Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Luận văn thạc sĩ giải pháp tổ chức thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.13 KB, 125 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN THỊ HẰNG

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “ MỘT CỬA” TẠI UBND

THỊ XÃ TỪ SƠN - TỈNH BẮC NINH

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:

60 34 01 02

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS.Trần Hữu

Cường

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn được thực hiện
nghiêm túc, trung thực và mọi số liệu trong này được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm


2017

Tác giả luận văn

Trần Thị Hằng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này, tơi
đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân:
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất cả các thầy, cơ giáo
khoa Kế tốn & Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS.Trần Hữu Cường
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND Thị xã Từ Sơn, các
đồng nghiệp, người thân và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm
2017

Tác giả luận văn

Trần Thị Hằng

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................................................. i
Lời cảm ơn...................................................................................................................................... ii
Mục lục............................................................................................................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt......................................................................................................... vi
Danh mục bảng........................................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ và biểu đồ.................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn....................................................................................................................... x
Thesis abstract........................................................................................................................... xii
Phần 1. Mở đầu............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................ 4

1.2.1. Mục tiêu chung.............................................................................................................. 4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................... 4
1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài......................................................... 5

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 5
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 5
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.............................................................. 6
2.1.


Cơ sở lý luận về tổ chức thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ

chế một cửa.................................................................................................................... 6
2.1.1. Các khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa về tổ chức thực hiện thủ tục
hành chính theo cơ chế ”một cửa”.................................................................... 6
2.1.2

Nội dung nghiên cứu về tổ chức thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế

“một cửa”....................................................................................................................... 18
2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế
một cửa........................................................................................................................... 25
2.2.

Cơ sở thực tiễn........................................................................................................... 28

2.2.1. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các thủ tục hành chính với cơng dân theo
cơ chế một cửa ở một số nước khác trên thế giới................................. 28
2.2.2. Tổ chức thực hiện TTHC theo cơ chế “một cửa” tại Việt Nam.........29
2.2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra.................................................................... 31

iii


Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu..................................... 33
3.1.

Khái quát về thị xã Từ Sơn................................................................................... 33

3.1.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................................... 33

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................ 35
3.1.3. Đánh giá chung........................................................................................................... 40
3.2.

Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 40

3.2.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.................................................................. 40
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin....................................................................... 41
3.2.3. Phương pháp chọn mẫu điều tra...................................................................... 42
3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích thơng tin.................................. 44
3.2.5. Phương pháp phân tích.......................................................................................... 44
3.2.6. Hệ thống chỉ tiêu phân tích................................................................................... 45
Phần 4. Quả nghiên cứu và thảo luận............................................................................ 45
4.1.

Thực trạng tổ chức thực hiện tthc theo cơ chế một cửa, một cửa liên
thông tại UBND thị xã từ sơn.............................................................................. 46

4.1.1.

Rà soát việc ban hành các văn bản thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên

thông tại thị xã Từ Sơn........................................................................................... 46
4.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của
UBND thị xã Từ Sơn................................................................................................. 51
4.1.3. Cơ sở vật chất, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin phục
vụ công tác cải cách thủ tục hành chính...................................................... 57
4.1.4.

Tổ chức thực hiện một số thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” trong


các lĩnh vực.................................................................................................................. 61
4.2.

Ý kiến đánh giá về thực trạng tổ chức thực hiện tthc theo cơ chế một cửa,

một cửa liên thông tại UBND thị xã Từ Sơn............................................... 69
4.2.1. Ý kiến đánh giá về thực trạng liên hệ, nộp hồ sơ của công dân.....69
4.2.2. Ý kiến đánh giá về công tác kiểm tra, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ,
hướng dẫn, bổ sung và nhận hồ sơ................................................................ 71
4.2.3. Ý kiến đánh giá phân loại và chuyển hồ sơ của bộ phận một cửa.76
4.2.4. Ý kiến đánh giá công tác bộ phận xử lý về giải quyết hồ sơ .............77
4.2.5. Ý kiến đánh giá công tác trả hồ sơ, nhận kết quả................................... 79
4.2.6. Đánh giá việc niêm yết, công khai thủ tục hành chính......................... 80

iv


4.2.7. Đánh giá về thiết bị, hệ thống mạng................................................................ 82
4.2.8. Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức
83

4.3.

Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện các tthc theo cơ chế “một

cửa” tại UBND thị xã Từ Sơn.............................................................................. 89
4.3.1. Các quy định của Nhà nước đối với việc thực hiện các TTHC.........89
4.3.2. Sự phản hồi của người dân về TTCCHC theo cơ chế một cửa........89
4.3.3. Tinh thần quyết tâm, tổ chức, chỉ đạo điều hành của tỉnh.................. 91

4.3.4. Năng lực, trình độ, đạo đức phẩm chất của cán bộ, cơng chức.....91
4.3.5. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn..................................... 93
4.3.6. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin để thực
hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã Từ Sơn
............................................................................................................................................. 93

4.3.7. Công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra........................................................... 94
4.4.

