Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 23 Do thi ham so y ax b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.33 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÚC MỪNG THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TOÁN LỚP 9A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? 2. Đồ thị hàm số y = ax ( a # 0 ) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a # 0)?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?1: Biểu. diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ. A(1 ; 2), A’(1 ; 2 + 3),. B(2 ; 4), B’(2 ; 4 + 3),. C(3 ; 6), C’(3 ; 6 + 3). ?2:. Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x y = 2x y = 2x+3. - 3 - 2 - 1,5. - 1 -0,5. 0. 0,5. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1 y A(1; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6). A’(1; 2 + 3). C’. 9. B’(2; 4 + 3) C’(3; 6 + 3). B’ 7 6 5 4. C. A’ B. 2. A. 0. 1 2 3. x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2 x. - 3 - 2 - 1,5 - 1 -0,5. 0. 0,5. 1. 2. 3. 4. y = 2x. -6. -4. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 4. 6. 8. y = 2x+3. -3. -1. 0. 1. 2. 3. 4. 5. 7. 9. 11.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?1. Biểu. diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng. toạ độ A(1 ; 2), A’(1 ; 2 + 3), ?2. B(2 ; 4), B’(2 ; 4 + 3),. C(3 ; 6), C’(3 ; 6 + 3).. Tính giá trị tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x. y 9. C’. 7 B’ 6 C 5 A’ 4 B 2A O 1 2 3 x. - 3 - 2 - 1,5 - 1 -0,5. 0. 0,5. 1. 2. 3. 4. -6. -4. -3. -2. -1. 0. 1. 2. 4. 6. 8. y = 2x+3 -3. -1. 0. 1. 2. 3. 4. 5. 7. 9. 11. y = 2x.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> y * Đồ thị hàm số y = 2x là đờng thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và A(1; 2). 3. * Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đờng thẳng song song với đờng thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ b»ng 3. a. 2 -1,5. 2x. y=. y=. 2x +. 3. 01. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tổng quát • Đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng y = ax nếu b # 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a # 0 ) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập • Điền số thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau: STT. Đồ thị hàm số. 1. y = -2x+5. 2. y = 1,3x-1,8. 3. y = -12x - 2/3. Cắt trục tung tại điểm 5 - 1,8 - 2/3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0) • Nếu b = 0 đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ O (0;0) và A ( 1;a ) • Nếu b # 0 đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm: - Điểm cắt trục tung A (0;b) - Điểm cắt trục hoành B ( -b/a; 0) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A; B ta được đồ thị hàm số y = ax + b.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ví dụ :vẽ đồ thị y = -2x + 4 Đồ thị hàm số y = -2x + 4 là đờng thẳng đi qua 2 điểm: +§iÓm c¾t trôc tung : A (0; 4). y. +§iÓm c¾t trôc hoµnh: B (2; 0) 4. a. b 2. +4 -2 x y=. 0. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LUYỆN TẬP •. Vẽ đồ thị hàm số: a, y = 2x – 3 b, y = - 2x + 3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a, VÏ đồ thị hàm số y=2x - 3 - Ta có: A(0 ; -3) B(1,5; 0). y. B O -3  A. y=. 2x -. 3. y.  -1 1,5. x 1. x.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b, VÏ đồ thị hàm số y= - 2x + 3 - Ta có : C(0; 3) D(1,5 ; 0). y 3. . C. D 1,5. x. y=. O.  + -2x 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN ĐẠT QUA BÀI HỌC • Tính chất của đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0) - Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ b - Song song với đường thẳng y = ax nếu b # 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. • Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0) -Xác định 2 điểm: + Điểm cắt trục tung: A ( 0;b) + Điểm cắt trục hoành B( -b/a; 0) - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B ta được đồ thị hàm số y = ax + b.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học bài nắm vững tính chất và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0 ) • Làm bài tập 15,16,17/ SGK tr 51 • Chuẩn bị giờ sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×