TỐT TIẾT LUYỆN NÓI CHO HỌC SINH LỚP 6 Họ và tên tác giả: Cao Thị Chơn Tâm Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Năng. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiễn. 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Chọn đề tài phù hợp. - Cách đặt vấn đề rõ ràng, xoáy sâu vào nội dung đang nghiên cứu -Cần đưa ra một số cơ sở pháp lý để thuyết phục và làm cơ sở triển khai và thực hiện đề tài *Ưu điểm -Tóm tắt được một số thực trạng về sự thay đổi, đổi mới chương trình, phương pháp dạy học, những vấn đề thuận lợi, khó khăn trong bộ môn Văn. * Tồn tại: - Chưa nêu rõ thực tiễn việc những thuận lợi và khó khăn của giáo viên và học sinh nhất là học sinh người dân tộc thiểu số trong việc tiếp cận bộ môn Văn tại đơn vị. *Ưu điểm: - Đưa ra một số phương pháp đã áp dụng trong việc cho học sinh tiếp cận trong các tiết luyện nói nhằm hình thành và phát triển khả năng nói của học sinh - Có được một số ví dụ minh hoạ trong việc giải quyết nội dung đề tài. *Tồn tại: - Nội dung nghiên cứu phân tích chưa sâu, mang nặng về lý thuyết. Từng phương pháp chưa có các ví dụ minh họa cụ thể để tăng tính thuyết phục của đề tài. Tồn tại: - Chưa có số liệu chứng minh kết quả luyện nói của học sinh sau khi đề tài được áp dụng (Chỉ số số liệu chất lượng chung của bộ môn Văn). -Tương đối cụ thể - Chưa cụ thể - Tốt -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày tương đối rõ ràng, đúng thể thức văn bản, cách diễn đạt một đôi chổ chưa rõ. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: …………….Dương Công Tiên. ………………Trần Nhật Trường. Điểm tối đa 1. Điểm đạt được 1. 1. 0.5. 2. 1.25. 9. 6.5. 3. 1.5. 1 1. 0.75 0.75. 1. 1. 1. 0.75. 20 đ. 14 đ. B. Mẫu: SK3.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2010- 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại ) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. LỒNG GHÉP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN THCS. Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Tam Đơn vị: Trường trung học cơ sở Lý Tự Trọng. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài -Đề tài phù hợp, có sự giới hạn cụ thể -Cách đặt vấn đề chặc chẽ, nêu toát được tầm quan trọng của đề tài đang nghiên cứu - Có những luận điểm, luận cứ khá rõ ràng, cụ thể để làm cơ sở phát triển đề tài. - Cần có những đánh giá một số nét thực tế việc tổ chức dạy học lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc giảng dạy môn Ngữ văn của đơn vị trước khi tác giả nghiên cứu, áp dụng đề tài. *Ưu điểm: Nội dung nghiên cứu trình bày cụ thể, rõ ràng, có sự đầu tư tương đối kỹ, có được bài soạn minh họa cho nội dung đang nghiên cứu về việc lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc giảng dạy môn ngữ văn THCS Có nêu được những kết quả sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu với các số liệu cụ thể * Ưu điểm: - Kết luận được nội dung trọng tâm của đề tài. * Tồn tại: - Chưa đúc kết lại các kinh nghiệm trong việc thực hiện đề tài -Tốt -Rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ - Trình bày đề tài tương đối đẹp, văn bản còn mắc một số lỗi chính tả. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:. Điểm tối đa. Điểm đạt được. 1. 1. 1. 1. 2. 1.5. 9. 8.5. 3. 2.5. 1. 0.75. 1. 1. 1. 1. 1. 0.75. 20 đ. 18 đ. A. Người đánh giá xếp loại đề tài: …………….Dương Công Tiên. ………………Trần Nhật Trường. Mẫu: SK3.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2010- 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS Họ và tên tác giả: Hồ Thị Tuyết Nhung Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Chánh. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển. 