Các giải pháp hoàn thiện việc thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế

một cửa tại UBND thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh........................................ 94
4.4.1. Tiếp tục rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính................................. 94
4.4.2. Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn.........95
4.4.3. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành
chính................................................................................................................................. 97
4.4.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải quyết thủ tục hành chính.
98

4.4.5. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính
99

Phần 5. Kết luận và kiến nghị........................................................................................... 101
5.1.

Kết luận......................................................................................................................... 101

5.2.

Kiến nghị...................................................................................................................... 103


Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 105


v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CCHC
CP
ĐKKD
GD&ĐT
GKS
HCNN
HĐND
KTHT
LĐTB&XH
NN&PTNT
QSDĐ
TCKH
TTHC
TN&TKQ
TNMT
UBND
XD
XHCN
PCCC
ISO


vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả phát triển kinh tế của thị xã (2014-2016).............................. 37
Bảng 3.2. Dân số trung bình năm 2016 của thị xã Từ Sơn theo đơn vị hành
chính.......................................................................................................................... 39
Bảng 3.3. Cách thức thu thập thơng tin thứ cấp..................................................... 41
Bảng 3.4. Tiêu chí đánh giá q trình cung cấp dịch vụ hành chính...........43
Bảng 4.1. Tổng hợp số lượng TTHC.............................................................................. 48
Bảng 4.2. Phân công nhiệm vụ của các cán bộ, viên chức Bộ phận một cửa
52

Bảng 4.3. Trang thiết bị tại bộ phận một cửa............................................................. 58
Bảng 4.4. Đánh giá của cán bộ nhân viên về trang thiết bị phục vụ q trình giải
quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa................................. 59
Bảng 4.5. Tình hình giải quyết hồ sơ lĩnh vưc TN&MT......................................... 64
Bảng 4.6. Tình hình giải quyết hồ sơ lĩnh vưc cấp phép xây dựng..............65
Bảng 4.7. Tình hình giải quyết hồ sơ lĩnh vưc LĐTB&XH................................... 66
Bảng 4.8. Tình hình giải quyết hồ sơ lĩnh vưc cấp Giấy CN ĐKKD...............67
Bảng 4.9. Tình hình giải quyết hồ sơ lĩnh vưc cấp Giấy khai sinh trong lĩnh vực
Tư pháp.................................................................................................................... 68
Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả giải quyết thủ tục hành chính của bộ phận “một

cửa” thị xã Từ Sơn............................................................................................ 69
Bảng 4.11. Kết quả đánh giá, ý kiến của người dân đối với hoạt động liên hệ, nộp

hồ sơ.......................................................................................................................... 70
Bảng 4.12. Kết quả đánh giá, ý kiến của người dân về cơ sở vật chất của bộ phận


một cửa.................................................................................................................... 70
Bảng 4.13. Kết quả đánh giá, ý kiến của người dân đối với việc xem xét, hướng

dẫn thủ tục, hồ sơ.............................................................................................. 72
Bảng 4.14. Kết quả đánh giá, ý kiến của người dân đối với việc nhận hồ sơ 73
Bảng 4.15. Ý kiến đánh giá của người dân đối với tinh thần, trách nhiệm phục vụ

của cán bộ công chức...................................................................................... 74
Bảng 4.16. Kết quả đánh giá, ý kiến của người dân đối với việc xem xét, hướng

dẫn của cá nhân.................................................................................................. 75
Bảng 4.17. Ý kiến đánh giá của người dân về sự hài lòng đối với việc xem
xét,hướng dẫn, nhận hồ sơ.......................................................................... 76

vii


Bảng 4.18. Kết quả đánh giá cán bộ công tác chuyển hồ sơ............................ 77
Bảng 4.19. Kết quả đánh giá, ý kiến của cán bộ đối với bộ phận xử lý về giải

quyết hồ sơ............................................................................................................ 77
Bảng 4.20. Kết quả đánh giá, ý kiến của người dân đối với công tác trả hồ sơ nhận

kết quả...................................................................................................................... 79
Bảng 4.21. Kết quả đánh giá của người dân đối với việc nhận kết quả .....80
Bảng 4.22. Kết quả đánh giá, ý kiến của người dân đối với việc niêm yết,
công khai................................................................................................................. 80
Bảng 4.23. Ý kiến đánh giá của cán bộ đối với công tác rà sốt, cắt giảm thủ tục

hành chính.............................................................................................................. 81

Bảng 4.24. Ý kiến đánh giá của cán bộ đối với thiết bị, hệ thống mạng tại bộ

phận một cửa........................................................................................................ 82
Bảng 4.25. Ý kiến đánh giá của cán bộ đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng chế độ

