Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

Luận văn thạc sĩ kế toán quản trị chi phí sản xuất tại công ty TNHH chế tạo cột thép đông anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.31 KB, 136 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỒNG THỊ KIỀU ANH

KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI
CƠNG TY TNHH CHẾ TẠO CỘT THÉP ĐƠNG ANH

Ngành:

Kế tốn

Mã số:

60 34 03 01

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Lê Văn Liên

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn


Hoàng Thị Kiều Anh

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Liên đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn kế tốn tài chính, Khoa kế tốn tài chính - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Công ty TNHH
chế tạo cột thép Đông Anh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Kiều Anh

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan......................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục.............................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt........................................................................................................v
Danh mục bảng.................................................................................................................vi
Trích yếu luận văn..........................................................................................................viii
Thesis abstract................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu....................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung.................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể....................................................................................................2

1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:..................................................................... 2

1.3.1.


Đối tƣợng nghiên cứu:........................................................................................ 2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................2

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về kế toán quản trị chi phí.....................................3
2.1.

Tổng quan về chi phí và nhiệm vụ, vai trị của kế tốn quản trị chi phí trong
doanh nghiệp sản xuất.........................................................................................3

2.1.1.

Tổng quan về chi phí........................................................................................... 3

2.1.2.

Nhiệm vụ, vai trị của kế tốn quản trị chi phí.................................................. 11

2.1.3.

Kế tốn quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất.......................................13

2.1.4.

Những nhân tố ảnh hƣởng đến kế toán quản trị sản xuất..................................23

2.2.


Cơ sở thực tiễn...................................................................................................25

2.2.1.

Kinh nghiệm về kế toán quản trị chi phí ở một số cơng ty trong nƣớc.............25

2.2.2.

Bài học kinh nghiệm về kế tốn quản trị chi phí cho công ty tnhh chế tạo cột
thép Đông Anh.................................................................................................. 28

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu.............................................29
3.1.

Đặc điểm của công ty tnhh chế tạo cột thép Đông Anh.................................... 29

3.1.1.

Q trình hình thành và phát triển của cơng ty tnhh chế tạo cột thép Đông Anh .. 29

3.1.2.

Cơ cấu tổ chức của công ty tnhh chế tạo cột thép Đông Anh............................33

iii


3.1.3.

Tổ chức kế toán và bộ máy kế toán tại cơng ty tnhh chế tạo cột thép Đơng Anh.

37

3.1.4.

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty tnhh chế tạo cột thép Đông Anh. 40

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu:................................................................................. 44

3.2.1.

Phƣơng pháp thu thập dữ liệu...........................................................................44

3.2.2

Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................................ 46

3.2.3.

Phƣơng pháp phân tích số liệu..........................................................................46

Phần 4. Kết quả nghiên cứu.............................................................................................47
4.1.

Thực trạng kế tốn quản trị chi phí sản xuất tại công ty tnhh chế tạo cột thép
Đông Anh.......................................................................................................... 47

4.1.1.


Thực trạng phân loại chi phí sản xuất................................................................47

4.1.2.

Kế tốn quản trị trong lập dự tốn chi phí sản xuất...........................................48

4.1.3.

Kế tốn quản trị trong tổ chức thực hiện chi phí sản xuất.................................62

4.1.4.

Kế tốn quản trị trong kiểm sốt chi phí sản xuất.............................................65

4.1.5.

Kế tốn quản trị trong việc ra quyết định.......................................................... 71

4.2.

Đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí sản xuất tại công ty tnhh chế tạo
cột thép Đông Anh.............................................................................................73

4.2.1.

Kết quả đạt đƣợc............................................................................................... 76

4.2.2.

Các mặt hạn chế và nguyên nhân...................................................................... 77


4.3.

Những nhân tố ảnh hƣởng đến kế toán quản trị sản xuất..................................80

4.4.

Giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí sản xuất tại công ty tnhh chế tạo
cột thép Đông Anh.............................................................................................83

4.4.1.

Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện quản trị chi phí sản xuất.......83

4.4.2.

Giải pháp về kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro trong quản trị chi phí.................95

Phần 5. Kết luận và kiến nghị..........................................................................................97
5.1.

Kết luận..............................................................................................................97

5.2.

Kiến nghị........................................................................................................... 98

5.2.1.

Về phía nhà nƣớc và ngành chủ quản............................................................... 99


5.2.2.

