Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an chu de ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.36 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ. BẢN THÂN Thời gian: 3 tuần (Từ ngày 8-27/10/2012). Chủ đề nhánh: Nhánh 1: Tôi là ai Nhánh 2: Một số bộ phận trên cơ thể Nhánh 3: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh Đinh Thị Quyên. CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 8/10- 27/10/2012) Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Đinh Thị Quyên Chủ đề nhánh: Nhánh 1: Tôi là ai Nhánh 2: Một số bộ phận trên cơ thể Nhánh 3: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể I.MỤC TIÊU: STT. LĨNH VỰC. 1. Phát triển thể chất. 2. Phát triển nhận thức. 3. Phát triển ngôn ngữ. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ -Trẻ thực hiện được các vận động: chạy, trườn, bò thấp với sự hướng dẫn của cô. Phát triển cho trẻ sự phối hợp vận động và các bộ phận trên cơ thể, biết định hướng không gian. -Phát triển một số kỹ năng vận động tinh: cầm kéo, cắt được đường thẳng, cầm bút. -Biết cách đi đường, ngồi trên xe an toàn. -Trẻ hiểu nội dung các bài thơ,câu chuyện và bài hát có trong chủ đề. -Trẻ nhận biết tay phải, tay trái, phía phải- phía trái, phía trước- phía sau, phía trên, phía dưới so với bản thân, trẻ biết gộp hai đối tượng để đếm. -Trẻ có ý thức tự phục vụ cho bản thân, có kỹ năng tự đi dép, tự mặc quần áo. -Trẻ biết tự giới thiệu về bản thân mình, về bạn cũng như về gia đình của mình: tên, tuổi, sở thích... -Trẻ biết lễ phép chào hỏi khi đến lớp cũng như khi ra về. -Trẻ nói đủ câu to, rõ ràng, hiểu và biết cách trả lời các câu hỏi của cô. - Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. - Thể hiện nhu cầu của mình với mọi người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. - Kể lại được sự việc đơn giản đã diễn ra của bản. NỘI DUNG - Trẻ thực hiện được các vận động:ném xa, bật về phía trước, đi theo đường dích dắc - Rèn luyện cho trẻ sự nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia vào trò chơi: tạo dáng, kéo co, tung và bắt bóng. -Trẻ thuộc thơ và bài hát trong chủ điểm: + Bài hát:rửa mặt như mèo, tay thơm tay ngoan, mởi bạn ăn + Bài thơ: đôi mắt của em, giờ ăn, -Trẻ hiểu nội dung và bước đầu tập kể lại được câu chuyện món quà đặc biệt, -Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng và đếm, nhận biết được tay phải- tay trái của bản thân, nhận biết phía trên- phía dưới, phía trước – phía sau của bản thân, phân nhóm bạn trai bạn gái, 1 và nhiều bạn - Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. - Trẻ đọc thơ và trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc. - Kể lại được sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: đi thăm ông bà, đi chơi công viên, xem phim... - Nghe hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Phát triển tình cảm - Xã hội. 5. Phát triển thẩm mỹ. thân như: đi thăm ông bà, đi chơi công viên, xem phim... - Nghe hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ về chủ đề bản thân. Đọc thuộc các bài thơ, ca dao cô dạy về chủ đề. - Biết trả lời và chào hỏi người lớn 1 cách lễ phép, không nói trống không. - Thể hiện ngôn ngữ, hành động đơn giản, phù hợp với vai chơi. - Thích vẽ nghệch ngoạc lên tờ giấy. - Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp. Trẻ có nề nếp, tự tin bày tỏ mong muốn của mình với cô và các bạn. Nói được điều bé thích, bé không thích. -Trẻ quan tâm chia sẻ đồ chơi với bạn, nghe lời cô, thích được đến lớp. - Coi trọng và làm theo các quy định chung ở gi đình và lớp học: chơi xong biết xếp, cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi - Biết cùng chơi với các bạn trong nhóm nhỏ - Nhận ra cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh. - Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở - Trẻ biết tự lựa chọn trang phục theo ý thích - Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhạn của mình khi nghe hát, nghe nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng - Vẽ các nétthawngr, nét xiên, net ngang, tạo thành bức tranh đơn giảm - Bước đầu biết nhận xét sản phẩm cả mình và của bạn. - Trẻ biết hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề bản thân.. đề bản thân. Đọc thuộc các bài thơ, ca dao cô dạy về chủ đề. - Biết trả lời và chào hỏi người lớn 1 cách lễ phép, không nói trống không.. - Trẻ biêt tự hào về bản thân, biết yêu quý và kính trọng mọi người trong gia đình. - Biết cùng chơi với các bạn trong nhóm nhỏ - Nhận ra cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh. - Biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở - Nói được điều bé thích, bé không thích.. - Trẻ biết thể hiện các vận động phù hợp với bài hát trong chủ điểm. - Biết hoàn thiện các bức tranh cho đẹp, dán, vẽ thêm các chi tiết để bức tranh sinh động. - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc: Trống, phách tre.... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I Chủ đề nhánh: Tôi là ai Thời gian: 1 tuần (8-12/10/2012) Giáo viên: Hoàng Thanh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tên hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Trò chuyện sáng Hoạt động chung. Hoạt động ngoài trời. Hoạ t động góc Hoạt động chiều. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Lưu ý. - Cô ân cần đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ khi tới lớp. Nhắc trẻ tự giác cất ba lô, giầy dép khi tới lớp. - Tập thể dục theo nhạc tháng 10 - Trò chuyện về ngay nghỉ bé được làm gì. - Trò chuyện về các bạn trong lớp, về chủ điểm bản thân PTVĐ: ÂMNHẠC: VH: Ném xa DH: Rửa mặt như Thơ: Đôi mắt của em Tạo dáng mèo NH:Tập rửa mặt TCVĐ:Tai ai tinh. - Qsát: Thời tiết. - TC: Trời nắng, trời mưa. - Chơi tự do. -Nhặt lá vàng - TC: Lộn cầu vồng. - Chơi tự do. - QS: Bánh sinh nhật - TC: Rung răng rung rẻ. - Chơi tự do. - Góc đóng vai: Gia đình, Cửa hàng đồ dùng, thực phẩm. - Góc xây dựng: Xây dựng trường vườn xanh, công viên. - Góc Sách truyện: Xem tranh truyện. Rèn nếp ngồi học - Ôn bài hát : Rửa - Rèn kỹ năng rửa tay. cho trẻ mặt như mèo - Bình cờ - Bình cờ. Toán: Phân biệt trên, dưới, trước sau của trẻ. - Quan sát các khu nhà ở gần trường.. KPKH:Trò chuyện về một số giác quan TẠO HÌNH:xé giấy thành đải và dán tóc cho bạn. - QS: Cây cảnh trong trường TC: Gà trong vườn rau - Chơi tự do Góc trọng tâm: góc xây dựng, làm thêm cây xanh, cây hoa. - Tô màu bánh ga tô. - Bình cờ. - Nêu gương bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỜI GIAN Thứ 2: 22/10/2012. TÊN HOẠT ĐỘNG PTVĐ: VĐCB: - Đi theo đường dích dắc -TCVĐ: Tạo dáng. MĐ/ YC. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý. * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài tập và tập đúng động tác theo yêu cầu của cô. * Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng đi theo đường dích dắc, mắt nhìn thẳng,đi không dẫm vạch * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia. - Xắc xô, bóng. - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.. 1) Khởi động: Cho trẻ giả làm đoàn tàu đi các kiểu đi và chạy thay đổi tốc độ theo đội hình vòng tròn. 2) Trọng động: + BTPT: Nào cùng tập thể dục + VĐCB: Đi theo đường dích dắc - Cô giới thiệu tên bài tập mới cho trẻ. - Cô tập mẫu cho trẻ 2 lần. + Lần 1: Cô tập không giải thích. + Lấn 2: Giải thích:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 3 Chủ đề nhánh: dinh dưỡng của cơ thể. Thời gian: 22-27/10/2012. KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 3 Chủ đề nhánh: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Thời gian: 22-27/10/2/12 Tên hoạt động Đón trẻ TD sáng. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi bố mẹ, chào cô giáo. - Cô triển khai cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: nu na nu nống, lộn cầu vồng, cắp cua. - Tập thể dục theo nhạc tháng 10. Trò chuyện. - Trò chuyện với trẻ về các loại thực phẩm - Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ. - Trò chuyện để rèn nếp vệ sinh: lau miệng, rửa tay, đánh răng, cô nhắc trẻ chú ý đi dép khi đi vệ sinh… - Góc xây dựng: Xây công viên, lắp ghép đồ chơi - Góc tạo hình: Vẽ đường đến lớp, tô màu quả. - Góc sách- truyện: Xem tranh, kể truyện theo tranh - Góc nấu ăn: Tập nấu và bày các món ăn - Góc gia đình: Trẻ đóng vai, bán hàng một số đồ dùng của bé. CB: Tiền giấy, Tivi, đầu, báo, làn, bánh