đãi ngộ cán bộ, công chức............................................................................ 83

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình thực hiện cơ chế một cửa liên thơng............................... 13
Sơ đồ 4.1. Quy trình tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả hồ sơ hành chính một
cửa liên thơng..................................................................................................... 49
Biểu đồ 4.1. Mức độ hài lòng với thái độ của cán bộ thực hiện thủ tục hành chính..55

Biểu đồ 4.2. Sự phản hồi của người dân về CCHC theo cơ chế 1 cửa ........90
Biểu đồ 4.3. Đánh giá của người tham gia thực hiện các thủ tục hành chính đối

với đạo đức, phẩm chất của cán bộ, công chức liên quan ........92

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Trần Thị Hằng
Tên Luận văn: Giải pháp tổ chức thực hiện thủ tục hành chính theo cơ
chế “một cửa” tại UBND thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh
Ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số: 60 34 01 02

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích thực trạng việc tổ chức thực
hiện thủ tục hành chính chính theo cơ chế một cửa từ đó đề xuất giải pháp
nhằm hồn thiện tổ chức thực hiện thủ tục hành chính tại UBND thị xã

Mục tiêu cụ thể:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn trên về tổ chức

thực hiện TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã.
- Đánh giá được thực trạng triển khai các thủ tục hành chính theo

cơ chế một cửa tại UBND thị xã.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện thủ tục

hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã.
- Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực hiện thủ

tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh
trong những năm tới.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp và sơ cấp nhằm
đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại
UBND thị xã Từ Sơn. Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận phân tích
như thống kê mô tả, so sánh, sử dụng phương pháp xử lý số liệu bằng cơng cụ
excel để phân tích kết quả thực hiện thủ tục hành chính tại UBND thị xã Từ Sơn

Kết quả chính và kết luận

Qua khảo sát, nghiên cứu thực trạng tổ chức thực hiện thủ tục hành chính tại bộ
phận một cửa thị xã Từ Sơn đã xác định được 7 yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực
hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa gồm: (Trình độ, năng lực của cán bộ, công
chức và chế độ đãi ngộ; Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn; Công tác kiểm
tra, giám sát, thanh tra; Trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ bộ phận

x


một cửa điện tử liên thông; Sự phản hồi của người dân về thực hiện
TTHC; các quyết định của nhà nước).
luận văn đã đưa ra 5 giải pháp: (1) Tiếp tục rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành
chính; (2) Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn; (3) Đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC; (4) Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; (5) Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện TTHC;

xi


THESIS ABSTRACT
Author: Tran Thi Hang
Thesis title: Solutions to organize administrative procedures under the "one door
only" mechanism in the People's Committee of Tu Son town - Bac Ninh province

Major: Business Administration

Code: 60.34.01.02

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
(VNUA) Research objectives

General objectives: Based on the analysis of the situation of
implementing administrative procedures under the "one door only"
mechanism, to propose solutions to complete the implementation of
administrative procedures at the town's People's Committee.
Specific objectives:
- Contribute to the systematization of theoretical and practical

basis on the organization of implementation of administrative procedure
under the “one door only” mechanism at the People's Committee.
- Assess the situation of applying of administrative procedures

under the mechanism
one door at the town People's Committee.
- Analysis of factors that have been affecting the organization of administrative
procedures under the “one door only” mechanism at the town's People's Committee.

- Proposing

solutions to complete the implementation of
procedures “one door only” at the Tu Son Town People's Committee in
Bac Ninh Province in the coming years.
Research methods
The thesis uses the method of collecting secondary and primary data to
evaluate the situation of administrative procedure implementation under the
"one door only" mechanism in the People's Committee of Tu Son town. At the
same time, the thesis used an analytical approach such as descriptive statistics,
comparison, using data processing by excel tool to analyze the results of
implementing administrative procedures in Tu Son Town People's Committee.

Main results and conclusions

The survey on the current situation of administrative procedures at the Tu Son
town has identified 7 factors affecting the implementation of administrative procedures

xii


under the one-door mechanism. : (Qualification, capacity of officer, civil
servants

and

treatment

regimes,

coordination

mechanism

between

professional agencies, inspection, supervision, inspection; the electronic one
door mechanism, the feedback from the citizens on the implementation of
administrative procedures, the decisions of the government)
The thesis presented five solutions: (1) Continue reviewing, simplifying
administrative procedures; (2) Strengthen the coordination mechanism between
specialized agencies; (3) Promote application of information technology in dealing with
administrative procedures; (4) improve the quality of human resources; (5) Strengthening
inspection and supervision of the applying of administrative procedures;


xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, cải cách hành chính ln là vấn đề mang tính tồn cầu. Các
nước phát triển cũng như các nước đang phát triển đều xem cải cách hành
chính như một động lực tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế,
xã hội, đem lại dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội. Việt Nam cũng
khơng nằm ngồi xu thế đó. Trong những năm vừa qua, cải cách hành chính
nói chung và cải cách thủ tục hành chính (TTHC) nói riêng ln là một trong
những nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Cải cách
hành chính ở Việt Nam được triển khai trên nhiều nội dung: Cải cách thể chế;
cải cách tổ chức bộ máy hành chính; xây dựng và nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài chính cơng và hiện đại hóa nền hành
chính, trong đó cải cách thủ tục hành chính là khâu quan trọng và được đặt
ra ngày từ đầu của tiến trình cải cách. Thủ tục hành chính liên quan khơng
chỉ đến cơng việc nội bộ của mỗi cơ quan, mà cịn đến các tổ chức và công
dân trong mối quan hệ với Nhà nước. Các quyền và nghĩa vụ của công dân
được quy định trong Hiến pháp hay các văn bản pháp luật khác có được
thực hiện hay khơng, thực hiện như thế nào, về cơ bản đều thông qua thủ
tục hành chính do các cơ quan nhà nước quy định và trực tiếp thực hiện.
Cải cách nền hành chính nhà nước là một quá trình liên tục nhằm làm cho
hoạt động thực thi quyền hành pháp ngày càng thích ứng hơn với yêu cầu của
sự vận động và phát triển nền kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Cải cách hành
chính nhà nước là một bộ phận của cải cách tổ chức và hoạt động của hệ thống
bộ máy nhà nước nói chung. Các quốc gia phải thường xuyên cải cách nền hành
chính bởi xu hướng phát triển chung của nhà nước là phải thu hẹp phạm vi hoạt
động của bộ máy hành chính. Trình độ dân trí và tinh thần dân chủ ngày càng
cao đã đặt ra những yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành

chính và người dân ngày càng tham gia trực tiếp vào cơng việc của cơ quan
hành chính. Xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế đã địi hỏi hoạt động hành
chính nhà nước phải thay đổi cả về hình thức , nội dung; phải tuân theo nhiều
thơng lệ quốc tế trong hoạt động hành chính nhà nước.
Để cụ thể hóa chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về cải cách
hành chính, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản và tổ chức thực hiện như:

1


Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/06/2007 của Chính phủ về việc Ban
hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương (nay được thay thế bằng quyết định số
09/2015/QĐ-TTg ngày 25/03/2015 của Thủ tướng chính phủ); Nghị quyết
25/NQ-CP ngày 2/6/2010 về đơn giản hóa thủ tục hành chính; Nghị định số
63/2010/NĐ-CP ngày 08/06/2010 của Chính phủ về kiểm sốt thủ tục hành
chính; Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành
Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà 2 nước giai đoạn 2011-2020.
Tỉnh Bắc Ninh đã ban hành quyết định số 31/QĐ-UBND ngày 11/01/2010, về
việc áp dụng thực hiện cơ chế một cửa liên thông hiện đại tại UBND thị xã Từ
Sơn. Sau khi đi vào hoạt động, UBND thị xã đã ban hành Quyết định số
01/2010/QĐ-UBND ngày 21/5/2010 về việc “Ban hành quy chế tổ chức, hoạt
động và phối hợp của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa
liên thông hiện đại, và thông báo số 18/TB-UBND ngày 21/5/2010 về việc
thơng báo thủ tục hành chính và trình tự giải quyết các nội dung thủ tục hành
chính theo cơ chế “một cửa” tại UBND thị xã Từ Sơn.
Cải cách thủ tục hành chính bước đầu đã đạt được những kết quả quan
trọng, góp phần vào thành tựu chung của đất nước. Thủ tục hành chính, nhất là thủ
tục giải quyết cơng việc giữa cơ quan hành chính nhà nước với người dân và doanh
nghiệp có bước chuyển biến rõ rệt, tăng cường cơng khai, minh bạch, góp phần

phịng chống tiêu cực, nhũng nhiễu. Cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực
đất đai, xây dựng, đầu tư, thuế, hải quan, chế độ chính sách,... đã có những bước
tiến quan trọng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc
gia. Cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tiếp tục được thực hiện có hiệu quả. Đến
nay, hầu hết các địa phương trong cả nước đã triển khai mơ hình một cửa, một cửa
liên thơng tại các cấp chính quyền. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn
còn nhiều hạn chế. Hiện nay thủ tục hành chính ở nước ta cịn nhiều nhược điểm:
Cứng nhắc (hợp pháp nhưng nhưng chưa phù hợp thực tế), hình thức địi hỏi q
nhiều giấy tờ, rườm rà, chồng chéo, nhiều cấp trung gian. Thủ tục hành chính thiếu
thống nhất, thường bị thay đổi một cách tuỳ tiện. Bên cạnh đó, việc ban hành thủ tục
hành chính có lúc, có nơi cịn tuỳ tiện, kể cả ban hành "giấy phép con". Việc tổ chức
thực hiện TTHC của các cơ quan cơng quyền cịn nhiều hạn chế, có nơi cịn chưa
thực hiện đúng quy định; trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công
chức đặc biệt là đội ngũ

