Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

Nghiên cứu giải pháp đầu tư và khai thác tiềm năng văn hóa du lịch tỉnh Bà Rịa -VT .pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.9 MB, 217 trang )

ÚY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Chú nhiệm để tài
PHAM QUANG KHAI

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP

DAU TU VA KHAI THAC TIEM NANG

VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LICH
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU

ĐƠN VỊ CHỦ TRỈ: SỞ VĂN HĨA-THƠNG TIN TĨNH BR-VT
Thành viên tham gia thực hiện:

PHÙNG ĐỨC VINH,

NGUN TRỌNG CHÍNH,
LÊ CƠNG TUẦN,
TRAN QUAN XUAN,
TRAN MINH THE,
DINH VAN HANH.

Vang Tau, 2005

6694
AhlA++03 -:


DÂN LUẬN
I. Mục đích nghiên cứu.


Trong

ý nghĩa

rộng

nhất,

văn

hóa

hiện

tại, theo

định

nghĩa

của

UNESCO, có thể xem là tổng thê những nét riêng biệt tỉnh thần và vật
chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một

nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương,
những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các
giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Trên tỉnh than dé, Federico
Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, nhấn mạnh đặc trưng của văn hóa: “văn
hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ

những sản phẩm tỉnh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập
quán, lối sống và lao động”...
Nhưng văn hóa khơng tồn tại một cách ngưng đọng mà luôn luôn vận
động trong sự tiép thu chon lọc, lưu giữ và nuôi dưỡng để vừa đảm bảo

phát triển vừa giữ gìn bản sắc nguồn cội”.
Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường so sánh văn hóa là bài thơ cuộc

sống, không phải được làm trong một khoảng khắc cảm hứng của thi si,
mà là được sáng tạo qua kinh nghiệm sống trường kỳ của nhân dân, là

sức cố gắng vươn tới cái đẹp của con người qua nhiều đời, trong cuộc
tiếp xúc trao đổi giữa con người với con người mang những lối sống khác
nhau thuộc các dân tộc (“Trung tâm thành Hóa Chau’).

Văn hóa bao gồm nhiều thành tố cơ bản như: ngôn ngữ, nghệ thuật

trình diễn, kiến trúc, thơng tin tín hiệu, văn chương, nhiếp ảnh, điện ảnh,

lối sống, nghệ thuật tạo hình, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, nghệ thuật

âm thanh, lễ hội, nghệ thuật sân khấu, nghề thủ công...

Các thành tố cơ bản của văn hóa là những bộ phận giá trị, tạo nên
tơng thé giá trị di sản văn hóa và định hình phát triển của một cộng đồng,

! Tuyên bố về những chính sách văn hóa-Hội nghị Qc té do UNESCO cht tri tir
26-7 đến 6-8-1982 tại Mêhicơ.
? Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 3-2004, tr. 87.



Dẫn

luận - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VA KHAI THAC

TIEM NANG VAN HÓA PHỤC VỤ DU LICH TINH BR-VT

một dân tộc. Có hai loại di sản văn hóa là đối tượng và là tài sản trong hoạt

động du lịch hiện đại. Đó là: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa
vat thé’.

Di sản văn hóa phi vật thé là sản phẩm tỉnh thần có giá trị lịch sử, văn
hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng

miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác,
bao gồm

tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ

văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết

về nghề thủ cơng truyền thống, trì thức về y, dược học cổ truyền, về văn
hóa âm thực, về trang phục truyền thống và những tri thức dân gian khác.

Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, bao gồm di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cỗ
vật, bảo vật quốc gia.
Chúng ta đều biết, du lịch là sự tham quan tích cực của con người ở


ngồi nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thưởng lãm danh lam
thắng

cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật... Chỉ có thể

xem là du lịch khi người ta đi ra khỏi địa bàn cư trú với những mục đích
như trên.

Như vậy, văn hóa và du lịch có mỗi quan hệ với nhau. Văn hóa là đối
tượng cúa du lịch. Du lịch làm tăng thêm giá trị và nhận thơng tin từ văn

hóa. Mối quan hệ giữa văn hóa
chúng ta để cho nó tồn tại như
khơi dây tiềm năng vốn có của
du lịch. Hiệu quả của hoạt động



văn
du

du lịch vừa tĩnh lại vừa động. Tĩnh khi
vốn có và động khi chúng ta chủ động
hóa để phục vụ tốt hơn cho hoạt động
lịch quan hệ trực tiếp trong việc truyền

bá, giới thiệu đặc trưng văn hóa của một vùng đất, một cộng đồng, một dân
tộc.
Sáng


ngày 12-6-2004, tại thành phố Huế,

Hội nghị Bộ trưởng Du

lịch châu Á-Thái Bình Dương đã tuyên bố về du lịch văn hóa và xóa
nghèo. Tuyên bố đưa ra 5 nhận thức chung:

LƯNESCO

chia di sản văn hóa thành hai loại: văn hóa vơ hình (intangible) và văn

hóa hữu thể (tangible)

3:24 AM01/13/06 - Trang 2


Dẫn

luận

- NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC. TIỀM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LỊCH TỈNH BR-VT

1) Các nước châu Á được thừa hưởng nhiều di sản văn hóa, kiến
trúc và di tích lịch sử với những nét văn hóa vật thể và phi vật thé phong
phú, được UNESCO công nhận và đưa vào danh sách các di sản thế
giới, những dị sản này chính là hấp lực thu hút khách du lịch, cũng chính

vì vậy cần phải bảo tồn và khai thác bền vững những
thần, tín ngưỡng và nghệ thuật này;


giá trị văn hóa tỉnh

2) Lượng khách du lịch quốc tế của châu Á những năm gần đây
tăng trưởng liên tục, đặc biệt dụ lịch tìm hiểu văn hóa;
3) Các nước châu Á cũng chính là nơi có một bộ phận dân cư khá

lớn, sống dưới mức nghèo;
Hội nghị đã thống nhất 16 cam kết chung, trong đó nỗ lực thúc đây
phát triển du lịch văn hóa bền vững để có thể đóng góp tối đa vào cơng
cuộc xóa nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo có thu nhập từ

nguồn du lịch văn hóa.
Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành công
nghiệp dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cầu GDP của nhiều
quốc gia, mà còn là một loại hình hoạt động văn hóa, một bộ phận hợp

thành của nền văn hóa nhân loại và nền văn hóa của mỗi dân tộc.
Đối với tỉnh Bà Rịa-Vũng

Tàu,

du lịch là một trong những

ngành

kinh tế mũi nhọn. Khơi dậy và phát huy tiềm năng du lịch phục vụ phát
triển kinh tế, xã hội là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của tỉnh Bà

Rịa-Vũng Tàu. Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bao


gồm tài nguyên thiên nhiên (chủ yếu là sinh thái biển, hải đảo) và tài

nguyên nhân văn, tức vốn quý truyền thống văn hóa dân tộc mà cụ thê là di

sản văn hóa vật thể và phi vật thể. So với việc khai thác tài nguyên thiên

nhiên, việc khai thác tài nguyên nhân văn vừa khó khăn, vừa phức tạp vì
địi hỏi thời gian lâu dài và đầu tư lớn. Văn hóa du lịch là khoa học nghiên
cứu các phương thức khai thác các giá trị văn hóa để chúng trở thành các

sản phẩm du lịch, trực tiếp đưa lại lợi ích về kinh tế và giới thiệu văn hóa

dân tộc đến với nhân loại.

Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ HI đã định hướng: chú trọng tăng mạnh
dịch vụ văn hóa trong kinh doanh du lich. Dinh hướng đó khẳng định văn

hóa chính là yếu tố chiều sâu thu hút khách du lịch và có sức hấp dẫn du
khách trở lại.
3:24 AM01/13/06 - Trang 3


Dẫn

luận - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BÀU TƯ VÀ KHAI THÁC. TIÊM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LỊCH TỈNH BR-VT

Nghiên cứu giải pháp đầu tư và khai thác tiềm năng văn hóa từ trước
đến nay là chức năng, nhiệm vụ của ngành Văn hóa-Thơng tin (VHTT).
Tuy nhiên, trong một giai đoạn cụ thể, trước một yêu cầu cụ thể phát triển
văn hóa để phục vụ trực tiếp du lịch, thì đây là lần đầu tiên triển khai ở Bà

Rịa-Vũng Tàu. Vì vậy, Sở VHTT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức thực hiện
để tài NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG VĂN HÓA PHỤC

VỤ DU LỊCH TỈNH BR-VT nhằm giải quyết các mục đích và yêu cầu trên.
Nói đầu tư cho văn hóa phục vụ du lịch chính là đầu tư phục vụ các
mục đích giải trí, tham quan, nghiên cứu danh lam thắng cảnh, di tích lịch

sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật. Những vấn đề khác thuộc phạm trù văn
hóa nhưng chỉ gián tiếp, hoặc không thấy rõ sự tác động đến các yêu cầu
nâng cao chất lượng về giải trí, tham quan danh lam thăng cảnh, di tích
lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật sẽ không đặt thành van dé nghién

cứu và trình bày trong cơng trình này.

II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Từ trước đến nay đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về văn
hóa và du lịch từ góc độ quan hệ phát triển. Trong điều kiện cho phép,
chúng tơi đã tiếp cận một số cơng trình sau:
“Tổng quan tiềm năng du lịch Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi

nên kinh tế 1986-1995”, của tác giả Vũ Xuân. Cơng trình đã phân tích vai

trị của tiềm năng du lịch trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị
trường; đánh giá hiện trạng du lịch nước ta trong 10 năm (1986-1995); trên
cơ sở đó xây dựng những định hướng chiến lược nhằm phát triển du lịch

Việt Nam tương xứng với tiềm năng, biến du lịch thành ngành kinh tế
quan trọng của nước ta trong thời kỳ mới.

Cơng trình “Quy hoạch và phát triển ngành du lịch Việt Nam giai


đoạn 1995-2010: Tiềm năng phát triển”, của Tổng Cục Du lịch Việt Nam
đã đánh giá thực trạng ngành du lịch Việt Nam, định hướng

quy hoạch

phát triển ngành du lịch giai đoạn 1995-2010.

Cơng trình “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”,

của PGS. TS. Phạm Trung Lương, nêu tổng quan và mối quan hệ của du

lịch sinh thái; tiềm năng, hiện trạng và xu hướng phát triển của du lịch sinh

thái Việt Nam từ sự phân tích sinh thái tự nhiên-du lịch nhân văn và các
khu bảo tồn thiên nhiên; một số yếu tố tác động đến du lịch sinh thái; hệ
3:24 AM01/13/08 = Trang 4


Dẫn

luận - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC. TIỀM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LICH TỈNH BR-VT

thống pháp luật, chính sách khai thác, nhận thức, tác động kinh tế... Xu
hướng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam: chính sách khai thác theo
lãnh thổ, ảnh hướng của phát triển du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia.
Trong phạm vi từng địa phương, đã có các đề tài: “Kinh tế du lịch”

(của Phạm Quyền và Võ Duy Kiệt, 1990); “Các đi tích khảo cổ học Hà


Tây và môi trường phát triển ngành du lịch văn hóa ” (của Bùi Văn Liêm,

19923, “Đánh giá tài nguyên văn hóa-lịch sử phục vụ mục dich du lich cua
Hà Nội ” (của Nguyễn Minh Tuệ và Pham Van Du, 1992); “Thế mạnh Huế

trong việc phát triển dụ lịch” (của Nguyễn Tưởng và Trần Văn Thắng,
1994); “Hồ Tây, mỗi quan hệ giữa thủy sản với du lịch sinh thái, đu lịch

văn hóa” (của Nguyễn Viết Vĩnh, 1998); “Văn hóa là cẩu nối cho
phát triển ” (của Doãn Quang Thiện, 1999); “Khai thác có hiệu quả
văn hóa địa phương trong các chương trình du lịch ở thành phố Đà
Thực trạng và giải pháp " (của Nguyễn Đăng Trường, Ngô Trường

Mai Xuân Lạc, 2001)...

du lịch
di sản
NẵngThọ và

Các cơng trình này đã phân tích các khái niệm về du lịch, văn hóa, giá
trị văn hóa; đi sâu phân tích mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa; mơ tả
khái qt các di sản văn hóa của địa phương; tình hình khai thác các di sản
văn hóa này; dự báo nhu câu du lịch trong những năm tới và đưa ra định

hướng, đề xuất một số giải pháp cơ bản khai thác hiệu quả di sản văn hóa
địa phương phục vụ du lịch. Các đề tài chưa đặt ra và xây dựng các mơ
hình cụ thê đầu tư khai thác tiềm năng văn hóa phục vụ du lịch.
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC TIEM NANG VĂN HÓA PHUC

VỤ DU LỊCH TÍNH BR_VT là một đề tài mới đối với tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.


Mới về đối tượng nghiên cứu và cách đặt vấn vấn đề - một đề tài khoa học
xã hội và nhân văn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cụ thể của tỉnh Bà RịaVũng Tàu nhằm phục vụ cho một ngành kinh tế, nói chính xác hơn là

ngành kinh doanh du lịch.
Những năm qua, ngành VHTT đã quan tâm và trên từng khía cạnh đã
tơ chức nghiên cứu, Hội thảo khoa học liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp

Ì Các cơng trình trên lấy từ website www.vis⁄a.gov.vn (mạng Thông tin Khoa học &
Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia).

