Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Bài giảng Thực tập Hệ thống điện điện tử ô tô - CĐ Giao thông Vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.6 MB, 189 trang )

ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI
------

BÀI GIẢNG

GIÁO TRÌNH

THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN
ĐIỆN TỬ Ơ TƠ
Chủ biên: ThS. Ngơ Văn Hợp

Lưu hành nội bộ - tháng 09 năm 2016

Lưu hành nội bộ - 9/2016


GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
GIỚI THIỆU VỀ MƠN HỌC
a. Vị trí, tính chất mơn học
- Vị trí mơn học: Là mơn học chun ngành, được bố trí ở học kỳ 5, dành cho sinh
viên năm ba.
- Tính chất mơn học: Mơn học bắt buộc, kiểm tra kết thúc môn.
b. Mục tiêu của môn học:
Kiến thức chuyên môn
- Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật.
- Phân tích được những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống điện –
điện tử trên ô tô.
- Thực hiện đúng phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng những hư
hỏng của các bộ phận thuộc hệ thống điện – điện tử trên ô tô.
- Thực hiện tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng


quy trình và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Thực hiện cân chỉnh và chẩn đoán những hư hỏng đúng phương pháp.
- Thực hiện tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn trong q trình thực tập.
Kỹ năng nghề
- Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
công việc.
- Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin.
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
Thái độ lao động
- Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong thực hiện cơng
việc.
- Thái độ biết lắng nghe, ham học hỏi, hứng thú với công nghệ.
- Thái độ cầu tiến, biết tuân thủ nội quy, quy chế của trường, lớp.
Các kỹ năng cần thiết khác
- Bình tĩnh, tự tin biết kết hợp và làm việc theo nhóm.

Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 1


Nội dung môn học.
- Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy
- Chương 2: Kiểm tra – sửa chữa máy phát điện & bộ tiết chế
- Chương 3: Kiểm tra – sửa chữa máy khởi động
- Chương 4: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống chiếu sáng
- Chương 5: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống tín hiệu
- Chương 6: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điều hòa khơng khí
- Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác


Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 2


LỜI NĨI ĐẦU
Trong vịng 20 năm trở lại đây, ngành công nghiệp ô tô đang phát triển rất
mạnh mẽ. Sự gia tăng nhanh chóng số lượng ơ tơ sử dụng trong xã hội ngày càng
nhiều, đặc biệt là ô tô đời mới nên nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật viên để
phục vụ ngành công nghệ ô tô là rất lớn.
Để giúp cho cán bộ hướng dẫn, người học và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức
thực hành về “Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điện – điện tử ơ tơ”. Kiến thức trong giáo
trình được sắp xếp lơgic từ sơ đồ mạch điện, vị trí, quy trình tháo - lắp, phương pháp
kiểm tra và sửa chữa từng chi tiết trong hệ thống. Đặc biệt trong giáo trình có trình bày
bảng triệu chứng và khu vực nghi ngờ cho từng triệu chứng. Dựa vào đó, nhóm tác giả
đã tiến hành đưa ra quy trình kiểm tra cho từng triệu chứng để từ đó phát hiện được hư
hỏng một cách nhanh chóng hơn.
Trong q trình biên soạn giáo trình này, nhóm tác giả đã kết hợp kinh nghiệm
giảng dạy và nguồn tài liệu của hãng TOYOTA Việt Nam. Do thời gian có hạn nên
khơng thể trình bày được các thơng số hay quy trình kiểm tra của nhiều hãng xe vào
giáo trình này, cho nên người dạy và người học có thể tham khảo thêm các tài liệu của
các dòng xe khác để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình,
chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức thực tiễn có liên quan đến mơn học và
phù hợp với đối tượng sử dụng để giáo trình có tính thực tiễn.
Nội dung của giáo trình: “THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô
TÔ” được biên soạn với dung lượng là 90 giờ thực hành, bao gồm các chương sau:
Chương 1: Kiểm tra - Sửa chữa ắc quy
Chương 2:Kiểm tra - Sửa chữa máy phát điện và bộ tiết chế
Chương 3: Kiểm tra -Sửa chữa máy khởi động
Chương 4: Kiểm tra - Sửa chữa hệ thống chiếu sáng

Chương 5: Kiểm tra - Sửa chữa hệ thống tín hiệu
Chương 6: Kiểm tra - Sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí
Chương 7: Kiểm tra - Sửa chữa các trang bị điện khác
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 3


Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi học:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, tự luận, trắc nghiệm đạt các yêu
cầu sau:
+ Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật
+ Phân tích được những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống điện –
điện tử trên ô tô
+ Thực hiện đúng phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng những hư
hỏng của các bộ phận thuộc hệ thống điện – điện tử trên ô tô
+ Thực hiện tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng
quy trình và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Thực hiện cân chỉnh và chẩn đoán những hư hỏng đúng phương pháp.
+ Thực hiện tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn trong q trình thực tập.
- Về kỹ năng: Đánh giá được kỹ năng của sinh viên trong bài kiểm tra đạt các yêu cầu
sau:
+ Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
cơng việc;
+ Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thơng tin;
+ Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
- Về thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong thực hiện cơng việc.
Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên Cao đẳng ngành Cơng
nghệ Ơ tơ và cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh TCCN, CĐN cũng như kỹ
thuật viên đang làm việc ở các hãng sửa chữa và garage ơ tơ.

Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ giảng dạy tại Khoa Kỹ
Thuật Ơ tơ Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải TpHCM đã đóng góp ý kiến và
kinh nghiệm để hồn thiện giáo trình này.
Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc không tránh khỏi khiếm khuyết. Nhóm tác giả
rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng để lần tái bản sau giáo trình
được hồn chỉnh hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về Khoa Kỹ Thuật Ơ tơ Trường
Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TpHCM – Số 8 – Nguyễn Ảnh Thủ - P. Trung Mỹ Tây
– Q12 – TpHCM.
Nhóm tác giả
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 4


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 5


MỤC TIÊU MƠN HỌC
Học xong mơ đun này, người học sẽ có khả năng:
-


Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật

-

Phân tích được những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống điện –
điện tử trên ô tô

-

Thực hiện đúng phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng những hư
hỏng của các bộ phận thuộc hệ thống điện – điện tử trên ô tô

-

Thực hiện tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết, bộ phận
đúng quy trình và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật.

-

Thực hiện cân chỉnh và chẩn đoán những hư hỏng đúng phương pháp.