2


cán bộ, công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, cán
bộ, công chức trực tiếp thụ lý hồ sơ còn chưa đáp ứng được yêu
cầu; cách thức giải quyết cơng việc vẫn cịn hiện tượng cửa quyền,
hạch sách, chậm trễ theo lối dân cần, quan không vội.
Thực hiện Quyết định số 27/2015/QĐ-UBND ngày 12/8/2015 của UBND
tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế
một cửa liên thông hiện đại tại các cơ quan hành chính nhà nước các cấp
tỉnh Bắc Ninh. UBND thị xã Từ Sơn đã tổ chức công bố, triển khai niêm yết
tất cả các thủ tục hành chính tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. Theo đó,
việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông hiện đại tại một đầu mối
thông qua Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đối với các lĩnh vực công việc.
Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thị xã Từ Sơn đã niêm yết tất cả

các thủ tục hành chính theo danh mục của Bộ thủ tục hành chính đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ở 11 ngành gồm 29 lĩnh vực với 181
thủ tục hành chính. Trong đó bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đang thực hiện
các thủ tục hành chính của 04 ngành (Ngành kế hoạch đầu tư, ngành xây
dựng, ngành lao động thương binh & xã hội, ngành tư pháp ).
Trong những năm qua, thị xã Từ Sơn đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong cải cách
hành chính đặc biệt là cải cách TTHC, đã có nhiều chuyển biến tích cực, cơ chế một
cửa, một cửa liên thông được thực hiện nghiêm túc, việc bố trí cơ sở vật chất, phân
cơng cán bộ có năng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhiều thủ tục hành chính
đã được giải quyết rút ngắn so với thời gian quy định, bước đầu đã tạo được thuận
lợi cho nhân dân. Song cũng như nhiều địa phương khác, việc giải quyết các công
việc của cá nhân, tổ chức vẫn còn nhiều bất cập như đã nêu ở trên. Vì vậy, nghiên
cứu về cải cách thủ tục hành chính nói chung cũng như thực tế của thị xã Từ Sơn
nói riêng, nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của cải cách thủ tục hành chính, chỉ
ra những nguyên nhân của các hạn chế, trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ việc theo thủ tục hành chính cho cá nhân,
tổ chức là một điều cấp thiết hiện nay.

Một trong các nội dung quan trọng của cải cách thể chế hành chính đó là
cải cách Thủ tục hành chính (TTHC). Muốn CCHC thì TTHC phải được đơn giản
hóa một cách tối đa, tránh rườm rà. Để đáp ứng u cầu đó Thủ tướng Chính
phủ đã ký Quyết định 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 về việc ban hành Quy

3


chế thực hiện cơ chế “Một cửa” tại cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương.

Đây được coi như là một giải pháp mang tính đột phá trong việc cải cách TTHC.
Cải cách hành chính là cơng việc khó khăn, phức tạp, đụng chạm đến tư

tưởng, thói quen, thậm chí đến cả lợi ích của một bộ phận cán bộ, công chức,
viên chức thực thi nhiệm vụ. Tồn tại và hậu quả của cơ chế cũ quan liêu, bao
cấp trong tư duy và hành động ở các cấp, các ngành chậm được khắc phục.
Nguyên tắc tập trung dân chủ ở một số địa phương, đơn vị chưa được thực hiện
nghiêm túc, đã ảnh hưởng đến kết quả thực hiện công tác CCHC.
Uỷ ban nhân thị xã Từ Sơn với các lĩnh vực quản lý của mình, đặc biệt là
trong lĩnh vực Đất đai, Quản lý đô thị, cấp đăng ký kinh doanh.... có rất nhiều