3:24 AM01/13/06 = Trang 5


Dẫn

luận - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TỰ VÀ KHAI THÁC. TIÊM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LỊCH TỈNH BR-VT

đến đề tài nói trên. Năm 1993, Sở VHTT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tổ chức
Hội thảo khoa học Méi quan hệ Văn hóa-Du lịch; năm 2002, Sở VHTT
tiếp tục tổ chức Hội thảo khoa học Văn hóa-Du lịch và vai trị cua di sản

văn hóa ở Bà Rịa-Vũng Tàu. Tuy nhiên, các Hội thảo nói trên chỉ dừng lại
ở mức độ đánh giá vai trò của văn hỏa trong phát triển du lịch, mối quan
hệ văn hóa-du lịch trên một số khía cạnh, chưa đưa ra được những luận cứ,

những giải pháp có tính khả thi. Từ diễn đàn khoa học đến khả năng áp
dụng thực tiễn vẫn còn một khoảng cách.

Việc thực hiện đề tài thành công, theo suy nghĩ của chúng tơi, sẽ tháo

gỡ những khó khăn trong vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học xã hội và
nhân văn phục vụ nhiệm vụ kinh tế. Và cũng vì là sự khởi đầu nên quá

trình thực hiện chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh nghiệm,
phương pháp, cách thức thể hiện.
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

Văn hóa và du lịch là hai khái niệm rộng, trong phạm vi dé tai, chúng

tôi không đi sâu phân tích các khái niệm cũng như mỗi quan hệ giữa văn
hóa và du lịch.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài là: giải pháp đầu tư và khai

thác tiềm năng văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bà Ria-Ving Tàu.

Đối với nội dung văn hóa trong kinh doanh du lịch, đề tài tập trung
nghiên cứu trên hai khía cạnh:

1) Văn hóa là đối tượng của du lịch, bao

gồm di tích lịch sử văn hóa và lễ hội truyền thống... 2) Văn hóa là phương
tiện, là chiếc cầu đưa du khách đến với di tích lịch sử văn hóa, bao gồm

văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp của cộng đồng.

Do đó đề tài tập trung nghiên cứu về giải pháp đầu tư tiềm năng phát
triển văn hóa; giải pháp khai thác tiềm năng phát triển văn hóa và việc đầu
tư, khai thác tiềm năng di san văn hóa trong phạm vi phục vụ phát triển dụ


lịch. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất xây dựng một số mơ hình du
lịch văn hóa trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Cũng cần lưu ý rằng các giải pháp đầu tư và khai thác tiềm năng văn
hóa phục vụ du lịch của đề tài chỉ mang tính khái qt. Chúng tơi khơng
tập trung trình bày và phân tích các biện pháp thực hiện những giải pháp
đã đề xuất mà tập trung giới thiệu một số mơ hình du lịch văn hóa. Như thế
sẽ giải quyết tốt hơn mục tiêu đã đề ra.
3:24 AMO1/13/06 = Trang 6


Dẫn

TUẬN - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THAG

TIEM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LỊCH TỈNH BR-VT

IV. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG VĂN HÓA
PHỤC VỤ DU LICH TINH BA RIA-VUNG TAU vừa là một dé tai khoa học xã hội và

nhân văn, vừa là một đề tài mang tính giải pháp về hoạt động kinh doanh
du lịch. Vì vậy, phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp
tổng hợp của chuyên ngành khoa học xã hội, như: Văn hóa học, Bảo tang
học, Xã hội học, Dân tộc hoc, So sanh lich st... kết hợp với các phương

pháp phân tích tơng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp kinh tế
lượng và trắc nghiệm qua bảng câu hỏi điều tra xã hội học... để triển khai

thực hiện đề tài.


Báo cáo khoa học được hình thành trên cơ sở tổ chức thăm dò, hội
thảo, trưng cầu ý kiến đề xuất, tham mưu của các nhà khoa học, những nhà

quản lý có nhiều kinh nghiệm, từ đó, đánh giá, xây dựng mơ hình văn hóa
phục vụ phát triển du lịch.
Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng hình thức minh họa (hình ảnh, bản
vẽ, sơ đồ) để làm sáng tỏ những luận điểm đưa ra...
V. Kết quả đạt được.
ĐỀ tài NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG VĂN HÓA
PHUC VU DU LICH TINH BA RIA-VUNG TÀU vừa là một đề tài nghiên cứu khoa

học vừa là một để án có ý nghĩa thực tiễn, là một đề tài thuộc lĩnh vực

khoa học xã hội nhưng có khả năng áp dụng, triển khai trong thực tiễn và

thu lại kết quả hữu hình. Đây là nét mới, thể hiện tính độc đáo và sáng tạo
của đề tài. Đề tài đạt được những kết quả cụ thể sau:

I- Từ việc đánh giá tiềm năng và thực trạng, xuất phát từ nhu cầu
thực tiễn, cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trị văn hóa phục vụ du

lịch; tìm kiếm và đề xuất giải pháp khả thi nhằm đầu tư, khai thác tiềm

năng văn hóa (bao gồm cả văn hóa phi vật thể, văn hóa vật thể, hay nói
chung là di sản văn hóa, văn hóa ứng xử cộng đồng...) phục vụ phát triển
ngành kinh tế du lịch-một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh (đặc biệt trong

thời gian tới cần tập trung giải quyết những vấn đề gì, định hướng phát
triển văn hóa phục vụ du lịch như thế nào).


2- Thông qua việc nghiên cứu sẽ đề xuất xây dựng một số mơ hình du

lịch văn hóa, góp phần Xáy đựng và phát triển nên văn hóa Việt Nam tiên

tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc theo tỉnh thần Nghị quyết Trung ương Š
3:24 AM01/13/06 ~ TT8Ig 7


Dẫn

Juan - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC. TIỀM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LỊCH TĨNH BR-VT

(khóa VIII) và phục vụ phát triển du lịch, qua đó giới thiệu về tiềm năng,
thế mạnh, truyền thống văn hóa Bà Rịa-Vũng Tau đối với khách du lịch.
3- Thơng qua việc nghiên cứu, đề ra giải pháp đầu tư tiềm năng văn
hóa phục vụ phát triển du lịch cũng có nghĩa là tạo điều kiện để chính bản

thân hoạt động văn hóa phát triển. Qua đó, đánh giá và đề ra biện pháp

khai thác có hiệu quả các cơ sở văn hóa du lịch đã được đầu tư, nêu giải
pháp khắc phục hạn chế và phát huy hiệu quả.
VI. Bố cực của đề tài:
ĐỀ tài NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VA KHAI THAC TIEM NĂNG VĂN HÓA
PHỤC VỤ DU LICH TÍNH BR-VT gồm các nội dung sau:

- Phần DÂN LUẠN, nêu mục đích nghiên cứu; lịch sử vấn đề nghiên
cứu; đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và nêu
những kết quả đạt được.
- Chương l: TIM NĂNG VÀ HIỆN

PHÁT TRIÊN DU LỊCH Ở TÍNH BÀ RỊA-VŨNG
phát triển du lịch ở tỉnh Bà Rịa-Vũng
thác văn hóa phục vụ phát triển du lịch

TRẠNG KHAI THÁC VĂN HÓA PHỤC VỤ
TÀU, phân tích các vấn đề: tình hình
Tàu; tiềm năng và hiện trạng khai
ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

~ Chuong 2: HUONG BAU TU VA KHAI THAC TIEM

NANG DU LICH VAN HOA

Ở TĨNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU, phân tích và đề xuất giải pháp về: phân bố, phân
loại tiềm năng du lịch văn hóa ở tỉnh BR-VT; hướng đầu tư và khai thác

tiềm năng du lịch văn hóa ở BR-VT, trên cơ sở đó xây dựng một số mơ

hình tiêu biểu nhằm đầu tư và khai thác tiềm năng văn hóa phục vụ phát

triển du lịch.

