Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.33 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ) ------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 2 I. LÝ THUYẾT Câu 1 : Phát biểu - Viết hệ thức định luật Ôm và nêu ý nghĩa đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức. Câu 2: Thế nào là lực điện từ? Phát biểu qui tắc bàn tay trái . II. BÀI TẬP Bài 1 : Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 1cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 20 cm. 1. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. 2. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh? Bài 2 : I Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 10 , R2 = 15 , Rb biến trở ở vị trí có điện trở Rb = 4 . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 0,5A a. Tính điện trở tương đương của toàn mạch.. U. R1. R2. và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế trên toàn mạch. b. Mắc thêm điện trở R3 song song với R2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính thay đổi thế nào? Biết U không đổi.. ĐỀ THI THỬ MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ) ------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ 1 I. LÝ THUYẾT Câu 1 : Phát biểu - Viết hệ thức định luật Jun- Lenxơ và nêu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức. Câu 2: Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường . II. BÀI TẬP Bài 1 : Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 3cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 18 cm. 1. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. 2. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh? Bài 2: Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U= 12 V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1= 25 Ω và R2= 15 Ω . 1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện. 2. Mắc thêm một điện trở R3 vào mạch AB ( R3 được mắc song song với đoạn mạch gồm R1 và R2 nối tiếp ) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P= 18 W. Tính điện trở R 3 và cường độ dòng điện qua mạch lúc này..
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span>