Về phía doanh nghiệp........................................................................................99

Phụ lục 01......................................................................................................................100
Tài liệu tham khảo......................................................................................................... 113

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CP NCTT


Chi phí nhân cơng trực tiếp

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

KTQT CP

Kế tốn quản trị chi phí

NSLĐ

Năng suất lao động

TSCĐ

Tài sản cố định

NVL

Nguyên vật liệu

TK

Tài khoản

SX

Sản xuất


DN

Doanh nghiệp

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng cơ cấu lao động của Cơng ty theo trình độ học vấn năm 2016...........35
Bảng 3.2. Bảng chất lƣợng lao động của công nhân sản xuất năm 2016.....................36
Bảng 3.3. Bảng Lao động theo độ tuổi của Công ty năm 2016.................................... 37
Bảng 3.4. Tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH chế tạo cột thép Đông Anh........42
Bảng 3.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2014-2016.......................43
Bảng 4.2. Dự tốn chi phí vật tƣ Cơng trình Cột thép đỡ ĐZ 500kV hai mạch...........53
Bảng 4.3. Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Cơng trình cột thép đỡ ĐZ 500kV hai
mạch Quảng Ngãi Quy Nhơn.......................................................................55
Bảng 4.5. Tổng hợp kinh phí Cơng trình cột thép đỡ ĐZ 500kV hai mạch Quảng Ngãi
Quy Nhơn.....................................................................................................57
Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả thực hiện chi phí nguyên vật liệu trực tiếp......................67
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả thực hiện chi phí nhân cơng trực tiếp..............................68
Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả thực hiện chi phí sản xuất chung.....................................69
Bảng 4.9. So sánh chi phí sản xuất cơng trình thực tế với dự tốn Cơng trình cột thép
đỡ ĐZ 500 kV hai mạch Quảng Ngãi Quy Nhơn.........................................70

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Chu trình hoạch định và kiểm soát............................................................... 12
Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp..................................................33

Sơ đồ 3.2. Mơ hình tổ chức kế tốn tại cơng ty TNHH chế tạo cột thép Đơng Anh.....38
Sơ đồ 3.3. Trình tự ghi sổ kế tốn trên máy vi tính theo phần mềm kế tốn MISA......40

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Hồng Thị Kiều Anh
Tên luận văn: “Kế tốn quản trị chi phí sản xuất tại công ty TNHH chế tạo cột thép
Đông Anh”.
Ngành: Kế toán

Mã số: 60 34 03 01

Tên cở sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn quản trị chi phí và tính giá thành
sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất.
Nghiên cứu thực tiễn, phân tích thực trạng kế tốn trong quản trị chi phí về tính
giá thành sản phẩm cột thép.
Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH chế tạo cột thép Đông Anh.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về kế tốn quản trị chi phí sản xuất tại công ty TNHH
chế tạo cột thép Đông Anh. Cụ thể:
- Tổ chức bộ máy kế toán;
- Thực trạng kế toán quản trị sản xuất;
- Đánh giá thực trạng: kết quả đạt đƣợc - hạn chế và nguyên nhân;
- Giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí sản xuất.


Tác giả sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu gồm thu thập dữ liệu sơ cấp và dữ
liệu thứ cấp. Sau khi thu thập dữ liệu tác giả đã xử lý số liệu và phân tích thơng tin
thơng qua hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.
Kết quả chính và kết luận
Trên cơ sở những nghiên cứu về lý luận cơ bản, đi sâu tìm hiểu phân tích thực
trạng kế tốn quản trị chi phí sản xuất tại cơng ty TNHH chế tạo cột thép Đơng Anh từ
đó thấy đƣợc những bất cập, những mặt tồn tại cần phải khắc phục;
Từ những nghiên cứu về lý luận cũng nhƣ thực trạng kế tốn quản trị chi phí sản
xuất tại cơng ty TNHH chế tạo cột thép Đông Anh, luận văn đề xuất một số giải pháp
nhằm hồn thiện kế tốn quản trị chi phí sản xuất tại đơn vị trong cơ chế tài chính nhƣ
hiện nay, bao gồm các giải pháp:

viii


+ Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện quản trị chi phí sản xuất:
 Xây dựng hệ thống định mức chi phí nội bộ;
 Xây dựng hệ thống báo động chứng từ
 Hồn thiện phân loại chi phí
 Hồn thiện việc hạch tốn kế tốn và nâng cao trình độ nhân viên kế toán
+ Giải pháp về kiểm soát và phịng ngừa rủi ro trong quản trị chi phí.

ix


THESIS ABSTRACT
Name of student: Hoàng Thị Kiều Anh
Thesis title: Managerial accounting for production costs at Dong Anh Steel Tower Co.Ltd.

Major: Accounting


Major code: 60 34 03 01

Educational institution: Vietnam National University of Agriculture
Objectives:
Systematize the basic theory of production cost management accounting and price
calculation in production enterprise.
Practical research, analyze current production cost management accounting and
price calculation of steel tower situation.
Propose solution to improve production cost management accounting and price
calculation at Dong Anh Steel Tower Co. Ltd.
Methodologies:
The thesis focuses on production cost management accounting at Dong Anh Steel
Tower Co. Ltd.
- Accounting structure
- Production cost management accounting situation
- Evaluate situation: achievement, weaknesses and reasons.
- Solution to improve production cost management accounting.

