Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Dan Ghita cua Lorca Thanh Thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.29 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

• Bùi Duy Khang (17)
• Lê Minh Nhật (27)


• Ngũn Cơng Duy Thơng (42)
• Hờ Bùi Thanh Phong (30)


• Phạm Minh Hiếu (11)


Trường: Bùi Thị Xuân
Lớp: 12A2


<i>Nhóm 1:</i>


• Ngũn Minh Phương (33)
• Đỡ Minh Qn (35)


• Lê Nguyên Ngọc Thảo (39)
• Huỳnh Ngọc Phúc (31)


• Lâm Gia Khang (18)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thanh Thảo sinh năm 1946.


- Tên thật: Hồ Thành Công. Quê ở Quãng
Ngãi.


- Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường Đại
học Tổng hợp Hà Nội và vào công tác ở
chiến trường miền Nam.


- Là nhà thơ trưởng thành trong thời đấu


tranh chống Mĩ.


- Là cây bút tiên phong trên con đường
hiện đại hóa thơ Việt theo hướng <b>tượng </b>
<b>trưng siêu thực.</b>


- Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người
trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn
đề xã hội và thời đại. Ơng ḿn được
sớng phải được cảm nhận và thể hiện ở
bề sâu vì thế Thanh Thảo luôn khai thác
cái tôi nội cảm với những ngôn từ mới mẻ,
hình ảnh gợi sự liên tưởng đa chiều.


<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2/ Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936):</b>



<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>



<b>- Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca (5/6/1898 - </b>


19/8/1936) sinh ở thị trấn Fuente Vaqueros, tỉnh


Granada, Tây Ban Nha. Là một <i>nhà thơ</i>, nhà soạn
<i>kịch Tây Ban Nha, ơng cịn nởi tiếng là nhạc </i>


<i>cơng</i> và <i>họa sĩ </i>


- Là người đấu tranh chống Phát xít và chế độ độc


tài Phrăng-cô.


- Là người nghệ sĩ tiên phong trong cuộc cách tân
nghệ thuật già nua của Tây Ban Nha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>



<b>3/ Bài thơ Đàn ghi ta của Lorca:</b>



<b>a) Xuất xứ – Hoàn cảnh sáng tác:</b>


- Trích trong tập “Khối vuông ru-bích” (1985).
- Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư duy nghệ thuật giàu
suy tư, mãnh liệt, phóng túng trong xúc cảm và
nhuốm màu <i>sắc tượng trưng, siêu thực.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. TÌM HIỂU CHUNG:</b>


<b>b) Bố cục: 4 phần </b>


- 6 dòng đầu: Hình ảnh Lorca, người nghệ sĩ tự do, đơn độc.


- 12 dòng tiếp theo: Cái chết của Lorca


- 4 dịng kế tiếp: Niềm tin, sự đờng cảm của tác giả vào sự bất tử của tiếng đàn Lorca.
- 9 dòng còn lại: Suy tư của tác giả về cách giải thoát, giã từ của Lorca.


<b>c) Ý nghĩa nhan đề:</b>


- Đàn Ghita: nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha, từng cùng


Lorca trên hành trình đấu tranh (xuất hiện từ thế kỉ XV).


- Đàn Ghita của Lorca: hàm ý chỉ tài năng, tâm hồn, số phận củ Lorca.
<b>d) Lời đề từ:</b>


<i><b>“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”. Lời di chúc của Lorca:</b></i>
- Tình yêu say đắm của Lorca đối với nghệ thuật.


- Tình yêu tha thiết với đất nước Tây Ban Nha.


- Lời nhắn gửi: Lorca muốn được lãng quên, thế hệ sau cần biết vượt lên con
đường nghệ thuật của ông để sáng tạo, đổi mới.