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài - Chọn đề tài phù hợp với tình hình thực tế của học sinh - Đặt vấn đề khá rõ ràng, cụ thể, tóm tắt đầy đủ vấn đề đang nghiên cứu - Nêu được những cơ sở pháp lý để cụ thể để phát triển đề tài. *Ưu điểm: -Nêu được những khó khăn cơ bản của giáo viên khi tiếp cận, chuyển tải nội dung, kiến thức bài học đến với học sinh và những hạn chế của học sinh là còn nhiều thụ động trong cách học, cách tiếp cận văn bản nhật dụng. *Ưu điểm: -Nêu được một số giải pháp trong việc giúp học sinh học tốt văn bản nhật dụng. - Trong từng phương pháp nêu ra, có sự phân tích, hướng dẫn khá chi tiết và có được các ví dụ minh họa - Có số liệu nêu kết quả của học sinh sau khi đề tài được áp dụng.. *Tồn tại: - Chưa rút ra bài học kinh nghiệm *Ưu điểm: - Kết luận được nội dung trọng tâm của đề tài. -Chưa đúc cụ thể các nội dung, biện pháp, giải pháp đã thực hiện - Tương đối đầy đủ - Tốt -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày tương đối rõ ràng, đúng thể thức văn bản.. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: …………….Dương Công Tiên. ………………Trần Nhật Trường. A. Điểm tối đa. Điểm đạt được. 1. 1. 1. 1. 2. 1.75. 9. 8. 3. 2. 1. 0.75. 1. 1. 1. 1. 1 20 đ. 1 18.25 đ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2010- 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. DẠY HỌC TỪ NGỮ TRONG BỘ MÔN VĂN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Họ và tên tác giả: Nguyễn Ngọc Triêm Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Kim. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề. 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển 5.Nội dung nghiên cứu. 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài * Ưu điểm: - Cách chọn đề tài phù hợp, sát với thực tế ở các đơn vị hầu hết là người dân tộc thiểu số. * Tồn tại: - Cách đặt vấn đề chưa mang tính khái quát cao, chưa làm toát lên tầm quan trọng của đề tài đang thực hiện. - Đề tài còn quá rộng -Chưa nêu rõ những cơ sở pháp lý để thực hiện đề tài. *Ưu điểm: -Nêu được thực trạng chung của vấn đề đang nghiên cứu đề tài. *Ưu điểm: - Phân tích được nguyên nhân, thực trạng và đưa ra một số giải pháp nâng cao vốn từ cho học sinh để tăng cường khả năng giao tiếp cho học sinh. * Tồn tại: - Do đề tài áp dụng trong toàn cấp bậc THCS, do đó việc phân tích các nguyên nhân, giải pháp thực hiện đưa ra quá ít, chưa hội đủ các điều kiện để đề tài triển khai có hiệu quả. -Có nêu và so sánh được kết quả sau khi áp dụng các biện pháp * Ưu điểm: - Có kết luận được vấn đề đã đưa ra. -Phần đề nghị cần đưa ra nhiều hơn, cụ thể hơn đối với bậc THCS - Phụ lục rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày chưa đúng thể thức văn bản quy định, cón mắc nhiều lỗi chính tả. Tổng cộng Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1. Dương Công Tiên…………………. 2. Trần Nhật Trường………………….. C. Điể m tối đa. Điểm đạt được. 1. 0.75. 1. 0.5. 2. 1.75. 9. 6. 3 1. 2.5 1. 1. 0.75. 1. 1. 1. 0.25. 20 đ. 13.5 đ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mẫu: SK3 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học: 2010- 2011 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC. Phòng: GD&ĐT huyện Phước Sơn. Đề tài:. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thúy Sương Đơn vị: Trường trung học cơ sở Phước Năng. Điểm cụ thể: Phần 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiển. 5.Nội dung nghiên cứu 6.Kết quả nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, chính tả Tổng cộng. Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài - Đề tài phù hợp, sát với thực tế ở các đơn vị hầu hết là người dân tộc thiểu số. - Cách đặt vấn đề chưa xoáy sâu vào trọng tâm. -Cơ sở lý luận chưa nêu bậc được bậc ý tưởng đề tài - Chưa đưa ra các cơ sở pháp lý để thực hiện đề tài. *Ưu điểm: -Có nêu được một số thực trạng thực tế tại nơi đề tài đang thực hiện. * Tồn tại: Chưa nêu bậc được những thuận lợi và khó khăn cơ bản của giáo viên, học sinh trong việc tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực. - Nội dung nghiên cứu còn quá đơn điệu, các giải pháp đưa ra quá ít, chưa sâu sắc, chưa đủ sức thuyết phục -Có nêu và so sánh được kết quả sau khi áp dụng các phương pháp thực hiện. - Chưa kết luận được vấn đề đưa ra. -Phần đề nghị chưa rõ ràng. - Phụ lục rõ ràng, đầy đủ -Tốt -Tốt -Đầy đủ -Văn bản trình bày chưa đẹp.. Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại: Người đánh giá xếp loại đề tài: 1. Dương Công Tiên…………………. 2. Trần Nhật Trường………………….. Điể m tối đa. Điểm đạt được. 1. 0.75. 1. 0.25. 2. 1. 9 3. 4 2. 1. 0.5. 1. C. 0.5. 1. 1. 1 20 đ. 0.75 10.75 đ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>