-

Thực hiện tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn trong quá trình thực
tập.

Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 6



MỤC LỤC
Lời Nói Đầu.....................................................................................................................I
Mục tiêu mơn học..........................................................................................................III
Chương1: KIỂM TRA – SỬA CHỮA ẮC QUY ......................................................... 12
1.1.

Kiểm tra mức dung dịch, nồng độ dung dịch và điện áp. ................................... 12

1.1.1. Kiểm tra mức dung dịch ............................................................................... 12
1.1.2. Kiểm tra nồng độ dung dịch ......................................................................... 13
1.1.3. Kiểm tra điện áp ắc quy ................................................................................ 14
1.2.

Phương pháp nạp điện cho ắc quy ....................................................................... 16

1.3.

Tháo và đặt ắc quy trên xe ô tô ........................................................................... 20

1.4.

Bảo dưỡng ắc quy ................................................................................................ 20

1.4.1. Bảo dưỡng khi sử dụng ắc quy ..................................................................... 20
1.4.2. Bảo quản khi ngưng làm việc ....................................................................... 20
Chương 2: KIỂM TRA – SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN & BỘ TIẾT CHẾ ........... 23
2.1.

Sơ đồ mạch điện hệ thống nạp ............................................................................ 23


2.2.

Vị trí của các chi tiết hệ thống nạp điện trên xe .................................................. 24

2.3.

Tháo máy phát điện từ trên xe ............................................................................. 25

2.4.

Tháo rời máy phát điện........................................................................................ 28

2.5.

Kiểm tra các chi tiết máy phát điện ..................................................................... 32

2.6.

Lắp máy phát điện lên xe .................................................................................... 49

2.7.

Kiểm tra điện áp phát ra của máy phát điện ........................................................ 51

2.7.1. Kiểm tra mạch nạp không tải........................................................................... 51
Chương 3: KIỂM TRA – SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG ....................................... 53
3.1.

Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động. ................................................................. 53


3.2.

Vị trí của các chi tiết hệ thống khởi động trên xe. .............................................. 54

3.3.

Tháo máy khởi động từ trên xe ........................................................................... 55

3.4.

Tháo rời máy khởi động ...................................................................................... 56

3.5.

Kiểm tra các chi tiết của máy khởi động ............................................................. 60

3.5.1. Kiểm tra máy khởi động .................................................................................. 60
3.5.2. Kiểm tra cụm rô to máy khởi động.................................................................. 61
3.5.3. Kiểm tra cuộn dây máy khởi động .................................................................. 63
3.5.4. Kiểm tra chiều dài chổi than ............................................................................ 64
3.5.5. Kiểm tra cụm gía đỡ chổi than ........................................................................ 64
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 7


3.5.6.Kiểm tra răng của bánh răng ............................................................................ 65
3.5.7.Kiểm tra cụm ly hợp máy khởi động ................................................................ 65
3.5.8. Kiểm tra cần đẩy .............................................................................................. 65

3.5.9. Kiểm tra cụm công tắc từ máy khởi động ....................................................... 66
3.6.

Lắp lại máy khởi động ......................................................................................... 66

3.7.

Lắp máy khởi động lên xe và kiểm tra ................................................................ 71

Chương 4: KIỂM TRA – SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG .......................... 73
4.1.

Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng ................................................................. 73

4.2.

Vị trí của các chi tiết hệ thống chiếu sáng trên xe............................................... 74

4.3.

Kiểm tra công tắc chế độ đèn pha và các chi tiết của hệ thống........................... 75

4.3.1. Kiểm tra cơng tắc điều khiển đèn .................................................................... 75
4.3.2. Kiểm tra bóng đèn pha .................................................................................... 76
4.4.

Tháo công tắc chế độ đèn pha ............................................................................. 77

4.5.


Lắp công tắc chế độ đèn pha ............................................................................... 80

4.6.

Phương pháp tìm PAN hệ thống chiếu sáng ....................................................... 84

CHƯƠNG 5: KIỂM TRA – SỬA CHỮA HỆ THỐNG TÍN HIỆU ............................. 90
5.1. Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu. ........................................................................ 90
5.2. Vị trí của các chi tiết hệ thống tín hiệu trên xe....................................................... 93
5.2.1. Vị trí của cơng tắc tổ hợp (Combination SW) ................................................. 93
5.2.2. Vị trí của cơng tắc tín hiệu báo nguy Hazard .................................................. 93
5.2.3. Vị trí của đèn tổ hợp phía sau bên trái (LH).................................................... 94
5.2.3. Vị trí của đèn tổ hợp phía sau bên phải (RH) .................................................. 94
5.2.4. Vị trí của bộ tạo nháy đèn tín hiệu (xi nhan) ................................................... 95
5.2.5. Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên trái (LH).................................... 95
5.2.6. Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên phải (RH) .................................. 96
5.2.7. Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn trái (LH).................................. 96
5.2.8. Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn phải (RH) ................................ 97
5.3. Kiểm tra công tắc điều khiển đèn tín hiệu và các chi tiết của hệ thống ................. 97
5.3.1. Kiểm tra cơng tắc điều khiển đèn tín hiệu (xi nhan) ....................................... 97
5.3.2. Kiểm tra công tắc báo nguy Hazard ................................................................ 97
5.3.3. Kiểm tra bộ tạo nháy đèn tín hiệu báo rẽ ........................................................ 98
5.4. Tháo công tắc chế độ đèn pha ................................................................................ 99
5.5. Lắp công tắc chế độ đèn pha ................................................................................103
5.6. Phương pháp tìm PAN hệ thống tín hiệu. ............................................................106
5.6.1. Đèn cảnh báo nguy hiểm và đèn xi nhan không sáng ...................................106
5.6.2. Đèn cảnh báo nguy hiểm không sáng (đèn xi nhan làm việc bình thường) ..110
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 8