The thesis applies primary data and secondary data collection methods. Then, the
author processed data and analyzed by research indicator system.
Conclusions:
There are some issues in production cost management accounting at Dong Anh
Steel Tower Co. Ltd.
The thesis proposes solution to improve production cost management accounting
at the enterprise in current financial system as below:
+ Improve the implementation of production cost management accounting:
 Set up internal cost quota
 Set up document alert
 Improve cost classification

 Improve accounting system and accountant ability
+ Solution to control and and prevent risks in production cost management.

x


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kì doanh nghiệp nào cũng là một
quá trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất để sản xuất ra sản phẩm. Tổng
hợp tồn bộ các hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất
kinh doanh trong kì tạo nên chi tiêu chi phí sản xuất. Sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp có tự bù đắp đƣợc chi phí mình đã bỏ
ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lãi hay khơng. Vì vậy việc
hạch tốn đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm là việc
làm cấp thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong điều kiện
nền kinh tế thị trƣờng. Mặt khác xét trên góc độ vĩ mơ, do các yếu tố sản xuất ở
nƣớc ta còn rất hạn chế nên tiết kiệm chi phí sản xuất đang là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu.
Nhiệm vụ cơ bản của kế tốn là khơng những hạch tốn đầy đủ chi phí sản
xuất, mà cịn phải làm thế nào kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí
sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ
hạch tốn kinh doanh. Đồng thời cung cấp thơng tin hữu ích, kịp thời cho việc ra
quyết định. Để giải quyết đƣợc vấn đề đó phải hồn thiện cơng tác kế tốn quản
trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công việc này không những mang
ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách trong quá
trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất ở nƣớc ta nói
chung và Cơng ty TNHH chế tạo cột thép Đơng Anh nói riêng.
Cơng ty TNHH chế tạo cột thép Đông Anh là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực
sản xuất, khối lƣợng sản xuất lớn, phong phú về chủng loại và hình thức nên

phần hành kế tốn chi phí khơng phải việc đơn giản bởi tính đa dạng của các hoạt
động và tính phức tạp của chi phí. Do có sự thay đổi về vốn chủ sở hữu và cơ chế
chính sách của nhà nƣớc dẫn đến thay đổi cơ chế hoạt động của công ty, từ việc
đƣợc chỉ định những cơng trình trọng điểm trong nƣớc cũng nhƣ là nƣớc ngồi
giờ đây cơng ty phải tự thực hiện đầu thầu và chú trọng đến công tác quản trị chi
phí sản xuất. Xuất phát từ những yêu cầu mang tính khách quan cả về lý luận và
thực tiễn nói trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cƣú: “Kế tốn quản trị chi phí
sản xuất tại cơng ty TNHH chế tạo cột thép Đông Anh” làm nội dụng cho luận
văn của mình.

1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
- Phân tích và đánh giá thực trạng kế toán quản trị chi phí sản xuất tại

Cơng ty TNHH chế tạo cột thép Đơng Anh từ đó đƣa ra một số đánh
giá và giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn quản trị chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại đơn vị.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơ bản về kế tốn quản trị chi phí sản xuất

sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất.
- Nghiên cứu thực tiễn kế tốn chi phí sản xuất, phân tích thực trạng kế

tốn trong quản trị chi phí sản xuất sản phẩm cột thép tại công ty
TNHH chế tạo cột thép Đơng Anh.
- Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn quản trị chi phí sản xuất tại


đơn vị nghiên cứu.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Kế tốn quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm cho
sản phẩm cột thép đỡ ĐZ 500KV của Công ty TNHH chế tạo cột thép Đông Anh.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Công ty TNHH chế tạo cột thép Đông Anh. Địa

chỉ: tổ 14, Thị trấn Đông Anh, Hà Nội; cơng ty chỉ có một cơ sở duy
nhất.
- Phạm vi thời gian: từ năm 2014 đến năm 2017
- Phạm vi về mặt nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu kế tốn trong

quản trị chi phí sản xuất sản phẩm cột thép đỡ ĐZ 500KV tại Công ty
TNHH chế tạo cột thép Đông Anh.

2


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾ TỐN QUẢN
TRỊ CHI PHÍ
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ NHIỆM VỤ, VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN
QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
2.1.1. Tổng quan về chi phí
2.1.1.1. Một số khái niệm, định nghĩa
 hái ni m chi ph
Q trình sản xuất hàng hóa của con ngƣời là quá trình kết hợp và tiêu
hao ba yếu tố cơ bản: Tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và lao động sống. Do
đó, để tiến hành hoạt động sản xuất hàng hóa, ngƣời sản xuất phải bỏ ra nhiều
loại chi phí khác nhau có thể là chi phí về các loại đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao

động và lao động con ngƣời, các chi phí dịch vụ mua ngồi và các chi phí bằng
tiền khác. Vậy chúng ta cần phải hiểu chi phí là gì?
Theo chuẩn mực kế toán số 01 “Chuẩn mực chung” tại mục 31 đã nêu:
“Chi phí là tổng giá trị của các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn
dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh
các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân
phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu”. Theo định nghĩa này, chi phí đƣợc xem xét
theo từng kỳ kế toán và là các khoản mục trong báo cáo tài chính. Theo cách này
thì chi phí đƣợc ghi nhận, phản ánh theo những nguyên tắc nhất định. Định nghĩa
này hoàn tồn phù hợp khi đứng trên góc độ của đối tƣợng sử dụng thơng tin kế
tốn tài chính, chủ yếu là các đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp.


hái ni m chi ph sản xuất sản phẩm:

Để phân biệt đƣợc chi phí và chi phí sản xuất sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất cần hiểu đƣợc khái niệm về chi phí sản xuất sản phẩm. Dƣới góc
độ kế tốn tài chính thì chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí
về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp
bỏ ra có liên quan đến q trình sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.
Theo định nghĩa này, chi phí sản xuất sản phẩm đƣợc xem xét là các yếu tố hao
phí để sản xuất sản phẩm, đó là chi phí về đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao động
(lao động vật hóa), sức lao động (lao động sống), chi phí dịch vụ mua ngồi và
các chi phí bằng tiền khác. Chi phí đƣợc đo lƣờng tính tốn bằng tiền trong một

3


khoảng thời gian xác định.
Dƣới góc độ kế tốn quản trị thì chi phí có thể là phí tổn ƣớc tính để thực

hiện dự án, những phí tổn mất đi khi lựa chọn phƣơng án, bỏ qua cơ hội kinh
doanh.
Trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng
có rất nhiều các khoản chi phí khác nhau, do đó việc quản lý chi phí sản xuất
khơng thể chỉ căn cứ vào số liệu tổng hợp mà phải theo dõi, tập hợp riêng số liệu
của từng loại chi phí, từng nhóm chi phí.
Theo đó thì chi phí của doanh nghiệp sản xuất bao gồm:
- Chi phí liên quan trực tiếp đến từng Hợp đồng, đơn hàng nhƣ:
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí ngun liệu trực tiếp dùng để sản

xuất sản phẩm
+ Khấu hao máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác để thực hiện sản xuất

sản phẩm.
+ Chi phí th nhà xƣởng, máy móc, thiết bị để thực hiện sản xuất sản phẩm.
+ Chi phí thiết kế, trợ giúp kỹ thuật liên quan trực tiếp đến sản xuất sản

phẩm.
+ Chi phí dự tính để sửa chữa và bảo hành sản phẩm.
+ Các chi phí liên quan trực tiếp khác.

Các khoản thu nhập từ việc bán nguyên vật liệu thừa, thu thanh lý máy
móc khi kết thúc hợp đồng, đơn hàng đƣợc ghi giảm chi phí liên quan trực tiếp
của từng hợp đồng, đơn hàng.
- Chi phí chung liên quan đến hoạt động sản xuất của các sản phẩm và có

thể phân bổ cho từng sản phẩm nhƣ:
+ Chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật không liên quan trực tiếp đến một

sản phẩm cụ thể.

+ Chi phí quản lý chung trong sản xuất.
+ Chi phí chung liên quan đến sản xuất sản phẩm cũng bao gồm cả chi phí

đi vay đƣợc vốn hóa theo quy định của chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi
vay”. Các chi phí trên đƣợc phân bổ theo từng sản phẩm liên quan theo phƣơng
pháp thích hợp.

4


- Chi phí của sản phẩm bao gồm chi phí liên quan đến sản phẩm trong suốt

giai đoạn kể từ khi ký hợp đồng, đơn hàng cho đến khi kết thúc hợp đồng, đơn
hàng. Các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh trong quá trình đàm phán hợp
đồng cũng đƣợc coi là một phần chi phí của sản phẩm nếu chúng có thể xác định
riêng rẽ, có thể ƣớc tính một cách đáng tin cậy và có nhiều khả năng là hợp đồng
sẽ đƣợc ký kết.
 Khái ni m kế tốn quản trị chi phí:

Kế tốn ra đời là tất yếu khách quan của nền sản xuất xã hội để phục vụ
quản lý kinh tế. Khi nền sản xuất xã hội phát triển với trình độ ngày càng cao
cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì kế tốn khơng ngừng phát triển
và hồn thiện về nội dung, phƣơng pháp cũng nhƣ hình thức tổ chức để đáp ứng
yêu cầu quản lý ngày càng cao của nền sản xuất xã hội. Kế tốn thực sự trở thành
mơn khoa học trong hệ thống khoa học quản lý. Kế toán là khoa học thu nhận, xử
lý và cung cấp tồn bộ thơng tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong các
đơn vị nhằm kiểm tra giám sát tồn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị đó.
Chức năng của kế tốn là cung cấp thơng tin về hoạt động kinh tế tài chính
của một đơn vị, một tổ chức cho các đối tƣợng sử dụng thông tin nhằm cung cấp
các báo cáo tài chính, hoạch định các kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn

của đơn vị, kiểm soát kết quả các hoạt động của đơn vị.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, đối tƣợng sử dụng thông
tin ngày càng mở rộng, nhu cầu thông tin càng tăng với các mục đích cụ thể khác
nhau. Điều đó đã thúc đẩy kế tốn phát triển và hình thành các loại kế toán khác
nhau. Xét theo phạm vi cung cấp thơng tin và đối tƣợng sử dụng thơng tin, kế
tốn đƣợc chia thành kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Kế tốn tài chính cung
cấp thơng tin cho các đối tƣợng bên ngoài là chủ yếu để đƣa ra quyết định hữu
ích cho từng đối tƣợng, kế tốn quản trị chỉ cung cấp cho các cấp quản trị trong
nội bộ đơn vị để đƣa ra các quyết định điều hành các hoạt động kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng là thu
đƣợc lợi nhuận tối đa trên mỗi sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp cần phải nắm rõ sản
xuất, kinh doanh mặt hàng nào, sản phẩm nào có lãi, mặt hàng nào, sản phẩm nào sẽ
bị lỗ bằng cách tính tốn, phân tích, tổng hợp từng yếu tố chi phí để so sánh với
doanh thu của từng nhóm sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang sản xuất, kinh
doanh. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải đƣợc