loại TTHC với số lượng ngày càng gia tăng. Cùng với tốc độ phát triển kinh
tế, yêu cầu của người dân ngày càng nhiều, đòi hỏi phải có những đổi mới
về qui trình giải quyết TTHC để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra. Trải qua qúa
trình cơng tác tại UBND thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tôi nhận thấy đây là vấn
đề có tính chất trọng yếu đối với hoạt động của UBND thị xã, nên đã quyết
định chọn đề tài: “Giải pháp tổ chức thực hiện thủ tục hành chính theo cơ
chế một cửa tại UBND thị xã Từ Sơn” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành
Quản trị kinh doanh của mình với mong muốn đem lại một cái nhìn tổng quan
về cơng cuộc cải cách hành chính trong các cơ quan hành chính Nhà nước
nói chung và tình hình cải cách TTHC tại UBND thị xã Từ Sơn nói riêng, đồng
thời đánh giá lại quá trình tổ chức thực hiện cơ chế “một cửa” tại UBND thị
xã từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện việc thực hiện cải cách TTHC,
góp phần thúc đẩy hoạt động của UBND các xã, phường trong thị xã.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng việc tổ chức thực hiện thủ tục
hành chính chính theo cơ chế một cửa từ đó đề xuất giải pháp nhằm
hoàn thiện tổ chức thực hiện thủ tục hành chính tại UBND thị xã.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn trên về tổ


chức thực hiện TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã.
- Đánh giá được thực trạng triển khai các thủ tục hành chính

theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã.

4


- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện

thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã.
- Đề xuất được các giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực

hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã Từ
Sơn tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề có tính lý luận và thực tiễn trong quá trình
thực hiện các thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại UBND thị xã.

Từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đối tượng nghiên cứu
chính của đề tài là Giải pháp tổ chức thực hiện thủ tục hành chính
theo cơ chế “ Một cửa” tại UBND thị xã Từ Sơn.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Luận văn tập trung nghiên cứu quy trình tổ chức thực hiện thủ tục
hành chính tại 05 TTHC điển hình: lĩnh vực kinh doanh, tài nguyên và môi
trường, xây dựng và đô thị, tư pháp, lao động thương binh và xã hội. Đây
là những mảng cơng việc liên quan nhiều đến thủ tục hành chính, có nhu
cầu giải quyết thường xuyên, liên tục tại UBND thị xã Từ Sơn.


1.3.2.2. Phạm vi không gian
Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

1.3.2.3. Phạm vi về thời gian
Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2011 - 2016.
Định hướng đưa ra áp dụng trong thời gian 5 năm (2015-2020).
Các giải pháp của đề tài áp dụng tới năm 2025 và những năm tiếp theo.

Thời gian nghiên cứu đề tài: từ 2016 đến tháng 8/2017

5


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CẢI CÁCH THỦ TỤC
HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA
2.1.1. Các khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa về tổ chức thực hiện
thủ tục hành chính theo cơ chế ”một cửa”
2.1.1.1. Các khái niệm cơ bản
* Khái niệm thủ tục
Thủ tục là cách thức tiến hành một công việc với nội dung, trình
tự nhất định, theo quy định của nhà nước. Theo đó, hoạt động quản lý
nhà nước nào cũng đều được tiến hành theo những thủ tục nhất định.

Cũng có thể hiểu thủ tục là những quy tắc, chế độ, phép tắc
hay quy định chung phải tuân theo khi làm việc công.
Tương ứng với ba lĩnh vực hoạt động của nhà nước là: lập pháp,
hành pháp và tư pháp là ba nhóm thủ tục: thủ tục lập pháp, thủ tục
hành pháp và thủ tục tư pháp. Trong hoạt động quản lý nói chung và

trong hoạt động của cơ quan nhà nước nói riêng, để giải quyết được
bất cứ cơng việc nào cũng đều cần có những thủ tục phù hợp.

* Khái niệm TTHC
“Thủ tục hành chính là trình tự và cách thức thực hiện hoạt
động hành chính nói chung, hoặc là trình tự và cách thức thực hiện
những hoạt động cụ thể trong các ngành và lĩnh vực hoạt động
hành chính và do luật hành chính quy định”.
Hoạt động quản lý Nhà nước được thể hiện qua các chính sách quản
lý Nhà nước đó là những quy phạm pháp lý để hướng dẫn hoạt động quản lý
Nhà nước, quản lý hoạt động của con người. Để cụ thể hóa những quy phạm
pháp lý này, thủ tục là loại kế hoạch qui định trình tự, cách thức khi sử dụng
thẩm quyền của từng cơ quan để giải quyết cơng việc. Khoa học pháp lý gọi
đó là những quy phạm thủ tục, quy phạm này gồm các bộ phận: Thủ tục lập
pháp, thủ tục tố tụng tư pháp và thủ tục hành chính.
Thủ tục Lập pháp là thủ tục làm Hiến pháp và làm luật. Thủ tục tố tụng Tư
pháp là thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự, định tội, được thực hiện bởi các hoạt

6


động điều tra, truy tố, xét xử… thủ tục hành chính là thủ tục thực
hiện thẩm quyền trong hoạt động HCNN.
Thủ tục hành chính (TTHC) là một loại quy phạm pháp luật qui định về
trình tự về thời gian, về không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định
của bộ máy Nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan
HCNN trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân.