5.6.3. Đèn xi nhan không sáng (đèn cảnh báo nguy hiểm làm việc bình thường) ..111
5.6.4. Một bên đèn xi nhan không sáng ...................................................................111
Chương 6: KIỂM TRA – SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ ......113
6.1. Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hịa khơng khí. ...................................................113
6.2. Vị trí của các chi tiết hệ thống điều hịa khơng khí trên xe ..................................116
6.2.1. Bộ khuếch đại A/C ........................................................................................116
6.2.2. Công tắc A/C (A/C SW) ................................................................................117
6.2.3. Điện trở nhiệt A/C (A/C Thermistor) ............................................................117
6.2.4. Nút điều chỉnh A/C (A/C Volume SW) ........................................................118
6.2.5. Mô tơ quạt gió (Blower Motor) .....................................................................118
6.2.6. Điện trở quạt gió (Blower Resistor) ..............................................................119
6.2.7. Cơng tắc điều khiển quạt gió (Blower SW) ..................................................119
6.2.8. Cảm biến vị trí trục khuỷu .............................................................................120
6.2.9. ECU động cơ .................................................................................................120
6.2.10. Công tắc áp suất...........................................................................................121
6.3. Kiểm tra công tắc điều hịa khơng khí và các chi tiết của hệ thống .....................121
6.3.1. Kiểm tra cơng tắc điều hịa A/C ....................................................................121
6.3.2. Kiểm tra mơ tơ quạt gió .................................................................................123
6.3.3. Kiểm tra điện trở quạt gió .............................................................................123
6.3.4. Cảm biến vị trí trục khuỷu .............................................................................123
6.3.5. Kiểm tra công tắc áp suất ..............................................................................123
6.3.5.1. Cho hệ thống A/C kép ............................................................................123
6.3.5.2. Cho hệ thống A/C đơn ............................................................................124
6.4. Tháo cơng tắc điều hịa khơng khí ........................................................................125
6.5. Tháo cơng tắc điều hịa khơng khí ........................................................................126
6.6. Phương pháp tìm PAN hệ thống điều hịa khơng khí. ..........................................127
6.6.1. Tất cả các chức năng của hệ thống A/C đều không hoạt động (tham khảo thêm
bảng các triệu chứng hư hỏng) ................................................................................129

6.6.2. Điều khiển luồng khí: quạt khơng hoạt động ................................................130
6.6.3. Điều khiển luồng khí: khơng điều khiển được quạt ......................................131
6.6.4. Điều khiển luồng khí: Khí thổi ra khơng đủ ..................................................131
6.5.5. Điều khiển nhiệt độ: Khơng có khí mát thổi ra .............................................132
Chương 7: KIỂM TRA – SỬA CHỮA CÁC TRANG BỊ ĐIỆN KHÁC ...................136
7.1.Hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính ....................................................136
7.1.1. Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính. ................136
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 9


7.1.2. Vị trí của các chi tiết hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính trên xe
.................................................................................................................................137
7.1.2.1. Cơng tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính .....................................137
7.1.2.2. Mơ tơ phun nước rửa kính chắn gió .......................................................138
7.1.2.3. Mơ tơ cần gạt nước chắn gió ..................................................................138
7.1.3. Kiểm tra cơng hợp gạt nước mưa, phun nước rửa kính và các chi tiết của hệ
thống ........................................................................................................................139
7.1.3.1. Kiểm tra công tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính .......................139
7.1.3.2. Kiểm tra mơ tơ rửa kính chắn gió...........................................................141
7.1.3.3. Kiểm tra mơ tơ gạt nước kính chắn gió ..................................................142
7.1.4. Tháo cơng tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính ....................................142
7.1.5. Lắp cơng tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính ......................................144
7.1.6. Phương pháp tìm PAN hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính .......146
7.1.6.1. Hệ thống gạt nước và phun nước rửa kính chắn gió khơng hoạt động ..147
7.1.6.2. Gạt nước kính chắn gió khơng hoạt động ở vị trí LO hay HI ................148
7.1.6.3. Gạt nước kính chắn gió khơng hoạt động ở vị trí INT và MIST............149
7.1.6.4. Mơtơ phun nước rửa kính khơng hoạt động ...........................................149
7.2. Hệ thống khoá cửa xe ...........................................................................................151

7.2.1. Sơ đồ mạch điện hệ thống khố cửa xe. ........................................................151
7.2.2. Vị trí của các chi tiết hệ thống khố cửa xe ..................................................158
7.2.2.1. Cơng tắc đèn cửa trước ...........................................................................158
7.2.2.2. Cụm khóa cửa trước trái .........................................................................158
7.2.2.3. Cụm khóa cửa trước phải .......................................................................159
7.2.2.4. Bộ điều khiển bằng điện (ECU) .............................................................159
7.2.2.5. Cụm cơng tắc chính điều khiển cửa sổ điện ...........................................160
7.2.2.6. Cụm khóa cửa sau trái ............................................................................160
7.2.2.7. Cụm khóa cửa sau phải...........................................................................161
7.2.2.8. Cụm cơng tắc cảnh báo mở khóa ...........................................................161
7.2.3. Kiểm tra cơng tắc khố cửa xe ......................................................................162
7.2.3.1. Kiểm tra cơng tắc khóa cửa trước trái ....................................................162
7.2.3.2. Kiểm tra cơng tắc khóa cửa trước phải...................................................163
7.2.3.2. Kiểm tra cụm cơng tắc chính điều chỉnh cửa sổ điện .............................165
7.2.4. Tháo cụm cơng tắc khố cửa trước trái .........................................................167
7.2.5. Lắp cơng tắc khố cửa xe ..............................................................................175
7.2.6. Phương pháp tìm PAN hệ thống khố cửa xe ...............................................175
7.2.6.1. Tất cả các cửa khơng thể khóa / mở khóa đồng thời ..............................175
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 10


Mục lục hình…………………………………………………………………………174
Mục lục bảng……………………………………………………………………….. 179
Bảng màu dây điện dùng trong các sơ đồ mạch điện………………………………..180
Bảng các chữ viết tắt………………………………………………………………...181
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………...182

Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô


Trang 11


Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy

Chương1
KIỂM TRA – SỬA CHỮA ẮC QUY
❖ Các chú ý để đảm bảo an toàn lao động khi thao tác với ắc quy:
An toàn là mối quan tâm đầu tiên bất cứ khi nào quan sát, kiểm tra hay thay thế
một bình ắc quy axit chì. Dung dịch bên trong là axit. Axit này có thể làm bỏng da, hư
mắt, ăn mịn dụng cụ kim loại và quần áo. Nếu bị dung dịch bắn lên da hoặc vào mắt,
ngay lập tức rửa với một lượng lớn nước sạch. Sau đó đưa đến bác sĩ. Nếu làm đổ
dung dịch lên bộ phận nào trên xe, hãy rửa nó bằng nước sạch và lau thống, chùi sạch
các cặn bã nếu có.
- Đeo găng tay và kính bảo hộ
- Khơng bao giờ dùng dụng cụ sinh tia lửa gần bình.
- Khơng đặt bất cứ dụng cụ nào trên bình
- Nếu cần phải tháo cáp bình thì ln ln tháo cáp âm trước (Đối với xe sử dụng
mass âm)
- Khi gắn cáp vào bình ln ln gắn cáp dương trước (Đối với xe sử dụng mass
âm)
- Khơng dùng cọc mass của bình để kiểm tra tia lửa bugi.
- Cẩn thận không để cho dung dịch bắn vào mắt, da hay bất cứ bộ phận nào trên
xe.
- Nếu châm dung dịch, nhớ đổ axit vào nước trước (khơng được đổ nước vào
axit).
- Khi bình đang nạp sẽ có khí bay lên (H2 và O2). Hydro có thể gây nổ còn Oxy
gây cháy. Một vật cháy hay tia lửa gần đó sẽ gây ra hỏa hoạn.