- Chương LH: ĐÈ XUAT MOT SO MO HiNH KHAI THAC TIEM NANG DU LICH
VĂN HÓA KÉT HỢP VỚI DU LỊCH SINH THÁI Ở TINH BA RIA-VUNG TAU, do là 5 mỗ

hình: mơ hình khai thác du lịch sinh thái gắn với lễ hội đạo Ông Trần ở

đảo Long Sơn; mơ hình khai thác du lịch sinh thái biển gắn với lễ hội Dinh

Cô ở Long Hải; mơ hình du lịch sinh thái biển kết hợp với du lịch hành

hương mang đặc điểm tâm linh, tôn giáo ở thành phố Vũng Tàu; mơ hình
Festival văn hóa biển ở Vũng Tàu, Long Hải, Bình Châu và mơ hình du

lịch sinh thái, tham quan di tích lịch sử cách mạng gắn với lễ hội Vẻ nguồn
(tại Côn Đảo).

- Phần KÉT LUẬN, khẳng định giá trị khoa học, giá trị thực tiễn của đề

tài và nêu một số đề xuất và kiến nghị về chiến lược phát triển du lịch trên
3:24 AM01/13/06 - Trang 8


Dẫn luận - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐÀU TƯ VÀ KHAI THÁC. TIỀM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LICH TINH BR-VT

cơ sở khai thác một cách tối ưu và bền vững tiềm năng du lịch văn hóa và
du lịch sinh thái ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và về đầu tư phát triển văn hóa
phục vụ du lịch.

- Để thực hiện đề tài, ngồi các cơng trình, luận văn nghiên cứu khoa
học, chúng tôi đã tham khảo các tài liệu, văn bản, các kế hoạch, dự án, để

án về văn hóa và du lịch đã được cơng bố.

Đề tài đã được Sở VHTT tổ chức nghiệm thu cơ sở ngày 28-3-2005.

Hội đồng nghiệm thu đã cho nhiều ý kiến đóng góp bồ sung, chỉnh sửa.

Những người thực hiện dé tài chân thành cảm ơn Sở Khoa học và

Công nghệ, Sở Kế hoạch-Đầu tư, Sở Tài Chính và Sở Du lịch đã tạo điều


kiện về kinh phí, tư liệu và khuyến khích chúng tơi thực hiện để tài.

3:24 AM01/13/06 - Trang 9


Chương

1

TIEM NANG VA HIEN TRANG KHAI THAC

VAN HOA PHUC VU PHAT TRIEN DU LICH
O TINH BA RJA-VUNG TAU
1.1. Tinh hinh phat trién du lich ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
1.1.1. Những lợi thế so sánh về du lich 6 tinh Ba Ria-Viing Tau.
1.1.1.1. Vài nét vị trí địa ly và tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh

Bà Rịa-Vũng Tàu.

Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng đất địa đầu và là cửa ngõ xưa nay về cả
đường thủy và đường bộ của Nam Bộ.

Bà Rịa-Vũng Tàu nằm bên vịnh Ghénh Rai-cira Can Giờ, là cửa ngõ

của những con sông lớn như sông Đồng Nai và sơng Sài Gịn; bờ biển có
nhiều vũng, vịnh và bãi cát đẹp. Từ đầu thế ký XVIII cho đến giữa thê ký
XX, đường Thiên lý nối liền Băc-Nam đi qua vùng đất Xuyên Mộc, Đất

Đỏ, Long Điền, Bà Rịa và Tân Thành.


Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng đất địa đầu, giữ vị trí quan trọng trong q
trình khai phá, xây dựng và bảo vệ vùng đất Nam Bộ. Từ thời phong kiến,

hồi đầu thế kỷ XIX, học giả Trịnh Hồi Đức đã viết trong sách Gia Dinh
thành thơng chí tăng:

“Bà Rịa là ở đầu biên giới trắn Biên Hòa, là đất có danh tiếng, cho nên
các phủ ở phía Bắc có câu ngạn rằng: com Nai-Ria, cá Ri-Rang là lẫy xứ
Đông Nai và Bà Rịa đứng đầu mà bao gồm cả Bến Nghé, Sài Gịn, Mỹ
Tho, Long Hơ cũng ở vào trong đó.

Pat nay dựa lưng vào núi, quay mặt ra biễn, rừng rậm tre cao, trên có
tuân trường để chiêu dụ bọn man mạch đến đỗi chác, dưới có quan tan

dé xem xét ghe thuyên lúc đi ra biên. Đường trạm thủy lục giao thông, thổ
sản núi rừng cung cấp. Chế ngự Đê man, phòng ngừa đạo tặc, có huyện,

nha, đạo, thủ chia giữ nhiệm vụ, vẫn là địa hạt xung yếu thứ nhất. Và lại


f - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐÀU TƯ VÀ KHAI THÁC. TIÊM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LICH TINH BR-VT

Chương

có nhiều quan ải hiểm yếu, có thành trì dẫu xưa cịn lại, khác gì qc đơ
của các vương giả ngày xưa `.


*


+

a

l

Phần đất liền, Bà Rịa-Vũng Tàu được xác định trên tọa độ địa lý từ

10°05’ dén 10°48” vi độ Bắc và từ 1072 đến 107935) kinh Đơng; phía Bắc
giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam là biển Đơng, phía Đơng giáp tỉnh Bình

Thuận và phía Tây giáp thành phơ Hồ Chí Minh. Tỉnh có 8 đơn vị hành

chính: thành phố Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa, các huyện Long Điền, Đất Đỏ,
Xuyên Mộc, Châu Đức, Tân Thành và Côn Đảo (thuộc qn đảo Cơn Lơn,
bao gồm 16 hịn đảo, cách Vũng Tàu 97 hải lý về phía Nam). Tồn tỉnh có
51 xã, 25 phường, thị trấn”.