 Thế hệ nhân cách đẹp, cao thượng của người nghệ sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>



<b>1/ 6 dòng đầu</b>

<i><b>: Hình ảnh Lorca, người nghệ sĩ tự do, đơn độc trong </b></i>


<i><b>bối cảnh chính trị độc tài và nền nghệ thuật già nua của Tây Ban Nha.</b></i>



<i><b>những tiếng đàn bọt nước</b></i>


<i><b>Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt</b></i>
<i><b>li - la li - la li - la</b></i>


<i><b>đi lang thang về miền đơn độc</b></i>
<i><b>với vầng trăng chếnh chống</b></i>
<i><b>trên n ngựa mỏi mịn</b></i>


<i><b> Âm thanh:</b></i>



-<b> “Tiếng đàn” : cảm nhận bằng thị giác “bọt nước” mang tính siêu thực, gợi vẻ đẹp </b>
long lanh nhưng dễ vỡ.


-<b> “li - la li - la li - la” : âm điệu mơ phỏng theo tiếng đàn, gợi lịng đam mê và </b>
khát vọng cách tân nghệ thuật của Lorca.


<i><b> Hình ảnh ẩn dụ gợi liên tưởng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>



<b>1/ 6 dòng đầu</b>

<i><b>: Hình ảnh Lorca, người nghệ sĩ tự do, đơn độc trong </b></i>


<i><b>bối cảnh chính trị độc tài và nền nghệ thuật già nua của Tây Ban Nha.</b></i>



<i><b>những tiếng đàn bọt nước</b></i>


<i><b>Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt</b></i>
<i><b>li - la li - la li - la</b></i>


<i><b>đi lang thang về miền đơn độc</b></i>
<i><b>với vầng trăng chếnh chống</b></i>
<i><b>trên n ngựa mỏi mịn</b></i>


 Từ láy gợi hình gợi cảm “lang thang’, “đơn độc”, “chếnh choáng”,


<b>“mỏi mòn”,… gợi hình ảnh người nghệ sĩ với cây đàn ghita tự do và </b>
đơn độc trên hành trình đấu tranh.


 <i>Lối chấm phá ấn tượng với những cặp hình ảnh tương phản vừa giúp chúng ta </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tây Ban Nha</i>
<i>hát nghêu ngao</i>
<i>bỗng kinh hoàng</i>
<i>áo choàng bê bết đỏ</i>
<i>Lorca bị điệu về bãi bắn</i>


<i>chàng đi như người mộng du</i>
<i>tiếng ghita nâu</i>


<i>bầu trời cô gái ấy</i>


<i>tiếng ghita lá xanh biết mấy</i>
<i>tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan</i>
<i>tiếng ghita ròng ròng </i>


<i>máu chảy</i>


<b>2/ 12 dòng tiếp theo:</b>

<i><b> Cái chết bi phẫn.</b></i>


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>



- Hình ảnh tả thực:
<b>Tây Ban Nha</b>


<b>hát nghêu ngao</b>


 Lorca với tâm hồn thanh thản và
cốt cách tự do hiện lên như một
người du ca hát lên bài ca lãng tử


<b> Tây Ban Nha</b>



<b> bỗng kinh hoàng</b>
<b> áo choàng bê bết đỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ở khổ thơ đầu, hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” gợi ra cốt cách tự do và tính cách
dữ dội, phong cách anh hùng và cá tính nghệ sĩ thì ở khổ thơ này, hình ảnh <i>“áo </i>


<i><b>choàng bê bết đỏ”</b></i> lại gợi tấm thảm kịch của con người mang khát vọng tự do.
<i><b>“Áo choàng đỏ gắt” là một biểu tượng có chức năng khái quát, </b></i><b>“áo choàng bê </b>
<b>bết đỏ” lại là một sự kiện cụ thể (Lorca bị điệu về bãi bắn)</b>


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>



<b>2/ 12 dòng tiếp theo:</b>

<i><b> Cái chết bi phẫn.</b></i>



- Sự thật tàn khốc ấy được diễn tả theo lối tượng trưng, liên tục chuyển đổi cảm giác
qua hệ thống âm thanh vỡ ra thành màu sắc hình khới, dịng máu tn chảy: “tiếng
ghita nâu”, “tiếng ghita lá xanh”, “tiếng ghita bọt nước vỡ tan”, “tiếng ghita rịng rịng
máu chảy”.