1.1.

Kiểm tra mức dung dịch, nồng độ dung dịch và điện áp.

1.1.1. Kiểm tra mức dung dịch
Việc kiểm tra mức dung dịch có thể được tiến hành thủ công bằng cách quan sát
bên ngồi hay mở nắp bình và sử dụng ống thủy tinh chuyên dùng để kiểm tra. Trên
thân bình điện thường có kẻ các vạch ứng với mức dung dịch tối thiểu “ LOWER
LEVER” và mức dung dịch tối đa “ UPPER LEVER”. Mức dung dịch trong bình
khơng được thấp hơn mức tối thiểu vì sẽ làm cho các bản cực bị Sunfat hóa, cịn nếu
mức dung dịch cao hơn mức tối đa thì khi nạp dung dịch dễ bị tràn ra ngồi. Thơng
thường mức dung dịch phải cao hơn các bản cực từ 10 – 15 mm.

Hình 1.1: Mức dung dịch ắc quy
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 12


Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy
1.1.2. Kiểm tra nồng độ dung dịch
Tỉ trọng có nghĩa là khối lượng chính xác. Một cái phù kế có thể được sử dụng để
so sánh khối lượng chính xác của dung dịch chất điện phân với nước. Chất điện phân
có nồng độ cao trong một bình ắc quy đã được nạp điện thì nặng hơn chất điện phân có
nồng độ thấp trong bình accu đã phóng hết điện. Dung dịch chất điện phân là hỗn hợp
acide và nước có tỉ trọng là 1.22 - 1.27 g/cm3 hoặc 1.29 -1.31 g/cm3 nếu ở vùng khí
hậu lạnh.
Bằng cách đo tỉ trọng của dung dịch chất điện phân có thể cho chúng ta biết được
bình accu đang đầy điện, cần phaỉ sạc hay phải thay thế. Sự chênh lệch tỉ trọng của các
ngăn không vượt quá 0.04 g/cm3. Sự chênh lệch so sánh giữa ngăn cao nhất và ngăn

thấp nhất.
❖ Trình tự kiểm tra tỉ trọng:
Bước 1: Đeo thiết bị bảo vệ mắt thích hợp
Bước 2: Mở nắp bình accu
Bước 3: Bóp bầu hút của phù kế và đưa cái đầu hút vào ngăn gần cực dương nhất.
Bước 4: Từ từ thả lỏng bầu hút, hút vừa đủ dung dịch điện phân để làm nổi đầu đo bên
trong lên.
Bước 5: Đọc tỉ trọng chỉ trên đầu đo. Đảm bảo rằng đầu đo được nổi lên hoàn toàn.
Bước 6: Ghi lại giá trị rồi thực hiện lặp lại q trình cho các ngăn cịn lại.
Nồng độ dung dịch điện phân quy về 250C được tính theo công thức:
𝜌25℃ = 𝜌đ𝑜 − 0.0007(25 − 𝑡)
t: Nhiệt độ dung dịch lúc đo, ρđo: Nồng độ dung dịch lúc đo

Phao

Tỷ trọng kế

Hình 1.2: Kiểm tra nồng độ dung dịch điện phân
Để đánh giá một bình điện ta có thể đo nồng độ dung dịch điện phân và đối
chiếu với bảng sau:
Tình trạng Ắc quy

Nồng độ dung dịch điện phân (g/cm3)

Đầy điện

1.27

Mất điện 25%


1.23

Mất điện 50%

1.18

Mất điện 75%

1.13

Hết điện

1.08

Bảng 1: Tình trạng của ắc quy
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 13


Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy
Ngoài ra, có một số phù kế chuyên dùng cho kiểm tra bình điện thì khi hút dung
dịch điện phân vào ta có 3 trường hợp sau:
+ Dung dịch ở vào phần màu xanh → Bình đầy điện
+ Dung dịch ở vào phần màu vàng → Bình cịn tốt
+ Dung dịch ở vào phần màu cam → Bình yếu khơng sử dụng được nữa
Hiện nay, để xác định tỷ trọng dung dịch điện phân trên một số ắc quy của
Nhật, Hàn Quốc người ta có lắp một “mắt” đặt trên nắp ắc quy gọi là cửa xem tỷ trọng.
Quy trình quan sát cửa xem tỷ trọng như sau:
- Đeo dụng cụ bảo vệ mắt thích hợp

- Quan sát quả cầu đo được tỷ trọng của dung dịch điện phân trong một ngăn.
+ Điểm quan sát màu xanh: bình accu đã nạp đủ
+ Điểm quan sát màu xanh đen: Bình accu cần nạp
+ Điểm quan sát màu vàng nhạt: bình accu hỏng, cần thay thế

Hình 1.3: Đánh giá tỷ trọng dung dịch qua cửa quan sát
1.1.3. Kiểm tra điện áp ắc quy
❖ Kiểm tra điện áp ắc quy khi hở mạch
Dùng VOM để kiểm tra điện áp bình Ắc quy khi hở mạch. Trình tự các bước
kiểm tra như sau:
- Điều chỉnh đồng hồ đo về thang đo DCV
- Nối đồng hồ đo qua hai cực của bình Ắc quy
- Đọc giá trị điện áp. Một bình Ắc quy 12V được nạp đầy có giá trị 12.6V. Nếu
giá trị đọc được trên VOM thấp hơn 12.6V thì ắc quy cần nạp lại

12V
Hình 1.4: Kiểm tra điện áp ắc quy khi hở mạch
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 14


Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy

-

❖ Kiểm tra phụ tải ( khả năng phóng với dịng điện cao)
Hâm nóng động cơ
Làm cho động cơ khơng thể khởi động được
Điều chỉnh đồng hồ đo về thang đo phù hợp

Đặt 2 đầu que đo của đồng hồ đo vào 2 cực ắc quy
Bật khóa điện sang vị trí STAR trong 5 giây
Nếu điện áp đọc được là 9.6V hay cao hơn, bình accu cịn tốt.
Nếu điện áp 9.5V hay thấp hơn, bình accu có khiếm khuyết và cần thay thế

Hình 1.5: Kiểm tra phụ tải của ắc quy
❖ Kiểm tra dịng điện ký sinh
Dịng kí sinh là những dịng nhỏ cần thiết để hoạt động các thiết bị điện khác
nhau giống như đồng hồ, bộ nhớ máy tính, cảnh báo mà nó tiếp tục hoạt động khi xe
đã ngừng, cơng tắc máy đã đóng. Tất cả các xe ngày nay đều có dịng kí sinh nó sẽ làm
cạn bình accu nếu khơng chạy xe và sạc định kì. Vấn đề nảy sinh khi dịng kí sinh vượt
q 35mA. Dịng rị khơng mong muốn là ngun nhân tại vì sao bình accu tiếp tục
phóng điện. Dịng rị khơng mong muốn có thể là dịng kí sinh q mức cho phép hay
mặt trên của bình accu bị ẩm và ơ xy hóa quá mức, nó có thể sinh ra một đường dẫn
giữa hai cực, gây ra dòng rò, thường là lớn hơn 0.5 V cho một bình tự phóng điện. Nó
gọi là dịng rị nắp bình
Để kiểm tra dịng kí sinh quá mức hay tải kí sinh người ta dùng ampe kế. Đảm
bảo rằng tất cả các tải điện trong xe đều tắt hết, cửa đóng và chìa khóa xe được rút ra
khỏi ổ cắm. Tháo một trong các cáp nối ra khỏi bình accu, gắn một ampe kế nối tiếp
giữa cọc bình accu và cáp. Giá trị đọc được nên nhỏ hơn 35mA. Nếu dịng lớn hơn
chứng tỏ dịng kí sinh đã vượt q định mức. Một cái gì đó đang nối và gây hết điện
bình accu. Ơ tơ ngày nay cho dịng kí sinh khơng vượt q 20mA để duy trì bộ nhớ
điện tử và các mạch điện.

Hình 1.6: Kiểm tra dịng điện kí sinh
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 15



Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy
❖ Kiểm tra ắc quy tự phóng điện
Kiểm tra accu tự phóng điện (dòng rò trên nắp), chúng ta sử dụng một đồng hồ
volt kế loại số. Thực hiện như sau: Gắn que âm (màu đen) của đồng hồ vào cực âm của
bình accu, que dương (màu đỏ) vào mặt trên của vỏ accu. Nếu như điện áp lớn hơn
0.5V, rửa nắp bình accu bằng dung dịch soda và nước, sau đó lau nước trên mặt bình.

Hình 1.7: Kiểm tra dịng điện rò
❖ Kiểm tra sụt áp ở kẹp cực
Điện trở giữa cọc bình accu và kẹp cực cũng là một vấn đề của accu. Mặc dù
trơng vẫn bình thường nhưng ơxít kim loại và ăn mịn nhẹ có thể gây ra điện trở lớn tại
chỗ nối, vì vậy gây ra điện áp rơi và giảm dòng điện qua máy khởi động. Cực bình
accu và kẹp cực nên được lau chùi mỗi khi kiểm tra accu. Để kiểm tra điện trở chỗ nối,
chúng ta thực hiện phép đo điện áp rơi khi khởi động xe. Điện áp rơi phải là 0V. Bất
cứ giá trị đọc nào mà lớn hơn 0V đều phải lau chùi điểm và kiểm tra.
Tới đầu
dây cáp
Tới cực
ắc quy

Hình 1.8: Kiểm tra sụt áp ở kẹp cực

1.2.

Phương pháp nạp điện cho ắc quy

Những qui định chung khi nạp điện ắc quy:
- Ln ln mở nắp trong suốt q trình nạp
- Luôn luôn làm theo những chỉ dẫn của nhà sản xuất.
- Ln ln sạc bình accu ở những nơi thơng khí tốt, đeo bảo vệ mắt và găng tay.

Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ơ tô

Trang 16


Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy
- Luôn luôn tránh để accu gần tia lửa và ngọn lửa (Tránh hút thuốc gần)
- Tỉ lệ nạp giống như khi phóng. Accu phóng nhanh thì nạp nhanh, phóng chậm thì
nạp chậm (Nếu nghi ngờ thì thực hiện nạp chậm)
- Khơng bao giờ sạc khi accu đang lắp trên xe. Gỡ accu ra rồi mới nạp.
- Không được nối đầu sạc hay gỡ ra trong trường hợp máy sạc đang bật. Làm theo
những chỉ dẫn khi sạc của nhà sản xuất.
- Khơng cố gắng sạc một bình accu khi mà dung dịch điện phân của nó đã đóng
băng. Khi sử dụng một máy sạc luôn luôn gỡ cáp nối mát cho accu. Điều đó giảm thiểu
khả năng gây hư hỏng cho máy phát và các bộ phận điện tử trên xe. Bình accu có thể
được xem là hồn tồn đầy điện khi tất cả các ngăn đều giải phóng ra khí và tỉ trọng
của dung dịch điện phân không thay đổi trong hơn một giờ. Nạp chậm là 5 đến 10A
trong khi nạp nhanh là 15A hay lớn hơn.
Hai phương pháp nạp điện cơ bản cho ắc quy là nạp với dịng điện khơng đổi và
nạp với điện áp khơng đổi đã được đề cập kỹ trong môn học“ Hệ thống điện – điện
tử”. Sinh viên tự tham khảo tài liệu trước khi thực hành nạp điện cho ắc quy. Sau đây,
chúng tôi chỉ giới thiệu các bước để kết nối ắc quy với máy sạc và điều chỉnh các
thông số cần thiết trên máy sạc cho phù hợp với ắc quy cần sạc.
❖ Đối với máy sạc tự động ngắt khi ắc quy đầy điện, trình tự các bước thực
hiện như sau:
Bước 1: Để núm điều chỉnh dòng sạc của máy sạc ở vị trí Min.
Bước 2: Chuyển cơng tắc lựa chọn mức điện áp của bình qua vị trí tương ứng với
điện áp định mức của bình cần sạc (tùy thiết kế bộ sạc có thể là cần gạt hoặc núm
xoay), ví dụ bình 12V ta lựa chọn mức điện áp trên bộ sạc là 12V.
Bước 3: Kiểm tra điện cực của bộ sạc và điện cực của ắc quy đã cùng cực tính,