TTHC được đặt ra để các cơ quan Nhà nước có thể thực hiện
mọi hình thức hoạt động cần thiết của mình trong đó bao gồm cả trình

tự thành lập các cơng sở, trình tự bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên
chức, trình tự lập quy, áp dụng quy phạm để đảm bảo các quyền của
chủ thể và xử lý vi phạm, trình tự điều hành, tổ chức các hoạt động tác
nghiệp hành chính. Đó chính là các quy tắc phải tn thủ trong q
trình ra các quyết định hành chính của các cơ quan quản lý Nhà nước.

TTHC là một bộ phận chế định của Luật hành chính. Nói cách
khác, TTHC là một loại hành quy phạm mang tính cơng cụ để giúp
các cơ quan Nhà nước có điều kiện thực hiện chức năng của mình.
TTHC do các cơ quan Nhà nước ban hành để thực thi Hiến pháp và pháp
luật nhằm thực hiện chức năng quản lý của nền HCNN và hồn thành nhiệm vụ
của mình, đồng thời các cơ quan HCNN có trách nhiệm thực thi các thủ tục đó.

Tóm lại, TTHC là một loại quy phạm pháp luật quy định trình tự về thời
gian, về khơng gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máy nhà
nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan nhà nước trong mối
quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân; đồng thời nó cũng
gắn với thái độ, cách thức ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, cơ
quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Trước đây khi chưa triển khai cơ chế “một cửa” công dân, tổ chức
phải đi lại nhiều lần, đến một hoặc nhiều cơ quan để liên hệ giải quyết
công việc của mình. Nay với cơ chế “một cửa” cơng dân, tổ chức chỉ phải
đến liên hệ tại một bộ phận, việc phối hợp giải quyết công việc của công
dân, tổ chức thuộc trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước.

* Khái niệm thực hiện thủ tục hành chính
Thực hiện TTHC được hiểu là việc cán bộ, công chức, viên chức trong cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, bằng trình độ, kỹ năng chun mơn đã được đào


7


tạo, áp dụng các TTHC để giải quyết nhu cầu cho cơ quan, tổ chức,
cá nhân theo đúng quy định của pháp luật.
+ Nguyên tắc thực hiện TTHC
- Công khai, minh bạch.

- Khách quan, công bằng.
- Liên thông, kịp thời, chính xác, khơng gây phiền hà. Quyền được phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức.
- Đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong

giải quyết công việc cho cá nhân, tổ chức.
+ Nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện TTHC
- Cơ quan nhà nước phải quy định rõ ràng về chế độ cơng vụ,

quy chế làm việc để tránh tình trạng vơ trách nhiệm, giảm bớt phiền
hà trong q trình giải quyết cơng việc.
- Cơng khai hóa các TTHC dưới các hình thức thích hợp.
- Thường xun tiến hành rà sốt các TTHC liên quan đến hoạt động của
cơ quan nêu trong các văn bản quy phạm pháp luật của các cấp có thẩm quyền.
- Có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng và sự hợp tác chặt chẽ

trong quá trình thực hiện các TTHC.
- Có cán bộ đủ trình độ nghiệp vụ để thực thi công vụ.
- Thực hiện đầy đủ các giai đoạn trong giải quyết các vụ

việc cụ thể. * Khái niệm cải cách TTHC
Cải cách thủ tục hành chính là yêu cầu bức xúc của nhân dân, doanh


nghiệp, của các tổ chức và nhà đầu tư nước ngồi, là khâu đột phá của
tiến trình cải cách hành chính Nhà nước. Trong tiến trình phát triển và hội
nhập, cải cách thủ tục hành chính có một vai trị đặc biệt quan trọng. Nếu
thủ tục hành chính nói riêng, nền hành chính nói chung khơng được hay
chậm cải cách thì sẽ là một rào cản kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội
của đất nước ta. Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập ngày càng sâu rộng,
thủ tục hành chính cần phải cải cách mạnh mẽ hơn nữa.
Theo nghĩa chung nhất, cải cách là một biện pháp được thực hiện
để giải quyết những đòi hỏi của thực tiễn với mục tiêu rõ ràng, chương
trình cụ thể và yêu cầu phải hoàn tất trong một thời gian nhất định.