Khí hậu Bà Rịa-Vũng Tàu ổn định. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ
25-27°C, thấp hơn từ I-2”C so với khu vực. Tháng thấp nhất khoảng
24,8°C; tháng cao nhất khoảng 28,6°C. Nhiệt độ nước biển ít thay đổi,
quanh năm nhiệt độ tầng mặt nước khoảng 24-29°C, nhiệt độ tầng đáy

khoảng 26,5-27C. Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 2.400 giờ và

phân bố tương đối đều trong các tháng: cao nhất là tháng 3 (khoảng 299,9

giờ), thấp nhất là tháng 8 (khoảng 176 giờ). Độ âm khơng khí trung bình
80%. Luong mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500mm, chia làm 2 mùa


rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm trên 90% lượng mưa. Mùa

khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chiếm chưa tới 10% lượng mưa. Bà
Rịa-Vũng Tàu chịu ảnh hưởng của 3 loại gió. Gió Đơng Bắc và gió Bắc

thường xuất hiện vào đầu mùa khơ có tốc độ khoảng 1-5m/s. Gió chướng
xuất hiện vào cuối mùa khơ, có tốc độ 4-5m/s. Gió Tây và gió Tây Nam
xuất hiện vào đầu mùa mưa có tốc độ 3-4m/s.

Ba Rịa-Vũng Tàu có diện tích 1.975,15 km”, tương đương với thành

phố Hồ Chí Minh”, chiếm 0,6% diện tích cả nước. Bà Rịa-Vũng Tàu quản

lý trên 100.000 km thềm lục địa Nam biển Đông, bờ biển dài 305,4km

(bao gồm cả phan hai dao). Ba Rịa-Vũng Tàu nằm trong vùng kinh tế

' Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, Tập Thượng, Nha Văn hóa xuất bản,

Sai Gon, 1972, tr. 35 (bản chữ Hán trang 18b).

ˆ Niên giám Thống kê Bà Rịa-Vũững Tàu năm 2004.
° Niên giám Thống kê Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2004 ghi diện tích tồn tỉnh là

1.975,14km”.

3:26 AMO1/13/06 — Trang 11



Chương

17 - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TU VA KHAI THAC TIEM NANG VAN HOA PHUC VU DỤ LICH TINH BR-VT

trọng điềm phía Nam của Tổ quốc. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm cao

và ốn định.

Vị trí này cho phép tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm năng để

phát triển các ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí trên biển, khai thác
cảng biển và vận tải biên; khai thác và chế biến hải sản; phát triển du lịch

nghỉ dưỡng và tắm biển. Bà Rịa-Vũng Tàu có điều kiện phát triển tất cả

các tuyến giao thông đường bộ, đường không, đường thủy, đường sắt và là
một địa điểm trung chuyên đi các nơi trong nước và thế giới.

Theo số liệu thống kê năm 2004, dân số Bà Rịa-Vũng Tàu có 908.233
người!, mật độ dân số 460 người/km”, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 13,3%.

Nhìn chung, dân số thành thị (Vũng Tàu và Bà Rịa) ngày càng có xu

hướng tăng lên. Hiện nay, thành thị chiếm khoảng 42%, nơng thơn chiếm

58% dân số tồn tỉnh”.

Voi vi tri dia ly va diéu kién tu nhién nhu vay, Ba Ria-Viing Tau 1a

địa phương rất có tiểm năng và điều kiện dé phát triển kinh tế-văn hóa-xã

hội một cách toản diện.

Tiêm năng phát triển du lịch của một địa phương, một vùng đất sẽ

được nhân lên gấp nhiều lần nếu địa phương đó, vùng đất đó có điều kiện

phát triển những ngành kinh tế quan trọng. Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng đất
giảu tiềm năng dầu khí, xây dựng cảng biển, khai thác-chế biến hải sản, tài

' Hiện nay trên địa bàn Ba Ria-Viing Tau có 29 dân tộc ít người, gồm: Tày, Thái,
Hoa, Khơme, Mường, Nùng, Hmông, Dao, Cia-ral, Ngái, E-dé, Bana, Xo dang, Cham,
San Diu, Hré, Mnéng,

Rag lai, Xtiéng, Thổ, Cơtu, Co, Tà ôi, Chơro, Kháng, Phù Lá,

Lự, Sila, Pupéo. Nhiều nhất là dân tộc Hoa và Chơro. Các dân tộc khác có dân số
chiếm tỷ lệ rất thấp.
ˆ Cơ cầu lao động từng bước cũng được chuyền dịch theo ngành, nghề: chuyên dịch
từ nồng nghiệp sang các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Năm 1995, lao động
làm trong các ngành nghề công nghiệp,

xây dựng chiếm 15,39% tăng lên 20,2% trong

năm 2000; trong các ngành dịch vụ chiếm 20,58% năm 1995 tăng lên 32,8% trong năm
2000; trong ngành nơng nghiệp chiếm 64,03% năm 1995 giảm xuống cịn 47% trong
năm 2000. Hướng chuyên dịch đó tiếp tục duy trỉ trong năm 2003, 2004 và trong những
năm sắp tới.
3:26 AM01/13/06 — Trang 12



Chương

Í - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TỰ VÀ KHAI THÁC. TIỀM NĂNG VĂN HÓA PHUC VU DU LICH TINH BR-VT

nguyên đất đai thuận lợi để xây dựng và phát triển các khu công nghiệp
quy mô. Du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu được phát triển trong những điêu kiện
như vậy.

Trên thêm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các mũi khoan thăm dị, tìm
kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu có giá trị
thương mại lớn như mỏ:

Bạch Hỗ, Rồng,

Đại Hùng,

Rạng

Đông...

Trữ

lượng công nghiệp của các mỏ này cho phép khai thác 20 triệu tân dầu mỗi

năm. Khí đồng hành và khí thiên nhiên cũng có trữ lượng lớn (khoảng 300

tỉ m”) cho phép mỗi năm khai thác 6 tỉ m, Riêng khu vực lòng cháo Cơn
Sơn đã phát hiện hai mỏ khí thiên nhiên Lan Tây-Lan Đỏ trữ lượng 58 tỉ

m”, mỗi năm có thể khai thác 1-3 tỉ mỶ.


Vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu có nguồn lợi thủy, hải sản rất đa dạng.

Theo thống kê bước đầu, vùng biển này có 660 lồi cá, 35 lồi tơm, 23 lồi

mực,
đánh
nghìn
cường

cho
bắt
tấn
độ

phép mỗi năm khai thác trên 200.000 tấn hải sản. Sản lượng
năm 2004 là 190.540 tấn hải sản các loại, trong đó hàng chục
có giá trị chế biến để xuất khẩu. Vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu có
gió khơng cao, ít bão; có nhiều cửa lạch cho tàu thuyén neo dau

nên hoạt động khai thác hải sản gap rất nhiều thuận lợi. Năm 2004, tính có

7.545ha mặt nước ni trơng các lồi thủy hải sản, trong đó đặc biệt là

ni tơm-một mặt hàng có giá trị kinh tế cao.
Nghề khai thác phát triển là tiền
triển, thu hút nhiều lao động và nhiều
2002, riêng về hàng hải sản xuất khẩu,
tân, giá trị xuất khẩu đạt 85 triệu USD.
9 triệu lít nước mắm, 20.000 tấn bột


trường nội địa.