tức là cực (+) của bộ sạc phải nối với cực (+) của ắc quy và cực (-) của bộ sạc phải nối
với cực (-) của ắc quy, thơng thường ta chỉ cần nhìn vào ký hiệu trên bộ sạc và ắc quy
là có thể xác định được cực tính. Sau đó đấu nối bộ sạc với ắc quy theo đúng cực tính.
Chú ý: trường hợp mất ký hiệu điện cực bạn phải dùng VOM để xác định chính
xác điện cực của bộ sạc và ắc quy trước khi đấu nối, tuyệt đối tránh trường hợp
đấu sai cực tính.
Bước 4: Bật cơng tắc nguồn.
Bước 5: Sau đó điều chỉnh dịng sạc ắc quy bằng núm điều chỉnh dòng sạc cho
đến khi dòng sạc hiển thị trên Ampe kế của máy nạp là 0.1C10 (A) đối với ắc quy
Axit-chì và 0.2C5 đối với ắc quy Ni-Cd kiềm. Ví dụ, bình ắc quy axit-chì 100Ah bạn
cần chỉnh dịng sạc là 0.1*100Ah = 10A. Tùy vào công suất của bộ sạc mà ta có thể
điều chỉnh được tối đa dịng sạc.
Bước 6: Sau đó chờ đến khi ắc quy đầy thì bộ sạc sẽ tự động ngắt.

Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 17


Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy

Ampe kế

Công tắc
nguồn
Cơng tắc chọn
mức điện áp

Núm chỉnh dịng sạc
Hình 1.9: Máy sạc tự động


❖ Đối với máy sạc không tự động ngắt khi ắc quy đầy điện, trình tự các bước
thực hiện như sau:
Bước 1: Để núm điều chỉnh dòng sạc của máy sạc ở vị trí Min.
Bước 2: Kiểm tra điện cực của bộ sạc và điện cực của ắc quy đã cùng cực tính,
tức là cực (+) của bộ sạc phải nối với cực (+) của ắc quy và cực (-) của bộ sạc phải nối
với cực (-) của ắc quy, thơng thường ta chỉ cần nhìn vào ký hiệu trên bộ sạc và ắc quy
là có thể xác định được cực tính. Sau đó đấu nối bộ sạc với ắc quy theo đúng cực tính.
Chú ý: trường hợp mất ký hiệu điện cực bạn phải dùng VOM để xác định chính xác
điện cực của bộ sạc và ắc quy trước khi đấu nối, tuyệt đối tránh trường hợp đấu sai
cực tính.
Bước 3: Bật cơng tắc nguồn và cầu dao.
Bước 4: Xác định giá trị điện áp sạc tăng cường và điện áp sạc thả nổi của bình
cần sạc.
Với bộ sạc khơng có chế độ tự động. Tùy vào loại bình bạn đang sử dụng, để đạt
kết quả chính xác nhất thì bạn nên xem thơng số điện áp sạc tăng cường (Boost
charge) và điện áp sạc thả nổi (Floating charge) trên cuốn sổ tay (datasheet) của chính
bình đó. Nhưng thơng dụng cho bình axit-chì loại 12V thì có các mức điện áp nạp tăng
cường (Boost charge voltage) là 14.1V, mức điện áp nạp thả nổi (Floating charge
voltage) là 13.02V.
Chú ý: Điện áp ta đo trên 2 cực của bình ắc quy sau khi đã được nạp đầy và để hở
mạch cũng chính là mức điện áp thả nổi.
Bước 5: Thực hiện quá trình sạc theo 2 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1:
- Điều chỉnh núm điều chỉnh dòng sạc trên bộ sạc để dòng sạc bằng 0.1C10 (A)
đối với ắc quy axit-chì và 0.2C5 đối với ắc quy Ni-cd kiềm, ví dụ bình ắc quy axitchì 100Ah bạn chỉnh dịng sạc là 0.1*100Ah = 10A. Chú ý vì ắc quy khi đói sẽ ngậm
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 18



Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy
dòng rất lớn do đó lúc bắt đầu sạc chỉ tăng nhẹ núm điều chỉnh, không nên tăng núm
điều chỉnh quá nhanh rất dễ gây q dịng làm hỏng bình.
- Theo dõi dòng sạc hiễn thị trên Ampe kế bộ sạc để điều chỉnh núm điều chỉnh
dòng sạc nhằm giữ cho dòng sạc ln ở mức 10A trong suốt qua trình sạc cho đến khi
điện áp sạc hiễn thị ở Vôn kế bộ sạc đạt đến mức điện áp sạc tăng cường (Boost charge
voltage) thì kết thúc giai đoạn 1. Ví dụ bình 12V, khi Vơn kế bộ sạc hiển thị ở mức
điện áp Boost charge 14.01V thì ta kết thúc giai đoạn 1. Thông thường thời gian sạc
giai đoạn 1 là từ 8-10h.
Giai đoạn 2:
- Ngắt kết nối bộ sạc và ắc quy (để hở mạch bộ sạc).
- Điều chỉnh núm điều chỉnh dòng sạc trên bộ sạc cho đến khi Vôn kế bộ sạc hiển
thị ở mức điện áp sạc thả nổi. Sau đó giữ ngun vị trí của núm điều chỉnh dòng sạc và
kết nối bộ sạc với ắc quy theo đúng cực tính. Ví dụ, bình ắc quy axit-chì 12V thì bạn
điều chỉnh điện áp bộ sạc hở mạch ở mức điện áp sạc thả nổi là 13.02V.
- Khi vừa kết nối thì điện áp hiển thị trên Vơn kế sẽ bị tụt giảm đi và có dịng sạc
khác 0A hiển thị trên Ampe kế. Ta sẽ tiếp tục sạc thì điện áp sạc sẽ tăng từ từ cho đến
mức điện áp sạc thả nổi đã điều chỉnh trước đó và dịng điện sạc sẽ giảm từ từ về 0A
(thực tế là khoảng vài chục mA). Kết thúc giai đoạn 2. Thông thường thời gian sạc
giai đoạn 2 là từ 1-4h.
*Chú ý:
- Dù là sạc bằng máy từ động hay không tự động ta điều phải đo nhiệt độ của
bình ắc quy trong suốt quá trình sạc (đo ít nhất 1h/1 lần), nếu t0 bình mà cao hơn 400C
thì phải giảm dịng sạc xuống. Khi đó thời gian sạc giai đoạn 1 sẽ lâu hơn, nhưng đảm
bảo an tồn cho bình ắc quy.
- Đối với máy sạc khơng tự động, thông thường người sử dụng chỉ thực hiện xong
giai đoạn 1 là xem như bình đã được nạp đầy, nhưng để bình thật sự được nạp đầy ta
phải thực hiện cả 2 giai đoạn trên.
- Thực ra, với máy sạc tự động thì tồn bộ q trình sạc mà ta thực hiện với máy

