Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

On tap LV10 HKII gon hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 99: Làm văn

<b><sub>ôn tập phần làm văn</sub></b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh


- Ôn tập tri thức và kĩ năng viết các kiểu văn bảnđã học ở THCS và nâng cao ơ-r
lớp 10. Biết cách hệ thống hoá các kiến thức đã học về các kiểu văn bản trong chơng
trình lớp 10.


- TÝch hợp với các bài văn, tiếng Việt đac học và tíhc hợp với vốn sống thực tế.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i>:


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức


- Kĩ năng luyện tập thực hành để củng cố, nâng cao kiến thức.


<i><b>3.Thái độ</b></i>:


- Cã ý thøc khi lµm bài thi học kì II.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn


b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Vở ghi, vở bài tập.
<b>III.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (không)</b>
<b>2. Nội dung bài mới: </b>


Hot ng ca thy v trò Kiến thức cơ bản
<b>* HĐ 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</b>



<b>vỊ </b>


- GV: híng dÉn HS lËp b¶ng so sánh.


<b>Câu 1: </b>


<b>* Lp bng so sỏnh c điểm riêng: </b>


<b>Tù sù</b> <b>ThuyÕt Minh</b> <b>NghÞ luËn</b>


- Kể lại, trình bày lại sự


việc, câu chuyện một cách
có trình t...


- Sử dụng các yếu tố miêu
tả, biểu cảm, thuyết minh,
nghị luận


- Giới thiệu một số nét cơ
bản về đối tượng để thuyết
phục người nghe theo quan


điểm của người viết.
- Sử dụng yếu tố miêu tả,
nghị luận


- Dựng lớ lẽ, và thực tế để



phân tích, chứng minh,
bình luận... một vấn đề
thuộc văn học hay đời
sống.


- Sư dơng các yếu tố miêu
tả, biểu cảm, thuyết minh.


- GV: Sự việc và chi tiết trong văn bản
tự sự là gì?


- GV: Cho biết cách chọn sự việc và
chi tiết tiêu biểu khi viết kiểu văn bản
này?


<b>* HĐ2: Hớng dÉn HS t×m hiểu lại</b>
<b>kiểu bài thuyết minh.</b>


- GV: K tên những phơng pháp thuyết
minh đã học?


<b>* C©u 2:</b>


+ Sự việc và chi tiết tiêu biểu là những sự
việc, chi tiết nổi bật nhất, biểu thị tập trung
nhất tư tưởng, chủ đề của tác phẩm tự sự.
+ Khi viết văn bản tự sự, muốn lựa chọn các
sự việc, chi tiết tiêu biểu, cần có cơng quan
sát, suy ngẫm, so sánh, liên tưởng, tưởng
tượng..., nhằm phát hiện ra những sự việc,


chi tiết nào có ý nghĩa nhất, giúp cho việc
bộc lộ chủ đề, xây dựng tính cách nhân vật
được rõ nét nhất.


<b>* C©u 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Bên cạnh đó cịn có những
ph-ơng pháp nào khác?


<b>* HĐ3: GV cho HS hoạt động theo</b>
<b>nhóm.</b>


+ Nhãm 1: H·y cho biết cách lập dàn
ý cho bài văn thuyết minh?


+ Nhóm 2: Cách viết đoạn mở đầu của
bài văn thuyết minh?


+ Nhóm 3: Cách viết đoạn thân bài?
+ Nhóm 4: Cách viết đọan kết bài?
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, làm việc,
đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


- GV nhËn xÐt chuÈn ho¸ kiÕn thøc.


<b>* HĐ4: Hớng dẫn HS làm việc độc</b>
<b>lập.</b>


- GV: H·y cho bieets cấu tạo của một


lập luận?


- GV: Thế nào là luận điểm, luận cứ,
luận chứng?


- GV: Thế nào là thao tác nghị luận?


THCS gm: nờu nh ngha, lit kờ, nờu ví
dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân
tích.


- Mét số phương pháp mới khác, như:
thuyết minh bằng cách chú thích; thuyết
minh bằng cách giảng giải nguyên nhân- kết
quả (Xem bài học tuần 23).


<b>* C©u 6:</b>


- Cách lập dàn ý cho bài văn thuyết minh:
Muốn lập dàn ý cho bài văn thuyết minh,
cần nắm vững các kiến thức cần thiết về dàn
ý và có kĩ năng xây dựng dàn ý nói chung;
có đầy đủ tri thức cần thiết cho bài thuyết
minh của mình; và cuối cùng, cần sắp xếp
các ý theo trình tự hợp lí.


- Cách viết đoạn mở đầu của bài văn thuyết
minh: cần nêu đề tài bài viết (như giới thiệu
đối tượng nào?); cho người đọc biết mục
đích thuyết minh của bài viết; nêu ý nghĩa


và tầm quan trọng của đối tượng thuyết
minh để thu hút người đọc (người nghe)....
- Cách viết phần thân bài: Tuỳ theo từng bài
văn cụ thể để lựa chọn cách viết phù hợp.
Trong phần thân bài có nhiều đoạn văn với
những mục đích, nội dung khác nhau.
Thơng thường, có thể xác định những đoạn
văn sau:


- Cách viết phần kết bài: Trở lại với đề tài
của văn bản thuyết minh, lưu lại những ấn
tượng ở người nghe (người đọc).


<b>* C©u 7:</b>


- Cấu tạo của một lập luận: Lập luận gồm
luận điểm, luận cứ, luận chứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Kể tên các thao tác nghị luận đã
học?


<b>3. Cñng cè.</b>


- Hệ thống lại các kiểu văn bản đã học.
<b>4. Hớng dẫn học bài nh</b>


- Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn
nghị luận.


+ Lun c l nhng c s làm chỗ dựa về


mặt lí luận và thực tiễn.


+ Luận chứng là những ví dụ thực tế nhằm
chứng minh cho luận điểm, luận cứ.


- Các thao tác nghị luận: Thao tác nghị luận
là những động tác được thực hiện theo trình
tự và yêu cầu kĩ thuật được qui định trong
hoạt động nghị luận.


+ Các thao tác nghị luận gồm: phân tích,
tổng hợp, diễn dịch, qui nạp và so sánh.
+ Muốn lập được dàn ý cho bài nghị luận,
cần:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×