8


Cải cách thủ tục hành chính là điều kiện cần thiết để tăng cường củng cố
mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, tăng cường sự tham gia quản lý Nhà
nước của nhân dân. Cải cách thủ tục được coi là khâu đột phá trong cải cách
nền hành chính Nhà nước, nghĩa là để tạo sự chuyển động của tồn bộ hệ thống
nền hành chính quốc gia; thủ tục hành chính là khâu được chọn đầu tiên, cải
cách TTHC sẽ gây ra sự chuyển động của toàn bộ hệ thống khi bị tác động.
Hiện nay TTHC ở nước ta cịn nhiều nhược điểm: hình thức địi hỏi q
nhiều giấy tờ, gây phiền hà cho nhân dân; nặng nề, nhiều cửa, nhiều cấp trung
gian, rườm rà, không rõ ràng về trách nhiệm; không phù hợp với yêu cầu của
thời kỳ mở cửa và hội nhập. TTHC thiếu thống nhất, thường bị thay đổi một cách
tuỳ tiện, thiếu công khai, minh bạch. Hậu quả của những nhược điểm trên là gây
phiền hà cho việc thực hiện quyền tự do, lợi ích và công việc chung của cơ
quan, gây trở ngại cho việc giao lưu và hợp tác giữa nước ta với nước ngoài,
gây ra tệ cửa quyền, bệnh giấy tờ trong hệ thống cơ quan hành chính, là nơi
thuận lợi cho nạn tham nhũng, lãng phí phát sinh, hồnh hành. Chính vì vậy, cải
cách TTHC là yêu cầu bức xúc của nhân dân, doanh nghiệp, của các tổ chức và

nhà đầu tư nước ngồi, là khâu đột phá của tiến trình CCHC nhà nước. Trong
tiến trình phát triển và hội nhập, cải cách TTHC có một vai trị đặc biệt quan
trọng. Nếu TTHC nói riêng, nền hành chính nói chung khơng được hay chậm cải
cách thì sẽ là một rào cản kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta.

Hiện nay, cải cách TTHC được đặt ra trong môi trường hội nhập và
phát triển, với những yêu cầu của quá trình cải cách TTHC cơ bản là:
- Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống TTHC.
- Bảo đảm sự chặt chẽ của hệ thống TTHC.
- Bảo đảm tính hợp lý của TTHC.
- Bảo đảm tính khoa học của quy trình thực hiện các TTHC đã ban hành.
- Bảo đảm tính rõ ràng và cơng khai của các TTHC.
- Dễ hiểu, dễ tiếp cận.
- Có tính khả thi.
- Bảo đảm tính ổn định cần thiết của quy trình TTHC.
Để đáp ứng yêu cầu trên và để phù hợp với những yêu cầu của hành chính
phát triển và hội nhập, chúng ta cần phải xây dựng những cơ chế thích hợp cho

9


việc thực hiện các TTHC đã ban hành. Những cơ chế đã, đang được
nghiên cứu, xây dựng và đưa vào áp dụng trong tiến trình phát triển
và hội nhập hiện nay là thực hiện cải cách TTHC theo hướng một
cửa tiến tới một dấu, thơng qua các hình thức:
- Giao dịch điện tử.
- Chính phủ điện tử.
- Áp dụng ISO.
CCHC là vấn đề được quan tâm chủ yếu hiện nay ở hầu hết các nước trên
thế giới. Việt Nam cũng đang đẩy mạnh CCHC, cải cách TTHC và đó là khâu đột

phá trong thời gian qua. Trong tiến trình phát triển và hội nhập, vai trò của cải
cách TTHC ngày càng được khẳng định và hơn thế nữa, những yêu cầu mới
trong thời kỳ hội nhập sẽ tiếp tục đặt ra cho cải cách TTHC những thách thức
mới cần phải vượt qua. Nghị quyết 30c/NQ-CP về chương trình tổng thể CCHC
nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 đã nêu rõ nhiệm vụ cải cách TTHC bao gồm:
- Cắt giảm và nâng cao chất lượng TTHC trong tất cả các lĩnh vực

quản lý nhà nước, nhất là TTHC liên quan tới người dân, doanh nghiệp;
- Trong giai đoạn 2011 - 2016, thực hiện cải cách TTHC để tiếp

tục cải thiện môi trường kinh doanh, giải phóng mọi nguồn lực của
xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm điều kiện
cho nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững.
Một số lĩnh vực trọng tâm cần tập trung là: đầu tư; đất đai; xây dựng;
sở hữu nhà ở; thuế; hải quan; xuất khẩu, nhập khẩu; y tế; giáo dục; lao
động; bảo hiểm; khoa học, công nghệ và một số lĩnh vực khác do Thủ
tướng Chính phủ quyết định theo yêu cầu cải cách trong từng giai đoạn;
- Cải cách TTHC giữa các cơ quan hành chính nhà nước, các

ngành, các cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà nước;
- Kiểm sốt chặt chẽ việc ban hành mới các TTHC theo quy

định của pháp luật;
- Công khai, minh bạch tất cả các TTHC bằng các hình thức thiết

thực và thích hợp; thực hiện thống nhất cách tính chi phí mà cá nhân,
tổ chức phải bỏ ra khi giải quyết TTHC tại cơ quan hành chính nhà
nước; duy trì và cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC;
- Đặt yêu cầu cải cách TTHC ngay trong quá trình xây dựng thể chế, tổng


10


×