 Với sự chủn đởi cảm giác (từ thính giác sang thị giác) của tiếng đàn qua
<i>nhiều cung bậc: giai điệu của tình yêu, chia cắt, cái chết. Thanh Thảo đão cho </i>
<i>thấy: tiếng đàn đã hóa thân thành tài năng, số phận, linh hồn của Lorca. Tiếng </i>
<i>ghita lặp lại gợi sự day dứt, ám ảnh cái chết bi tráng của một người nghệ sĩ tài </i>
<i>hoa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3/ 4 dòng kế tiếp:</b>

<i><b> Niềm tin, sự đồng cảm của tác giả vào sự bất tử của </b></i>


<i><b>tiếng đàn.</b></i>



<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>




<i>không ai chôn cất tiếng đàn</i>
<i>tiếng đàn như cỏ mọc hoang</i>
<i>giọt nước mắt vầng trăng</i>
<i>long lanh trong đáy giếng</i>


- Tiếng đàn tượng trưng cho âm nhạc và thi ca: “không ai chôn cất tiếng đàn”, “tiếng
đàn như cỏ mọc hoang” gợi nhiều ý nghĩa:


• Hành trình cách tân nghệ thuật dang dở không chỉ của Lorca mà của cả
TBN. Người cách tân tiên phong chết, nghệ thuật thiếu người dẫn đường
thành “cỏ mọc hoang”.


• Cái chết thực sự của người cách tân khi con đường đấu tranh không ai kế tục.
Nhưng sẽ đau đớn hơn nếu những thế hệ sau không vượt qua được tài năng
sáng tạo đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3/ 4 dòng kế tiếp:</b>

<i><b> Niềm tin, sự đồng cảm của tác giả vào sự bất tử của </b></i>


<i><b>tiếng đàn.</b></i>



<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>



<i>không ai chôn cất tiếng đàn</i>
<i>tiếng đàn như cỏ mọc hoang</i>
<i>giọt nước mắt vầng trăng</i>
<i>long lanh trong đáy giếng</i>


Hình ảnh “giọt nước mắt vầng trăng, long lanh trong đáy giếng”<b> : một hình tượng </b>
siêu thực đa nghĩa được bắt nguồn từ hiện thực: chế độ độc tài phát xít đã vứt xác
ông xuống giếng để phi tang…Ý thơ không chỉ diễn tả tợi ác mà cịn nói lên tình


thương, sự cao cả, bất tử. Sự vùi dập hóa thành sự tôn vinh, tỏa sáng.


<i> Cái chết bi tráng của Lorca và vẻ đẹp kì diệu của tiếng đàn ghita, nỗi xót </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4/ 9 dòng còn lại: </b>

<i><b>Suy tư của tác giả về cách giải thoát, giã từ của Lorca.</b></i>


<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>



- Hình ảnh “đường chỉ tay đã đứt”, “dòng sông rộng vô cùng”: sự tương phản
giữa sự nghiệt ngã của số phận ngắn ngủi với thế giới rộng lớn vô cùng.


- Hình ảnh “Lorca bơi sang ngang, trên chiếc thuyền ghita màu bạc”, đi qua cõi
vĩnh hằng trong trạng thái thanh thản, bình yên, lung linh trong sáng.


- Hành động “ném lá bùa”, “ném trái tim” mang ý nghĩa cuộc sống tượng trưng cho
sự giải thoát dứt khoát, quyết liệt của nhà thơ đối với tình yêu và cuộc sống.


<i> Đoạn thơ dùng những hình ảnh siêu thực, đan xen nhiều cảm xúc: an ủi, tự </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. TỔNG KẾT:</b>



<b>- Bài thơ Đàn ghi ta của Lorca thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái </b>


<b>chết bi thảm của Phê-đê-ri-cô Lor-ca, nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha.</b>


<b>- Thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và </b>


<b>khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ XX bị giết hại một cách phũ </b>


<b>phàng được biểu đạt bằng một hình thức độc đáo: kết hợp hài hòa </b>


<b>hai yếu tố thơ và nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng, phong phú về </b>


<b>hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Thanh Thảo viết về Lorca và sự ra đời của bài thơ "Đàn ghita của Lorca"
  • 4
  • 1
  • 22
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×