5


cung cấp những thông tin đặc biệt khác nhau từ kế toán quản trị.
Xuất phát điểm của kế toán quản trị là kế tốn chi phí, nghiên cứu chủ yếu
về q trình tính tốn giá phí sản phẩm nhƣ giá phí tiếp liệu, giá phí sản xuất;
nhằm đề ra các quyết định cho phù hợp, xác định giá trị hàng tồn kho và kết quả
kinh doanh theo từng hoạt động. Cho đến nay, khi bàn về bản chất của kế tốn
quản trị có nhiều quan điểm khác nhau, chẳng hạn nhƣ:
Theo Ronald W. Hilton, Giáo sƣ Đại học Cornell (Mỹ): "Kế toán quản trị
là một bộ phận của h thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà quản trị
dựa vào đó để hoạch định và kiểm sốt các hoạt động của tổ chức".
Theo Ray H. Garrison: "Kế tốn quản trị có liên h với vi c cung cấp tài li
u cho các nhà quản lý là những người bên trong tổ chức kinh tế và có trách nhi

m trong vi c điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó".
Theo các Giáo sƣ đại học South Florida là Jack L. Smith, Robert M. Keith
và William L. Stephens: "Kế toán quản trị là một h thống kế toán cung cấp cho
các nhà quản trị những thông tin định lượng mà họ cần để hoạch định và kiểm
sốt".
Theo quan điểm của Giáo trình Kế tốn quản trị, Trƣờng Đại học Kinh tế
quốc dân xuất bản năm 2012: "Kế tốn quản trị là qui trình định dạng, đo lường,
tổng hợp, phân tích, lập báo biểu, giải trình và thơng đạt các số li u tài chính và
phi tài ch nh cho ban giám đốc để lập kế hoạch, đánh giá, theo dõi vi c thực hi n
kế hoạch trong phạm vi nội bộ một doanh nghi p và để đảm bảo cho vi c sử dụng
có hi u quả các tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản này".
Theo Điều 4 Luật Kế toán Việt Nam năm 2015: "Kế toán quản trị là vi c
thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu
quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn".
Từ những quan điểm trên có thể rút ra khái niệm chung về kế toán quản trị
nhƣ sau: Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những thông
tin định lƣợng kết hợp với định tính về các hoạt động của một đơn vị cụ thể, giúp
các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn
vị.
Chi phí là một trong những yếu tố trung tâm của công tác quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp tồn tại và hoạt

6


động phải chi nhiều khoản chi phí khác nhau trong suốt q trình hoạt động kinh
doanh và chi phí có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó,
vấn đề đƣợc đặt ra là làm sao có thể kiểm sốt đƣợc tất cả các khoản chi phí. Kế
tốn quản trị chi phí là cơng cụ hữu hiệu đáp ứng nhu cầu thơng tin chi phí cho

các nhà quản trị để đƣa ra các quyết định kinh doanh, cơ sở cho kiểm sốt, sử
dụng chi phí của đơn vị một cách có hiệu quả.
Nhƣ vậy, kế tốn quản trị chi phí là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung
cấp các thơng tin về chi phí của doanh nghiệp nhằm giúp các nhà quản trị doanh
nghiệp thực hiện tốt các chức năng quản trị chi phí trong q trình kinh doanh.
2.1.1.2. Phân loại chi phí
 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.
Cách “ứng xử” của chi phí là thuật ngữ để biểu thị sự thay đổi của chi phí
tƣơng ứng với các mức độ hoạt động đạt đƣợc. Trong doanh nghiệp sản xuất, các
chỉ tiêu thể hiện mức độ hoạt động nhƣ: Khối lƣợng công việc đã thực hiện, khối
lƣợng sản phẩm sản xuất, số giờ máy hoạt động,... Xét theo cách ứng xử, chi phí của
doanh nghiệp đƣợc chia thành 3 loại: Biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.

- Biến phí (Chi phí khả biến/chi phí biến đổi).
Biến phí là những chi phí xét về mặt tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với
mức độ hoạt động của doanh nghiệp trong phạm vi hoạt động. Mức độ hoạt động
có thể là số lƣợng sản phẩm sản xuất, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy
hoạt động, doanh thu bán hàng thực hiện....
Trong doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồn tại khá phổ biến nhƣ: Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí năng lƣợng....
Trong doanh nghiệp thƣơng mại, biến phí thƣờng bao gồm: Giá vốn hàng bán,
hoa hồng cho ngƣời bán....
- Định phí (Chi phí bất biến/chi phí cố định).
Định phí là những chi phí xét về mặt tổng số khơng thay đổi theo mức độ
hoạt động trong phạm vi của quy mô hoạt động. Trong các doanh nghiệp sản
xuất, các loại chi phí bất biến thƣờng gặp là chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền
lƣơng nhân viên quản lý, chi phí quảng cáo, ....
Định phí thƣờng có đặc điểm sau:
+ Trong giới hạn của quy mô hoạt động, xét về tổng chi phí thì định phí