đề để nghệ chế biến hải sản phát
thành phần kinh tế tham gia. Năm
tổng khối lượng chế biến là 46.848
Năm 2002, tỉnh đã chế biễn khoảng
cá, 6.000 tấn cá khơ phục vụ thị

Món ăn đặc sản, trở thành một trong những tài nguyên quan trọng của
du lịch Bà Rịa-Vũng Tàu chính là hải sản.
Cảng biến là một lợi thế vô cùng to lớn. Dự trữ cơng suất cảng biển
của Bà Rịa-Vũng Tàu có thể đạt tới 80 triệu tấn hàng hoá luân chuyền mỗi
năm. Sông Thị Vãi chảy qua tỉnh với chiều dài 25km. chiều rộng trung
bình 600-800m, sâu từ 10-20m cho phép xây dựng một hệ thống cảng công
suất từ 18-21 triệu tấn hàng hóa/năm và tàu trọng tải lớn, từ 40-60 nghìn
tân ra vào dễ dàng.
3:26 AM01/13/06 — Trang 13


Chương

Í - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐÀU TỰ VÀ KHAI THÁC. TIỀM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LỊCH TỈNH BR-VT

Tại đây hiện đã có Cảng Baria-Serese dài 132m, cơng suất 1,2 triệu tắn/năm

đang hoạt động. Khu vực Sao Mai-Bến Đình thuộc thành phố Vũng Tàu có khả

năng xây dựng cảng nước sâu cho tàu trọng tải trên 100.000 tân ra vào được
với tổng công suất 50 triệu tấn hàng hóa ln chuyển hàng năm. Cơn Đảo có


vịnh Bến Đầm rộng trung bình 1,6km, dài 4km, sâu từ 6-18m, kín gió. Tại đây đã
xây dựng và đưa vào sử dụng Cảng Bến Đầm có chiều dài cầu cảng 336m, có
khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 tấn. Tại Vũng Tàu trên sông Dinh phần
chảy qua thành phố dài 10km hiện đã đầu tư và khai thác một loạt cảng dang

khai thác, tàu 10 nghìn tắn ra vào được như Cảng Dịch vụ Dầu khí, Cảng Cá,
Cảng Dầu, Cảng Thương mại...

Do có tiềm năng lớn về dầu khí, cảng biển, có trung tâm điện năng

lớn nhất cả nước là Phú Mỹ và nhiều điều kiện thuận lợi khác nên Bà RịaVũng Tàu có khả năng thu hút đầu tư phát triển các khu cơng nghiệp.

Ngày 23-2-1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
44/1998/QĐ-TTg về việc quy hoạnh tong thể phát triển kinh tê-xã hội

vùng trọng điểm phía Nam đến năm 2010. Theo đó vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam gồm các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và

thành phố Hồ Chí Minh.

Bà Ria-Viing Tau nam trong ving kinh té trong điểm phía Nam, được

Trung ương xác định là cửa ngõ của vùng với nhiều tiềm năng phong phú.
Mục tiêu của tỉnh là phan đầu đến năm 2010, Bà Ria-Ving Tau co ban tro
thành một trong nhưng trung tâm công nghiệp, dịch vụ-du lịch va khai thác

hải sản của khu vực và cả nước, một thương cảng quốc gia và quốc tế.
Ì Mục tiêu của vùng kinh tế trọng điểm là xây dựng vùng kinh tế trọng điểm phía


Nam trở thành vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ phát triển kinh tế cao hơn so với
các vùng khác trong cá nước. Phấn đầu nhịp độ tăng trưởng GDP thời kỳ từ nay đến
năm 2010 đạt từ 13,5% đến 14.5%, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng tạo động

lực cho quá trình phát triển của vùng Nam Bộ va góp phần thúc đây kinh tế trong cả
nước.

Chuyển dịch cơ cầu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả vùng và

toản khu vực phía Nam. Hồn thiện và bước đầu hiện đại hóa hệ thông cơ sở hạ tầng

một cách đồng bộ...

Hiện nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cịn bao gồm tỉnh Tây Ninh, Long An,
Bình Phước và Binh Thuận.

3:26 AM01/13/06 — Trang T4


Chương

Í - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐÀU TƯ VÀ KHAI THÁC. TIỀM NĂNG VĂN HĨA PHỤC VỤ DU LỊCH TÌNH BR-VT

1.1.1.2. Tai nguyên du lịch:
Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong bảy khu vực trọng điểm ưu tiên phát
triển du lịch cả nước, một địa bàn du lịch có vị trí đặc biệt quan trọng trong

hệ thống tuyến điểm du lịch của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ

nói riêng và của cả nước nói chung. Có được vị trí đó, trước hết vì Bà Rịa-


Vũng Tàu có tải nguyên du lịch phong phú và đa dạng.
Tài

nguyên

du

lịch gồm

hai bộ

phận

chủ

yếu:

tài nguyên

tự nhiên

và tải

nguyên nhân văn.
Tài nguyên du lịch tự nhiên là cảnh quan thiên nhiên, núi rừng, sông biển, bãi

cát, bàu hị, địa hình, khí hậu...
Tải ngun nhân văn là cơ sở hạ tầng, di sản văn hóa, phong tục tập qn,


tơn giáo-tín ngưỡng, là kinh nghiệm tổ chức hoạt động du lịch và các cơ sở dịch
vụ phục vụ du lịch...

Với tài nguyên tự nhiên đa dạng, hấp dẫn nên từ rất sớm (cuối thế kỷ
XIX) Bà Rịa-Vũng Tàu đã là vùng dat thu hút nhiêu khách du lịch...

Nguồn lợi thiên nhiên lớn nhất phục vụ du lịch của tỉnh Bà Rịa-Vũng

Tàu là biển và sự kết hợp hài hòa giữa biên với núi rừng và các khu rừng
nguyên sinh, tạo nên sự hấp dẫn và kỳ thú hiếm có trên vùng đất đồng

băng dun hải Nam Bộ.

Khơng kể hải đảo, Bà Rịa-Vũng Tàu có chiều dài bờ biển 156km,

trong đó có 72km có thể dùng làm bãi tắm, có nhiều bãi tắm đẹp nổi tiếng

của vùng. Thủy triều thuộc loại bán nhật triều, mỗi ngày đều có hai lần
thủy triều lên xuống. Biên độ triều lớn nhất là 4-5m.

Thành phố Vũng Tàu là một bán đảo, ba mặt giáp biển, cách thành
phố Hồ Chí Minh 125km và cách thành phố Biên Hịa 90km, có nhiều bãi
biển đẹp nối tiếng, như: bãi Trước, bãi Sau, bãi/mũi Nghinh Phong, bãi
Dứa, bãi Dâu... Tổng chiều đài các bãi tắm ở Vũng Tàu khoảng 20km.

