Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Cau phu dinhNV9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.52 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 4, ngày 20 tháng 02 năm 2013 Tuần 25. Tiết: 92. Tiếng việt:. CÂU PHỦ ĐỊNH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 25. Tiết: 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH. I. Tìm hiểu chung: 1. Chức năng của câu phủ định:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ 1/ SGK 52. Các câu (b, c, d) về chức năng có gì khác với câu (a)? Những câu này có đặc điểm hình thức nào khác với câu (a) ? Thông báo có sự việc a) Nam đi Huế. đi Huế. Khẳng định.. b) Nam không đi Huế. Thông báo không c) Nam chưa đi Huế. có sự việc đi Huế. Phủ định. d) Nam chẳng đi Huế. Thông báo, xác nhận. Từ phủ định. Không có. Sự việc,….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thông báo, xác nhận không có. 1. Nam chẳng phải là em tôi.. 2. Nam đi Huế không phải bằng tàu.. 3. Nam làm việc đó không sai.. Sự việc Sự vật. Nam không đi Huế. Nam đi Huế không phải bằng tàu.. chẳng phải là em tôi. Quan hệCâuNam phủ định miêu tả.. Tính chất Nam làm việc đó không sai..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 25. Tiết: 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH. I. Tìm hiểu chung: 1. Chức năng của câu phủ định: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HÌNH ẢNH NĂM THẦY BÓI XEM VOI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 2/ SGK 52. Tìm câu có chứa từ ngữ phủ định trong đoạn trích sau? Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa . Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. ( Thầy bói xem voi).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 25. Tiết: 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH. I. Tìm hiểu chung: 1. Chức năng của câu phủ định: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 25. Tiết: 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH. I. Tìm hiểu chung: 1. Chức năng của câu phủ định: 2. Hình thức: Câu phủ định thường có các từ phủ định như: không, chưa, chẳng, chả, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1 -Nam học rất giỏi môn toán.. 2 Nam học giỏi môn toán.. -Đâu có! Nam không giỏi toán.. Nam học không giỏi 3 môn toán.. Câu phủ định miêu tả.. Nam học không giỏi môn toán.. Câu phủ định bác bỏ.. -Nam học rất giỏi môn toán. -Đâu có! Nam không giỏi toán..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VÍ DỤ 1.“Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không (Chiếu dời đô,Lí Công Uẩn) dời đổi.” Phủ định + Phủ định = Ýnghĩa khẳng định. Trẫm rất đau xót về việc đó, nên phải dời đổi. 2. Câu chuyện ấy ai chẳng biết . Từ nghi vấn + Phủ định = ý nghĩa khẳng định. Câu chuyện ấy ai cũng biết..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> “AI NHANH HƠN” HỒ GUƠM ( HÀ NỘI ). Yêu cầu: Quan sát hình ảnh sau. Em hãy đặt một câu phủ định miêu tả hoặc một câu phủ định bác bỏ. CHỢ BẾN THÀNH(TP CHÍ MINH Em nhanh nhất thìHỒ điểm tối đa) của câu đúng là 10. Em về chậm thì điểm tối đa của câu đúng là 9..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH I. Tìm hiểu chung: II. Luyện tập: 1. Xác định câu phủ định và các kiểu câu phủ định. a. Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. ( Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) b. Tôi an ủi Lão: - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. ( Nam Cao, Lão Hạc). c. Không, chúng con không đói đâu. Hai đứa ăn hết. ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH I. Tìm hiểu chung: II. Luyện tập: 2. Phân tích đặc điểm hình thức và ý nghĩa của các câu phủ định sau. a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH I. Tìm hiểu chung: II. Luyện tập: 3. Xác định mục đích sử dụng câu phủ định sau. Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? a. Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) b. Choắt chưa dậy được nữa, nằm thoi thóp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH I. Tìm hiểu chung: II. Luyện tập: 4. Nhận xét về nội dung của các câu phủ định sau. a) Đẹp gì mà đẹp! b) Làm gì có chuyện đó! c) Bài thơ này mà hay à? d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Nam Cao, Lão Hạc).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH II. Luyện tập:. 1. Xác định câu phủ định và các kiểu câu phủ định a. Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi.. b. Tôi an ủi Lão:. ( Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ). - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là ta Namnó Cao, Lão Hạc)khác. hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để( cho làm kiếp c. Không, chúng con không đói đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH II. Luyện tập: 2. Phân tích đặc điểm hình thức và ý nghĩa của các câu phủ định sau. a) a) Câu Câuchuyện chuyệncócólẽlẽchỉ chỉlà là một một câu chuyện chuyện hoang hoang đường, đường, song songkhông vẫn cóphải ý nghĩa. là không có ý nghĩa. (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương). b) Tháng Tháng tám, tám,hồng hồngngọc ngọcđỏ, đỏ,hồng hồng hạchạc vàng, vàng, ai cũng không từng ai không ăn trong từngTết ăn Trung trong Tết thu,Trung ăn nóthu, nhưănăn nócả như mùa ăn thu cả mùa vào thu vào lòng (Băng Sơn, Quả thơm) lòng vào dạ.vào dạ. Những câu trên có ý nghĩa khẳng định:(phủ định+ phủ định hoặc + từ nghi vấn)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH II. Luyện tập: 3. Xác định mục đích sử dụng câu phủ định sau. Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? a. Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí). b. Choắt chưa dậy được nữa, nằm thoi thóp. Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp. ý nghĩa của câu thay đổi.. Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 92. Tiếng việt: CÂU PHỦ ĐỊNH II. Luyện tập: 4. Nhận xét về nội dung của các câu phủ định sau. a) a) Đẹp Không gì mà đẹp. đẹp! b) Chuyện Làm gì có đóchuyện không đó! có. c) Bài thơ này không mà hayhay. à? d) Tôi Cụ tưởng cũng không tôi sung sung sướng sướng. hơn chăng? (Nam Cao, Lão Hạc) Các câu không có từ ngữ phủ định. Nhưng được dùng để biểu thị ý phủ định( phản bác ý kiến, nhận định trước đó).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Viết đoạn văn có sử dụng kết hợp một số kiểu câu đã học, trong đó bắt buộc có câu phủ định..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×