7


thƣờng khơng thay đổi. Nếu xét định phí trên một đơn vị mức độ hoạt động thì
thay đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Doanh nghiệp có hoạt động hay
khơng thì định phí vẫn tồn tại. Do vậy, các nhà quản trị muốn cho cho định phí
đơn vị sản phẩm thấp cần khai thác tối đa công suất của các tài sản đã tạo ra các
định phí đó.
+ Định phí trong doanh nghiệp cũng đa dạng và phong phú. Xét ở khía

cạnh quản lý chi phí, định phí đƣợc chia thành 2 loại: Định phí bắt buộc và định
phí khơng bắt buộc.
- Chi phí hỗn hợp.
Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bao gồm cả các yếu tố của định phí và
biến phí. Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó, chi phí hỗn hợp mang đặc điểm
của chi phí bất biến, và khi mức độ hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp sẽ biến
đổi nhƣ đặc điểm của chi phí khả biến. Hiểu theo một cách khác, phần bất biến
trong chi phí hỗn hợp thƣờng là bộ phận chi phí cơ bản để duy trì các hoạt động
ở mức độ tối thiểu, cịn phần khả biến là bộ phận chi phí sẽ phát sinh tỉ lệ với

mức độ hoạt động tăng thêm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí hỗn hợp
cũng chiếm một tỉ lệ khá cao trong các loại chi phí, chẳng hạn nhƣ chi phí điện
thoại, chi phí bảo trì máy móc thiết bị,...
Trong thực tế các nhà quản trị muốn kiểm sốt các khoản chi phí hỗn hợp
cần phải xác định quy mô hoạt động của doanh nghiệp và sử dụng các phƣơng
pháp phân tích chi phí hỗn hợp thành 2 bộ phận biến phí và định phí. Việc phân
tích này đƣợc thực hiện bằng một trong các phƣơng pháp: Phƣơng pháp cực đại,
cực tiểu; phƣơng pháp đồ thị phân tán và phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất và
các phƣơng pháp khác.
 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.


Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo từng hoạt
động có chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh mà chúng phục
vụ, đƣợc chia thành hai loại: Chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất.
- Chi phí sản xuất.
Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm
bằng sức lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị. Chi
phí sản xuất bao gồm ba khoản mục: Chi phí ngun liệu vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

8


 Phân loại chi phí theo mối quan h của chi phí với các khoản mục trên
Báo cáo tài chính.

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh đƣợc chia thành chi
phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
- Chi phí sản phẩm.
Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với q trình sản xuất
sản phẩm hay q trình mua hàng hố để bán. Đối với doanh nghiệp sản xuất chi
phí sản phẩm bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp, chi phí sản xuất chung. Thực chất chi phí sản phẩm trong doanh nghiệp sản
xuất là chi phí sản xuất tính cho sản phẩm của doanh nghiệp, đó là sản phẩm dở
dang khi sản phẩm chƣa hoàn thành, là giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn
thành và trở thành giá vốn hàng bán khi sản phẩm đã tiêu thụ. Đối với doanh
nghiệp kinh doanh thƣơng mại thì chi phí sản phẩm là giá vốn của hàng mua và
trở thành giá vốn hàng bán khi hàng hoá đã đƣợc bán.
Khi sản phẩm hàng hố chƣa đƣợc bán thì chi phí sản phẩm là giá trị
hàng tồn kho và đƣơc kế toán ghi nhận ở chỉ tiêu hàng tồn kho trong Bảng cân

đối kế toán. Khi sản phẩm, hàng hố đã đƣợc bán, chi phí sản phẩm là giá vốn
hàng bán và đƣợc ghi nhận ở chỉ tiêu "Giá vốn hàng bán" trong báo cáo kết quả
kinh doanh.
 Các tiêu thức phân loại chi phí khác.
- Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với đối tƣợng chịu chi phí, chi phí

chia thành: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
+ Chi phí trực tiếp: Là các khoản chi phí mà kế tốn có thể tập hợp thẳng

cho từng đối chịu chi phí. Ví dụ: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp...
+ Chi phí gián tiếp: Là các khoản chi phí mà kế tốn khơng thể tập hợp

thẳng cho từng đối tƣợng chịu chi phí mà phải phân bổ cho từng đối tƣợng chịu
chi phí theo tiêu thức phân bổ phù hợp. Ví dụ: Tiền lƣơng của nhân viên phân
xƣởng... Độ chính xác của chi phí gián tiếp cần phân bổ cịn phụ thuộc vào tiêu
thức phân bổ. Tiêu thức phân bổ phải lựa chọn phù hợp và thƣờng dựa vào
những căn cứ khoa học nhƣ: Có tính đại diện cao cho chi phí gián tiếp cần phân
bổ, thuận tiện cho việc tính tốn, thống nhất cả kỳ hạch tốn...