Các bãi tắm uốn hình vịng cung, được tạo thành từ các mũi đất chạy dài ra

biển, theo thế núi Lớn và nủi Nhỏ vừa kín gió, nước trong xanh, vừa tạo
nên một vùng sơn thủy hết sức kỳ thú.


Huyện Long Điền bờ biển kéo dài từ Phước Tỉnh đến chân núi Châu
Viên-Châu Long, có bãi tam Long Hai, bai tắm Nước Ngọt... với nhiều
đôi cát, độ dốc thoai thoải, hình thành những bãi tăm xen kẽ giữa các mõm
3:26 AM01/13/06 — Trang †15


Chwong T - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC. TIÊM NÂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DU LỊCH TINH BR-VT

đá dưới chân núi rất hấp dẫn du khách đến du lịch, tam biển và nghỉ
dưỡng.

Huyện Xuyên Mộc có bãi tắm Hồ Tràm, Hồ Cốc còn nguyên dáng vẻ
hoang sơ là nơi du khách có thể nghỉ ngơi và thưởng thức các món ăn đặc

sản miễn biển tươi ngon, có thể làm nơi du lịch dã ngoại, du lịch sinh thái

tạo cảm giác thoải mái cho du khách.

Bên bờ biến, rất gần các bãi tắm của thành phố Vũng Tàu, là một bàu
sen trải dài từ chân núi Nhỏ đến phường Thắng Nhất, nỗi với những cánh
rừng ngập mặn

đến tận rạch Cây Khế. Bàu

sen rộng 400ha vốn là một

thăng cảnh tự nhiên sẽ mở ra triển vọng xây dựng thành khu du lịch vui
chơi giải trí kết hợp với tăm biển, mở rộng khả năng thu hút du khách và là
nguồn cung cấp thực phẩm dồi dào để chế biên các đặc sản cho du khách.
Bà Rịa-Vũng Tàu có sơng Ray, sơng Dinh, sơng Lịng Tàu, suối Tiên

và những con rạch, như rạch Cây Khé, rach Ba, rach Bén Đình, rạch Ong
Nam, Ong Trinh, An Thit... cũng là những cảnh quan đẹp, thu hút khách
du lịch.

|

Mặc dù năm bên bờ biển, nhưng Bà Rịa-Vũng Tàu được thiên nhiên

ban tặng cho những cánh rừng hết sức quý giá về bảo tổn sinh thái và phục
vụ du lịch.

Rừng Bình Châu-Phước Bửu là khu rừng nguyên sinh ven biển duy
nhất còn lại tương đôi nguyên vẹn của Việt Nam. Rừng trải dài ven biến
khoảng ]Skm, thuộc địa phận huyện Xuyên Mộc, với diện tích 11.293ha.

Địa hình rừng Bình Châu-Phước Bửu tương đối bằng phẳng. Ở phía
Tây có một vài ngọn núi cao từ 100 đến

150m

và những quả đổi thoai

thoải xen lẫn với những bàu nước ngọt tự nhiên. Các bàu, hồ nước ngọt
hoang sơ ven biến, như hồ Cốc, hồ Tràm, hồ Linh, bau Bang, bau Nham

ngày nay được xây dựng thành những điểm tham quan du lịch, tắm biến
nỏi tiếng của huyện Xuyên Mộc.

Thảm thực vật của rừng nguyên sinh Bình Châu-Phước Bửu tất


phong phú, gồm 113 họ, 408 chi, 661 lồi, trong đó có nhiều lồi rất q
hiểm.

Động vật cũng rất đa dạng, có 70 họ, 29 bộ, 178 lồi, trong đó 96

lồi chim, 33 lồi bị sát...

3:26 AM01/13/06 — Trang 16


Chương

† - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BAU TU VA KHAI THAC TIEM NĂNG VĂN HÓA PHỤC VỤ DỤ LỊCH TỈNH BR-VT

Nằm

lộ thiên giữa khu rừng nguyên sinh Bình Châu là si nước

nóng.

Suối nước nóng Bình Châu do người Pháp phát hiện năm 1905, gọi là

suối khống nóng Cù Mi (tên làng của đồng bào dân tộc Châuro). Năm
1928, trên tạp chí “Nghiên cứu Đơng Dương” (BSEI) bác sĩ người Pháp

Albert Sallet đã giới thiệu về Mạch Cù Mi. Đó là thời điểm suối nước nóng

Bình Châu được nhiều người biết tới.
Vùng


có mạch

nước nóng thốt lên mặt đất rộng chừng

Ikm”, tạo

thành những cái hồ nước sơi lớn nhỏ, ln ln có bọt tăm như nổi nước

chuẩn bị sơi. Điểm nóng nhất nhiệt độ lên tới 83C. Tuy nhiệt độ cao như

vậy, nhưng xung quanh các hồ nước cây cỏ vẫn sinh trưởng, xanh tươi.

Đến với suối nước nóng Bình Châu, du khách không chỉ được thưởng
ngoạn sự kỳ thú của thiên nhiên mà cịn được tăm nước khống chữa bệnh

cùng những dịch vụ chu đáo của Công ty Du lịch tỉnh Bà Ria-Vũng Tàu.

Từ năm ngày 9-8-1986, rừng Bình Châu-Phước Bửu được Chính phủ
đưa vào danh mục rừng cấm Quốc gia.
Vườn quốc gia Côn Đảo là vườn quốc duy nhất tại Việt Nam có day

đủ các dạng sinh thái rừng, núi, đồng bằng, biển khơi và thêm lục dia.

Vườn quốc gia Cơn Đảo rộng 15.043ha, trong đó vườn rộng 6.043ha,

hệ sinh thái biển rộng 9.000ha. Rừng cây chiếm 86,4% diện tích tự nhiên
của quần đảo. Vườn quốc gia Cơn Đảo có 650 loài thực vật, 76 loài dược

thảo, 95 loài rong biển. Động vật quý hiếm gồm 62 loài chim, 19 lồi bị
sát, 18 lồi có vi, 159 lồi ốc hai mảnh vỏ, 34 lồi một vỏ, 8 dạng san hơ,


84 loại rong biến...
Thảm thực vật dày và đa dạng, tập trung nhiều loại cây gỗ của cả
nước như sao miên Đơng, lát hoa Sơn La, hồnh đàn Lạng Sơn...

Động vật biển Côn Đảo được các nhà khoa học đánh giá là phong phú
nhất Việt Nam, với 160 loại cá biến, trong đó đặc biệt có lồi cá ơng sư, cá
heo.

Vườn quốc gia Cơn Đảo có khoảng 30 lồi động thực vật quý hiếm

được ghi vào “Sách đỏ Việt Nam”. Đặc biệt, vườn quốc gia Côn Đảo là

khu vực sinh thái duy nhất ở nước ta có chương trình nghiên cứu và bảo

tơn lịài bị biển (dugon) q hiểm.