gatô. + Trẻ biết công việc của từng người trong gia đình. Hoạt động góc. Thứ sáu. Lưu ý. Góc trọng tâm: Góc nấu ăn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. + Biết tổ chức một buổi sinh nhật + Biết chơi cùng các bạn, không phá đồ chơi, chơi xong cất gọn gàng, đúng chỗ. Thể dục: Âm Nhạc : Văn học: Toán - MTXQ - Đi theo đường DH :Mời bạn ăn. Thơ : Giờ ăn Phân nhóm bạn Nhu cầu dinh dưỡng của cơ dích dắc NH: Lý dĩa bánh trai, bạn gái, một thể - Tạo dáng bò bạn và nhiều bạn - TẠO HÌNH: TC: Tai ai tinh Xé giấy thành dải và dán tóc cho bạn - Thăm quan khu bếp - Chơi: Bật qua vòng - Vẽ phấn Ôn tập. - Qs: Cây trong sân trường - Chơi: Bóng tròn to - Chơi tự do Ôn các bài hát. - Trò chuyện với bác bảo vệ - Chơi: Rồng rắn lên mây. - Vẽ tự do Ôn kĩ năng rửa tay. - Nhặt lá, hoa về làm đồ chơi - Chơi: Mèo và chim sẻ - Chơi thú nhún Ôn tập. - Thăm lớp lan chuông - Chơi: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do. Nêu gương bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN I Chủ đề nhánh: Một số bộ phận trên cơ thể. Thời gian: 8- 13/10/2012\. THỜI GIAN Thứ 2: 8/10/2012. TÊN HOẠT ĐỘNG PTVĐ: - Ném xa TCVĐ:Tạo dáng. MĐ/ YC. CHUẨN BỊ. Kiến thức - 10 túi cát, nhạc - Trẻ biết đưa tay cao để ném về bài hát theo chủ phía trước, biết tạo dáng các tư điểm thế theo sự hướng dẫn của cô Kỹ năng - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. Thái độ Hứng thú tham gia tập, biết tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ,có tinh thần tập thể. CÁCH TIẾN HÀNH 1.Ổn định tổ chức Đoc thơ: bập bênh 2. Nội dung chính: a. Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo cô xung quanh lớp, đi các kiểu chân sau đó đứng thành vòng tròn để tập BTPTC b. Trọng động: * BTPTC - Tay: Giấu tay (4lần) - Chân: Giậm chân tại chỗ (8 nhịp) - Thân: Gà mổ thóc (4 lần) - Bật tại chỗ (6 nhịp) * VĐCB Cô giới thiệu tên vận động: Hôm nay cô sẽ giới thiệu với lớp mình vận động cơ bản: Ném xa Cô làm mẫu cho trẻ xem 3 lần - Lần 1 cô làm mẫu không giải thích - Lần 2: Cô làm chậm, vừa làm vừa giải thích: - Cô cho 1 trẻ làm cho cả lớp xem - Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện, mỗi trẻ 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Tập củng cố:. LƯU Ý.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Chúng mình vừa tập bài tập gì? + Có bạn nào muốn lên bật lại cho cả lớp xem không nào? Cô cho 1 trẻ lên tập *.Trò chơi: tạo dáng. Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.cô chơi mẫu cho trẻ xem. Cả lớp chơi 2 – 3 lần 3. Kết thúc:Cô cho trẻ làm những chú chim bay đi nhẹ nhàng theo cô 1-2 phút Thứ 3: 9/10/2012. Âm nhạc: DH:Rửa mặt như mèo NH: Tập rửa mặt TC: Tai ai tinh. Kiến thức -Trẻ nhớ tên bài hát, biết nội dung bài hát Kỹ năng - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát - Nhớ tên bài hát nghe - Nhận ra tên bài hát qua trò chơi Thái độ - Trẻ hứng thú hát, thích chơi trò chơi. Xắc xô, đĩa nhạc. 1. ổn định tổ chức: Cô hỏi một số trẻ về một số bộ phận trên cơ thể. 2. Nội dung chính: a. Dạy hát: Rửa mặt như mèo Cô giới thiệu cho trẻ về bài hát “Chơi ngón tay” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 với đàn sau đó hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả: + Cô vừa hát bài hát gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô đọc chậm lời bài hát và hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp cử chỉ , điệu bộ. - Cô và cả lớp hát 3-4 lần, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân lên hát. + 3 tổ hát. Một tổ hát, 2 tổ khác vỗ tay và hát theo các bạn + 2 nhóm hát: nhóm 5 bạn nữ, nhóm 5 bạn nam + Cá nhân: 1 trẻ lên hát. b. Nghe hát: Tập rửa mặt - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 cùng với nhạc - Lần 2 cô hát kết hợp với cử chỉ điệu bộ. Cô giới thiệu nội dung bài hát c. Trò chơi :Bạn ở đâu - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ + Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn 3 lá cờ, cô cùng bắt nhịp cho trẻ hát 1 bài hát và đi thành vòng tròn.khi cô giơ lá cờ màu xanh lên thì trẻ phải hát nhanh, khi cô giơ lá cờ màu vàng lên thì trẻ hát chậm và khi cô giơ lá cờ màu đỏ lên thì trẻ phải ngừng hát. + Luật chơi: trẻ hát sai hiệu lệnh của cô sẽ bi phạt nhảy lò cò 1 vòng quanh các bạn. - Cô cho trẻ chơi thử 1 lần sau đó tổ chức cho trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3-4 lần 3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng chơi: Nu na nu nống Thứ 4: 10/10/2012. Thơ: Đôi mắt của em. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ Kỹ năng - Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.. Tranh minh họa. Thái độ Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi mắt và các bộ phận trên cơ thể. 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ chơi trò chơi “Mắt mồm tai” 2. Bài mới - Cô hỏi trẻ: + Con vừa chơi trò gì?trò chơi nói về những bộ phận nào của cơ thể? - Cô giới thiệu bài thơ: Đôi mắt của em - Cô đọc cho trẻ nghe một lần giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô tóm tắt nội dung bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ sau đó hỏi lại tên bài thơ: + Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? - Cô đọc bài thơ lần 2 - Đàm thoại: Cô đàm thoại đọc trích dẫn, - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần, cô sửa sai cho trẻ - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân lên đọc + Mỗi tổ đọc 1 lần ( 3 tổ) + 2 nhóm ( 5 trẻ) đọc, các bạn khác lắng nghe và nhận xét +1-2 trẻ đọc. - Cả lớp đọc lại bài thơ một lần nữa 3. Kết thúc : Cô và trẻ chơi “ Tìm bạn thân. Thứ 5: 11/10/2012. Toán: Nhận biết phía trên – phía dưới, phía trướcphía sau. Kiến thức: Trẻ xác định được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau Kỹ năng: trẻ nhận biết nhanh, chính xác Thái độ Trẻ có tinh thần đoàn kết,hợp. - Mũ, một đôi dép - Một số đồ vật đồ chơi được treo ở các phía khác nhau so với trẻ.. 1.Ổn định tổ chức: Cô và trẻ cùng hát vận động bài “ồ sao bé không lắc” - Cô và trẻ trò chuyện vè nội dung bài hát - Cô hỏi trẻ tác dụng của từng bộ phận 2. Nội dung chính: . cho trẻ tập động tác tay khi ngửa cổ lên trần nhà các.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 6: 12/10/2012. của bản thân. tác trong công việc. KPKH: Trò chuyện về một số giác quan của cơ thể.. Kiến thức - Trẻ biết tên, chức năng của một số giác quan: Thính giác, vị giác, khứu giác, thị giác và một số bộ phận khác nhau của cơ thể.. con nhìn thấy những gì? Khi các con cúi xuống thì nhìn thấy gì? - Các con nhìn thấy gì ở phía trước? - các con nghe thấy tiéng gì kêu ở phía sau? - Cô nói tên đồ dùng đồ chơi trẻ nói ở các phía. - Cô nói phía trẻ nói tên đồ dùng đồ chơi - Trên bảng chủ điểm có mấy quả bóng? ( 4 quả bóng) →cô cho trẻ trả lời sau đó cô củng cố và cho trẻ nhắc lại. - Cô cho trẻ đếm số cốc cô dán trên bảng chủ điểm( 3 chiếc cốc)→ cô mời 3-4 trẻ lên đếm sau đó cho cả lớp nhắc lại. - Cô lần lượt cho một số trẻ lên tìm và đếm những đồ dùng, đồ chơi mà cô đã dán sẵn trên bảng chủ điểm ( 3 đôi dép, 4 ngôi nhà, 2 chiếc mũ, 5 đôi dép...) 3. Luyện tập - Cô cho trẻ chơi trò chơi dấu đồ chơi. Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh của cô - cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong đó có đựng 1 số đồ chơi, đồ dùng trong trường mầm non. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: trẻ phải làm đúng theo hiệu lệnh của cô. Ví dụ khi cô nói lấy cho cô 1 chiếc cốc thì trẻ phải lấy đúng cho cô 1 chiếc cốc, khi cô yêu cầu lấy cho cô 3 chiếc cốc thì trẻ phải lấy 3 chiếc cốc... - Luật chơi: nếu trẻ nào không lấy đúng theo yêu cầu của cô sẽ phải hát tặng cô và các bạn 1 bài hát về chủ điểm bản thân.. 4. Kết thúc: nhận xét tiết học Trống, muối, đường,côc, hoa.... 1. Ổn định tổ chức: Cô và trẻ đọc thơ bài “ Miệng xinh” 2. Bài mới: - Cô hỏi trẻ: + Con vừa đọc bài gì? + Bài thơ nói về gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kỹ năng - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô đủ câu, mạch lạc. - Phát triển sự tư duy lozich cho trẻ. Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ . Thái độ - Trẻ biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể.. *Kiến thức: Trẻ biết cách di màu đúng và đẹp, không bị lem ra ngoài. Trẻ biết mình là bạn trai hay bạn Tạo hình: gái Tô màu *Kỹ năng: bạn trai, Trẻ cầm bút đúng cách, có tư thế ngồi ngay ngắn. bạn gái *Thái độ: Trẻ kiên trì tô màu sao cho bức tranh của mình đúng đẹp.. + Cái miệng để làm gì? - Cô đưa cái trống và hỏi: + Cái gì đây? + Chúng mình quan sát trống bằng gì? + Trống kêu như thế nào?làm sao con biết? - Cô lấy và đưa hoa cho trẻ ngửi( cô hỏi trẻ tương tự như trên). - Cô pha đường, muối vào 2 cốc, cho 1 số trẻ thử. Cô hỏi trẻ: Nó có vị gì?( cô giải thích cho trẻ nghe). - Cô cho trẻ sờ hoa xem cánh có mịn không và hỏi trẻ: +Tay được được dùng làm gì? + Chân được dùng làm gì? - KQ: Trên cơ thể chúng ta có rất nhiều các giác quan như: Thính giác (tai), vị giác (lưỡi), khứu giác (mũi), thị giác (mắt) và một số bộ phận khác nhau (tay, chân) chúng đều giữ một chức năng nhất định giúp chúng ta nhận biết, cảm nhận được mọi vật xung quanh. - GD: Trẻ biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể khỏe mạnh. 3. Trò chơi:cô nói tên giác quan. Trẻ nói công dụng và ngược lại 4. Kết thúc:nhận xét chuyển tiết học -bút màu, vở tập vẽ.. I.Ôn định tổ chức: Cô và trẻ đọc thơ: “Đôi mắt của em” II.Bài mới: -Cô hỏi trẻ xem mình là bạn trai hay bạn gái, bạn gái và bạn trai có những đặc điểm gì khác nhau? - Cho trẻ xem tranh mẫu: bạn trai và bạn gái chưa được tô màu, nhưng bạn trai thì to tranh bạn trai, bạn gái tô màu bạn gái. - Cô tô mẫu lần 2 lần -Cô hướng dẫn cách ngồi đúng cho trẻ: Muốn tô màu đẹp các con phải ngồi đúng tư thế, 2 chân đặt vuông góc, đầu hơi cúi, lung thẳng, tay trái giữ lấy giấy, tay phải cầm bút bằng 3 ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cô hướng dẫn trẻ di màu và chọn đúng màu tô vào bức tranh sao cho phù hợp. Cô động viên khuyến khích trẻ tô màu chậm, cô gắng hoàn thành sản phẩm của mình. .- Nhận xét: Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình sau đó cô nhận xét và tuyên dương trẻ. III. Kết thúc: cô nhận xét giờ học. ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nội dung đánh giá 1.Mục tiêu của chủ đề: 1.1.Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 1.2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… 1.3.Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do: - Mục tiêu 1: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… - Mục tiêu 1 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… -Mục tiêu 2: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………. - Mục tiêu 4: …………………………………………………………………………………… ……………………………………..……… - Mục tiêu 5: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………. 2.Nội dung của chủ đề: 2.1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… 2.2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện tốt hoặc chưa phù hợp và lý do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… 2.3. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do:. Đạt. Chưa đạt. Lí do.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………. 3. Tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1. Hoạt động học: - Các giờ học, trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra tỏ ra phù hợp với khả năng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… -Giờ học có nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia. Lý do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………. 3.2 Tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng/ bố trí các góc chơi ( Không gian, diện tích, trang trí… ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… -Sự giao tiếp giữa các trẻ / nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… -Thái độ của trẻ khi chơi: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… 3.3. Tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: - Số lượng / chủng loại đồ chơi: - Vị trí / chỗ chơi cho trẻ: - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và khu chơi:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… - Khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1. Sức khỏe của trẻ( Những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………… 4.2. Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và của trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 5. Lưu ý để việc triển khai chủ điểm sau được tốt hơn: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×