9


2.1.1.3. Bản chất kinh tế của chi phí trong doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh tồn tại dƣới bất cứ hình thức nào cũng là
quá trình tiêu hao các yếu tố: Tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và mức lao
động. Đó chính là các yếu tố đầu vào của hoạt động kinh doanh.

Biểu hiện của việc sử dụng các yếu tố đầu vào là các khoản chi phí mà
nhà sản xuất phải bỏ ra nhƣ: Chi phí nguyên vật liệu cho việc sử dụng nguyên

vật liệu, chi phí tiền lƣơng cho việc sử dụng nhân cơng, chi phí khấu hao cho
việc sử dụng máy móc thiết bị…
Để hiểu rõ hơn về bản chất của chi phí, cần phân biệt hai khái niệm: Chi
phí và chi tiêu trong doanh nghiệp. Tuy chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác
nhau nhƣng chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh
của chi phí, khơng có chi tiêu thì khơng có chi phí. Tuy nhiên giữa chúng lại có
những điểm khác biệt:
 Về mặt lượng:
- Chi phí là những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối

lƣợng xây lắp đƣợc tạo ra trong kỳ chứ không phải là mọi khoản chi ra trong kỳ
hạch toán.
- Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tƣ, tài sản của doanh nghiệp

bất kể nó đƣợc dùng vào mục đích gì.
 Về thời gian:
- Có những khoản chi tiêu của kỳ này nhƣng chƣa đƣợc tính vào chi phí

(chi phí trả trƣớc) và cũng có những khoản tính vào chi phí của kỳ này (chi phí
phải trả) nhƣng thực tế chƣa chi tiêu. Sở dĩ có sự khác biệt trên là do đặc điểm,
tính chất vận động và phƣơng thức di chuyển giá trị của từng loại tài sản vào quá
trình xây lắp và yêu cầu kỹ thuật hạch tốn.
Chi phí bao gồm chi phí để sản xuất sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ và

10


chi phí ngồi sản xuất đó là các chi phí thời kỳ, liên quan đến các hoạt động khác
khơng có tính chất sản xuất nhƣ hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý. Tuy
nhiên chỉ có những chi phí để tiến hành các hoạt động có tính chất sản xuất mới

đƣợc tính vào chi phí sản xuất.
2.1.2. Nhiệm vụ, vai trị của kế tốn quản trị chi phí
2.1.2.1. Nhiệm vụ của kế tốn quản trị chi phí
- Thu thập, xử lý, phân tích thơng tin, số liệu.
- Kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, tài sản.
- Cung cấp thơng tin, tổ chức phân tích thơng tin, đề xuất các giải pháp

phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị.
- Tính tốn, đo lƣờng chi phí cho một loại sản phẩm, một thời hạn giao

hàng, hay một thời hạn giải quyết một vấn đề nào đó. Trong thực tế, kế tốn quản
trị phải tính tốn, đo lƣờng giá phí, giá thành của từng loại hàng mua (hàng tồn
kho ), từng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, từng loại tài sản cố định, cũng nhƣ xác
định chi phí theo từng đia điểm phát sinh của chi phí (để biết đƣợc chi phí – giá
thành của từng đối tƣợng tính giá cụ thể là bao nhiêu), nhằm tăng cƣờng trách
nhiệm vật chất của các bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp, tăng cƣờng hạch
toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp.
- Tìm ra những giải pháp tác động lên đến các chi phí để tối ƣu hóa mối

quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận
Việc đo lƣờng chi phí của một hoạt động theo một mục đích nào đó là kết
quả cụ thể của một kế toán quản trị. Tuy nhiên, một nhiệm vụ quan trọng hơn của
kế toán quản trị là phải giúp nhà quản lý có những giải pháp tác động lên các chi
phí này, nghĩa là cần phải xác định nguyên nhân gây ra các chi phí để có thể can
thiệp, tác động vào các nghiệp vụ, các hoạt động phát sinh các chi phí.
2.1.2.2. Vai trị của kế tốn quản trị chi phí
Trong nền kinh tế thị trƣờng DN có thể tổ chức quản trị KD theo những
mơ hình khác nhau, phƣơng thức quản trị KD không giống nhau và mục tiêu
hoạt động của DN là gì đi nữa thì nhà quản lý vẫn phải thực hiện các hoạt động
(chức năng) cơ bản trong quy trình quản trị DN nhằm cung cấp thông tin cho nhà

quản lý trong việc thực hiện các chức năng quản lý.