3:28 AM01/13/06 — Trang 17


Chươnng f - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐÀU TU VA KHAI THAC TIEM NANG VAN HÓA PHỤC VỤ DU LICH TINH BR-VT

Từ năm 1984, Chính phủ đã quy hoạch rừng cắm Cơn Đảo trên khắp

14 hịn đảo của quần đảo Cơn Lơn (năm 1990, Cơn Đảo quản lý thêm hịn

Anh và hịn Em, cách thị trấn Cơn Đảo chừng 27 hải lý về phía Tây) và từ
ngày 31-3-1993, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định thành lập Vườn Quốc
gia Cơn Đảo.


Tham quan di tích lịch sử cách mạng Nhà tù Côn Đảo và thưởng
ngoạn sự kỳ thú của thiên nhiên Côn Đảo là mong muốn của nhiêu khách
du lịch trong và ngồi nước.
Ngồi rừng ngun sinh Bình Châu-Phước Bửu và Cơn Đảo, trên địa

bàn tỉnh cịn nhiều khu rừng có giá trị để xây dựng các khu du lịch. Tỉnh

đang kêu gọi đầu tư, như khu du lịch núi Dinh-Thị Vãi, khu du lịch núi
Minh Dam, khu du lich sudi Tién, thac sông Ray, khu du lịch núi Lớn, núi

Nhỏ... Đây là những điểm có nhiều tiềm năng để phát triển thành khu du
lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa-lễ hội-truyền thơng-về nguồn.

Những ưu đãi của thiên nhiên là nguồn tài nguyên to lớn đề Bà RiaVing Tau phat triển du lịch một cách toàn diện, với những loại hình du
lịch đa dạng, phong phú: tăm biên, chữa bệnh, nghỉ dưỡng, du lịch sinh

thái...
Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng đất
giàu tài nguyên du lịch nhân văn. Là vùng đất địa đầu và là nơi người Việt

đến định cư và khai phá sớm nhất trên vùng đất Nam Bộ, Bà Rịa-Vũng

Tàu có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời và chứa đựng nhiều di sản văn
hóa in đậm đấu ấn của các thời kỳ lịch sử suốt hơn 300 năm qua.
Theo thống kê bước đâu, tồn tỉnh có gần 200 di tích lịch sử văn hóa
(chưa tới 10km” có I di tích), trong đó có 31 di tích đã được Bộ Văn hóaThơng tin cơng nhận xếp hạng, 1 di tích được tỉnh quyết định khoanh vùng
bảo vệ.

Di tích của Bà Rịa-Vũng Tàu phong phú về loại hình, đa dạng vẻ niên
đại. Có những di tích phản ánh một sự kiện nơi bật, diễn ra trong một thời


điểm, nhưng cũng có di tích mà q trình lịch sử của nó kéo dài trên cả
trăm năm. Di tích khảo cổ học (thời kỳ tiền sư, sơ sử), đi tích lịch sử văn
hóa thời khai hoang mở đất-trước khi thực dân Pháp xâm lược, di tích dưới
thời Pháp thuộc, cơng trình kiến trúc tơn giáo, di tích lịch sử cách mạng và
hệ thơng phòng trưng bày chuyên đề, phòng trưng bày truyền thống, nhà
3:26 AM01/13/06 — Trang 18


Chương

T - NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC. TIÊM NĂNG VĂN HOA PHUC VU DU LICH TINH BR-VT

bảo tàng... là những địa chỉ mà khách du lịch không thể không tới khi về
Bà Ria-Ving Tau.
Điểm đặc biệt là của hầu hết các di tích lịch sử văn hóa nơi tiếng ở Bà

Rịa-Vũng Tàu đều gắn liền với những cảnh quan thiên nhiên kỳ thi va hap

dẫn, như: di tích lịch sử văn hóa Niết Bàn Tịnh Xá, Thích Ca Phật Đài,

Bạch Dinh, đình cơ Long Phượng, Dinh Cơ, chùa Long Bàn, khu đền thờ

Ơng Trần, đình Thắng Tam, trận địa pháo cỗ núi Lớn, núi Nhỏ, Hải đăng

Vũng Tàu, Căn cứ Minh Đạm, Căn cứ núi Dinh, cửa biển Lộc An, Khu di
tích Nhà tù Cơn Đảo... và rất nhiên những địa danh lịch sử khác.
Một điểm đặc biệt khác là rất nhiều di tích lịch sử văn hóa của tỉnh Bà
Rịa-Vũng Tàu có tổ chức lễ hội hàng năm. Ở đó di sản văn hóa vật thê và
phi vật thể găn bó chặt chẽ với nhau, hòa lẫn trong nhau tạo nên sự sống


động và hấp dẫn của di tích. Tham quan di tích danh thắng trong dịp có tƠ
chức lễ hội du khách vừa thấy được di tích, vừa nhận được hình bóng và

linh hồn của một thời sơi động mà di tích đã trải qua và chứng kiến. Bà

Rịa-Vũng Tàu có khơng ít di tích và lễ hội mang dấu ấn đặc trưng nghê
nghiệp của vùng đất này. Đó là các lễ hội Nghinh Cô (Long Hải ) diễn ra
từ ngày 10 đến 12-2 âm lịch hàng năm, lễ Vía Ơng Trần (18 đến 20-2 âm

lịch), lễ Trùng Cứu 9-9 âm lich (Long Sơn), lễ hội Nghinh Ơng-cầu ngư

(rước cá Ơng) được tơ chức ở Lăng cá Ơng, đình Thắng Tam (Vũng Tàu)

vào ngày 16-8 âm lịch hàng năm, lễ hội Miễu Bà diễn ra các ngày l6, 17,

18 tháng 10 âm lịch... Đây là những ngày hội thu hút rất nhiều du khách từ

các tỉnh miễn Đông Nam Bộ như thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây
Ninh,

Bình

Dương,

Bình

Phước

và các tỉnh thành


lân cận, như

Bình

Thuận, Ninh Thuận, Gị Cơng, Bến Tre... về dự lễ hội và kết hợp du lịch

tăm biên, nghỉ dưỡng.

Như vậy, với tài nguyên thiên nhiên kỳ thủ, tài nguyên nhân văn
phong phú và đa dạng, lại ở vào vị trí có thê nói là “đắc địa”, Bà Ria- Ving

Tàu rất có điều kiện đề phát triển ngành “công nghiệp không ống khói”.
l.1.13. Cơ sở hạ tang, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đu lịch.

Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong những tỉnh có cửa ngõ giao lưu giữa

Việt Nam và thể giới, có hệ thơng đường bộ, đường biển, đường sơng và
đường hàng khơng khá hồn thiện và rất thuận tiện.

3:26 AM01/13/06 — Trang 189



×