sạc không tự động đã được cài đặt sẵn trong máy sạc tự động nên người dùng khơng
cần phải điều chỉnh gì trong q trình sạc.

1-Cơng tắc nguồn; 2-Ampe kế;
3- Núm điều chỉnh dịng sạc; 4Đầu nối cáp sạc; 5-Núm chọn
mức điện áp sạc

Hình 1.10: Máy sạc khơng tự động ngắt
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 19


Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy

1.3.

Tháo và đặt ắc quy trên xe ơ tơ

❖ Tháo bình ắc quy
- Trước hết phải xác định được cọc và cọc dương (hoặc dây nối với sườn xe).
- Phải tháo dây mass ((hoặc dây nối với sườn xe) trước. Sau đó tháo dây cịn lại
rồi đem bình ra ngồi.
- Đóng chặt các nút bình, dùng nước và chất tẩy rửa sạch bề mặt và cọc bình.
❖ Lắp bình ắc quy lên xe
- Đặt bình vào vị trí cố định chắc chắn ngay ngắn
- Bắt dây dương trước, dây mass sau

Hình 1.11: Tháo và lắp ắc quy lên xe


1.4.

Bảo dưỡng ắc quy

1.4.1. Bảo dưỡng khi sử dụng ắc quy
- Ắc quy phải ln sạch sẽ, có thể rửa bằng alcol, xút 10% hoặc Clorua Amơn
(NH4Cl).
- Bình khơng có vết nứt.
- Các lỗ châm dung dịch điện phân phải được đậy kín và có lỗ thơng hơi.
- Cọc bình phải đảm bảo sạch sẽ, tránh oxy hóa, Sunfat hóa.
- Khi nạp phải tránh xa ngọn lửa vì Hydro và Oxy bay lên khi bình được nạp no
sẽ tạo ra hỗn hợp nổ.
- Mức dung dịch phải cao hơn bản cực từ 10 – 15 mm.
- Phải kiểm tra thường xuyên 5 – 7 ngày một lần.
- Chỉ được châm thêm nước cất nếu dung dịch khơng bị đổ ra ngồi mà chỉ bị cạn
do bay hơi.
- Súc rửa sạch chất xúc tác 3 tháng một lần.
1.4.2. Bảo quản khi ngưng làm việc
Trong quá trình đại tu xe thì ắc quy bị ngưng làm việc trong thời gian dài. Do
đó cần thực hiện các bước sau trong quá trình ngưng làm việc:
- Bình đem bảo quản dung dịch nên có nồng độ 1.29g/cm3, khơng nên cao hơn sẽ
làm bản cực và tấm ngăn mau hư.
- Sau khi nạp bình phải để nơi thống mát dưới 00C. Với điều kiệm này thời gian
bảo quản lên đến 2 năm.
- Trong khi cần vận chuyển đi xa thì có thể đổ hết dung dịch ra ngồi, trường hợp
bảo quản này tiến hành như sau:

Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 20



Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy
+ Đem nạp no bình ắc quy, đổ dung dịch ra ngồi và đem úp sấp khoảng 2 giờ.
Khi dung dịch đã đổ ra ngồi thì vặn các nút lại rồi lau sạch mặt ngoài của ắc quy bằng
dung dịch xút hoặc dung dịch Clorua Amôn. Thời gian bảo quản kiểu này khoảng 12
tháng, nếu nhiệt độ lớn hơn 200C thì chỉ được 3 tháng.
❖ Hiện tượng hư hỏng – nguyên nhân và biện pháp sửa chữa.
Hiện tượng tự phóng điện nhanh
Xảy ra khi ắc quy dần dần mất điện trong lúc ta khơng sử dụng. Thường bình nạp đầy
chỉ sau một đêm là hết điện, hiện tượng này có thể do một số nguyên nhân sau đây:
- Bề mặt ắc quy bị bẩn tạo ra cầu nối giữa 2 cọc bình.
- Chập mạch bên trong do kết tủa hoặc lỏng tấm ngăn.
- Giữa 2 ngăn ắc quy đơn bị nối thông với nhau do có vết nứt
- Vật liệu ắc quy khơng đạt u cầu
- Có tạp chất có hại bên trong dung dịch như sắt, atimoan…
Sửa chữa:
- Nếu bề mặt ắc quy bị bẩn ướt thì phải rửa sạch bằng xút hoặc dung dịch Clorua
Amô
- Nếu phát hiện dung dịch bị bẩn thì phải thay dung dịch mới bằng cách: Cho
phóng hết điện với dịng điện khơng đổi theo chế độ phóng 10 giờ cho đến khi điện thế
mỗi ngăn cịn 1.7V. Sau đó đổ dung dịch ra, rót nước cất vào rồi ngâm khoảng 3 – 4
giờ rồi đổ ra, rót dung dịch mới vào với nồng độ bằng nồng độ dung dịch của bình cịn
tốt khi phóng hết điện. Sau đó tiến hành nạp với dịng khơng đổi theo chế độ 10 giờ
- Công việc này thường được tiến hành vài lần. Nếu sử dụng biện pháp này mà
hiện tượng phóng điện vẫn tồn tại chứng tỏ ắc quy đã bị chập mạch, cần phải thay mới.
Bệnh Sunfat hóa
Hiện tượng:
- Khi nạp điện thì hiệu điện thế của bình tăng nhanh, dung dịch mau sơi nhưng
nồng độ dung dịch tăng khơng đáng kể