11


Đánh giá và
hiệu chỉnh
(Kiểm sốt)

Sơ đồ 2.1. Chu trình hoạch định và kiểm soát
Nguồn: TS. Nguyễn Tấn Duy (2010), PGS, TS. Nguyễn Phú Giang, Giáo trình
kế tốn quản trị, Đại học Thƣơng Mại

Trong việc tổ chức lập kế hoạch, KTQT chi phí cần xác định định mức,
tiêu chuẩn và lập dự tốn chi phí, đây là tài liệu xác lập các bƣớc thực hiện mục
tiêu về CP và giá thành. KTQT chi phí thu thập thơng tin thực hiện, ƣớc tính CP
và giá thành hoặc các thơng tin khác theo nhu cầu thông tin của nhà quản lý để
đƣa ra các quyết định liên kết, phân phối nguồn lực ở các đơn vị, bộ phận và
trung tâm trong DN theo các mục tiêu đã định về cơ cấu sản phẩm, số lƣợng,
chất lƣợng, hình thức sản phẩm.
Trong việc tổ chức, điều hành nhà quản lý sẽ quyết định cách liên kết tốt
nhất giữa tổ chức, con ngƣời với các nguồn lực lại với nhau sao cho kế hoạch
đƣợc thực hiện có hiệu quả nhất. Trong việc điều hành, các nhà quản lý cũng cần
kiểm soát các hoạt động và giữ cho cả tổ chức hoạt động trơn chu. KTQT CP sẽ
cung cấp thơng tin của q trình thực hiện kế hoạch thơng qua các báo cáo đánh
giá để kiểm sốt CP, giá thành, nâng cao hiệu quả của nguồn lực và hiệu năng
của quá trình hoạt động. Việc cung cấp thơng tin này địi hỏi phải thƣờng xun,
chi tiết, kịp thời, chính xác và tiết kiệm CP sẽ giúp cho nhà quản lý trong kiểm
sốt và hồn thiện q trình SX, bằng cách này nhà quản lý sẽ nhận diện, loại bỏ
các hoạt động gây lãng phí, kém hiệu quả từ đó có thể thiết lập lại qui trình hoặc

cải tiến liên tục. Ngoài ra, trong giai đoạn này KTQT CP cịn thu thập thơng tin
thực hiện để phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá sau này.
Trong việc kiểm tra, đánh giá và hiệu chỉnh hoạt động. Sau khi đã lập kế
hoạch và tổ chức thực hiện, nhà quản lý phải kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế
hoạch. Để thực hiện chức năng kiểm tra, các nhà quản lý sử dụng các bƣớc công


12


việc cần thiết để đảm bảo cho từng bộ phận, trung tâm và cả tổ chức đi theo đúng
kế hoạch đã vạch ra. KTQT CP có vai trị cung cấp thông tin thực hiện từng bộ
phận, từng trung tâm, từng sản phẩm giúp nhà quản lý nhận diện, định lƣợng CP
phát sinh và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch CP, giá thành, cơ cấu sản phẩm,
doanh thu, lợi nhuận cũng nhƣ những vấn đề còn tồn tại và cần có tác động của
quản lý; đồng thời phục vụ cho việc lập kế hoạch, dự toán tiếp kỳ sau. Việc kiểm
tra này đòi hỏi nhà quản lý phải sử dụng các loại báo cáo CP, giá thành, doanh
thu, lợi nhuận để phân tích hoạt động thực tiễn với kế hoạch đã thiết lập nhằm
chỉ ra ở hoạt động nào trong quy trình thực hiện chƣa đạt yêu cầu, và cần sự hiệu
chỉnh để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đã thiết lập.
Ngồi ra, KTQT CP có vai trị cung cấp thông tin thông qua báo cáo
KTQT để nhà quản lý các cấp ra quyết định. Báo cáo KTQT cung cấp thông tin
phục vụ cho hai chức năng chủ yếu hoạch định và kiểm tra, kiểm soát. Đối với
chức năng hoạch định báo cáo KTQT cung cấp các thông tin hiện tại và tƣơng lai
(ƣớc tính) cho việc hoạch định chiến lƣợc (nhƣ nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới, đầu tƣ đổi mới trang thiết bị, ký hợp đồng hợp tác), quyết định kế
hoạch sử dụng nguồn lực và phân bổ nguồn lực, quyết định SX, quyết định cơ
cấu sản phẩm, quyết định giá bán sản phẩm và kế hoạch lợi nhuận. Đối với chức
năng kiểm tra, kiểm soát, báo cáo KTQT dùng để đánh giá kết quả hoạt động của
các trung tâm đƣợc phân quyền trong DN (các đơn vị KD trực tiếp, các phòng

ban, các DN thành viên…), các tiêu chuẩn đánh giá kết quả kinh tế cung cấp một
sự kết nối giữa chiến lƣợc của DN và sự thi hành chiến lƣợc đó bởi các trung
tâm hoạt động trong DN. Với chức năng kiểm soát hoạt động, báo cáo KTQT
dùng để đánh giá việc huy động và sử dụng nguồn lực, hiệu quả và hiệu năng của
q trình đó, cho phép nhân viên, nhà quản trị nhận đƣợc thông tin phản hồi về
kết quả mà họ đạt đƣợc từ đó điều chỉnh, cải tiến trong tƣơng lai.
Để thể hiện tốt vai trò, chức năng cung cấp thơng tin cho nhà quản lý thì
tổ chức KTQT CP cần thực hiện các nội dung cơ bản: Tổ chức bộ máy KTQT
CP, tổ chức nội dung KTQT CP và đánh giá trách nhiệm trung tâm CP.
2.1.3. Kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất
2.1.3.1. Kế tốn quản trị trong lập dự tốn chi phí sản xuất
a, Xây dựng định mức chi phí
Khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải

13


×