- Nhìn vào bên trong dung dịch có nhiều đốm trắng phủ lên bản cực và vách ngăn
- Khi phóng rất mau hết điện, đặc biệt là lúc khởi động
Nguyên nhân:
+ Bình bị thiếu dung dịch, bản cực nhô lên khỏi mặt dung dịch
+ Do nồng độ, nhiệt độ dung dịch trong bình cao
+ Do tự phóng điện kéo dài mà khơng được khắc phục
Nếu để tình trạng này kéo dài, ngồi việc dụng lượng (Q) giảm, điện trở trong (rac)
tăng mà sunfat trên các bản cực tạo thành tinh thể lớn làm tăng thể tích bản cực, gây
ứng suất phá hỏng mạng lưới bản cực và tấm ngăn.
Để kiểm tra tình trạng của bình, dùng acid kế để kiểm tra nồng độ dung dịch rồi so
sánh với bảng để xác định tình trạng của bình.
Ngồi ra, để kiểm tra chính xác tình trạng của bình thì có thể dùng phóng điện kế hoặc
sử dụng tải lớn nhất khi khởi động để xác định độ sụt điện áp của bình.
Sửa chữa:Tiến hành nạp bình đến lúc nhận được nồng độ và điện áp không thay đổi
trong 3 giờ. Sau đó ngưng nạp 1 giờ rồi tiếp tục nạp, khi thấy hiện tượng bốc hơi nhiều
thì ngưng lại
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 21


Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy
Việc nạp đi nạp lại được được tiếp tục cho đến khi nào vừa đấu ắc quy vào máy
sạc thì dung dịch sủi bọt ngay. Sau đó cho phóng với dịng khơng đổi bằng 0.1
Qđm để điện áp còn 1.7V mỗi ngăn thì ngưng lại. Tiến hành xác định dung lượng
Q = Iptp. Nếu Q nhỏ hơn quy định thì xử lý tiếp tục bằng cách lặp lại quá trình
trên
- Trường hợp bị sunfat hóa do nồng độ dung dịch quá cao được sửa chữa bằng
cách nạp đầy điện rồi cho phóng với dịng khơng đổi bằng 0.1 Qđm đến khi điện
áp cịn 1.7V trên mỗi ngăn, rót dung dịch điện phân ra, đổ đầy nước cất vào, sau

đó nạp với dịng bằng 0.1 Qđm khi nồng độ đạt 1.1 – 1.15 g/cm3 ngưng đổ dung
dịch thay nước cất mới và tiếp tục nạp.
- Việc này được thực hiện cho đến khi độ đậm đặc của dung dịch không tăng
được nữa. Cuối cùng thay dung dịch có nồng độ 1.26 g/cm3 rồi nạp cho đến khi
nồng độ và điện áp không đổi trong 3 giờ. Tiến hành cho ắc quy phóng với dịng
bằng 0.1Qđm để xác định dung lượng sau khi phóng. Trường hợp dung lượng
nhỏ hơn quy định thì thay bình mới.
Cong vênh bản cực
Hư hỏng này được biểu hiện:
+ Vỏ bình bị phồng hoặc nắp bình bị đội lên khơng đều thường ở phía bản cực dương
+ Khi súc rửa, trong bình có nhiều bã đen, đơi khi cả mảng chất tác dụng hoặc cốt bản
cực bị bong ra và lắng xuống đáy.
Nguyên nhân:
+ Nạp điện với dòng quá lớn hoặc thời gian nạp quá lâu khi bình đã no làm cho nhiệt
độ dung dịch lớn hơn quy định
+ Nồng độ quá cao hoặc sử dụng trong môi trường nhiệt độ lớn hơn quy định làm giảm
độ bền cơ học của các bản cực
+ Phóng với dịng điện q lớn trong thời gian dài (lúc khởi động)
+ Do va đập cơ khí bên ngồi làm rụng các bản cực, làm nứt bình điện
Sửa chữa:
Trường hợp cong vênh bản cực nhưng khơng ảnh hưởng nhiều đến dung lượng thì có
thể sử dụng được nhưng đặc biết tránh va đập
Nổ nắp ắc quy
Nguyên nhân:
+ Các lỗ thông hơi ở nắp lâu ngày bị bụi bẩn bít kín nên trong q trình nạp khí khơng
được thốt ra ngồi, tạo áp suất cao làm nổ nắp
+ Do tác động nhiệt đột ngột như lúc hàn các đầu cực mà nắp bình khơng được mở
+ Do chập mạch giữa 2 cực ắc quy
Sửa chữa:
Trường hợp nổ nắp ắc quy mà không ảnh hưởng đến các bản cực thì ta phải hàn

lại. Nếu có ảnh hưởng đến bản cực làm cho dung lượng của bình giảm thì phải thay
bình mới. Để tránh hư hỏng này cần tuân thủ đúng chế độ khi phóng và nạp ắc quy.
-

Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 22


Chương 2: Kiểm tra – sửa chữa máy phát điện và bộ tiết chế

Chương 2:
KIỂM TRA – SỬA CHỮA MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ BỘ TIẾT CHẾ
2.1. Sơ đồ mạch điện hệ thống nạp

Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống nạp
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 23


Chương 2: Kiểm tra – sửa chữa máy phát điện và bộ tiết chế

2.2.

Vị trí của các chi tiết hệ thống nạp điện trên xe

Hình 2.2 chỉ vị trí của cụm chi tiết của hệ thống nạp trên xe. Việc tìm vị trí
chính xác của từng chi tiết riêng lẽ như: cầu chì, giắc cắm dây điện, rờ le... sinh viên
nên tham khảo tài liệu “ Hướng dẫn sử dụng sơ đồ mạch điện” được biên soạn dành

cho kỹ thuật viên của TOYOTA. Điều này cũng giúp chúng ta có kỹ năng đọc sơ đồ
của bất kỳ dòng xe nào của hãng một cách thành thạo.
HỘP ĐẦU NỐI PHÍA NGƯỜI LÁI
- CẦU CHÌ AM1
- CẦU CHÌ MET
- CẦU CHÌ ECU-IG & GAUGE

CỤM ĐỒNG HỒ TÁPLÔ
- ĐÈN BÁO NẠP

ECU

MÁY PHÁT

HỘP RƠLE VÀ ĐẦU NỐI KHOANG ĐỘNG CƠ
- CẦU CHÌ ALT
- CẦU CHÌ AM2
- CẦU CHÌ ALT-S

Hình 2.2: Vị trí các chi tiết hệ thống nạp điện trên xe
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô

Trang 24


×