Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

haichunuocnha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Những năm nữa đầu thế kỉ XX, khái niệm Ái Quốc
trong văn h<i>ọ</i>c Vi<i>ệ</i>t th<i>ườ</i>ng đ<i>ượ</i>c kh<i>ơ</i>i g<i>ợ</i>i 1 cách bóng
gió qua nh<i>ữ</i>ng hình <i>ả</i>nh mang ý nghĩa t<i>ượ</i>ng tr<i>ư</i>ng.
Những bài thơ như Thề non nước của Tản Đà, Nhớ
r<i>ừ</i>ng c<i>ủ</i>a Th<i>ế</i> L<i>ữ</i> hay Hai ch<i>ữ</i> n<i>ướ</i>c nhà c<i>ủ</i>a Tr<i>ầ</i>n
Tu<i>ấ</i>n Kh<i>ả</i>i đ<i>ề</i>u đi theo m<i>ộ</i>t l<i>ố</i>i t<i>ư</i> duy ngh<i>ệ</i> thu<i>ậ</i>t nh<i>ư</i>
vậy. Nếu Tản Đà mượn lời đối thoại giữa non và nước,
Th<i>ế</i> L<i>ữ</i> m<i>ượ</i>n l<i>ờ</i>i con h<i>ổ</i> đ<i>ể</i> th<i>ể</i> hi<i>ệ</i>n lòng yêu n<i>ướ</i>c thì
Tr<i>ầ</i>n Tu<i>ấ</i>n Kh<i>ả</i>i l<i>ạ</i>i ch<i>ọ</i>n cách th<i>ể</i> hi<i>ệ</i>n đi<i>ề</i>u <i>ấ</i>y trong
bài thơ Hai chữ nước nhà bằng một đề tài lịch sử.
Hai ch<i>ữ</i> n<i>ướ</i>c nhà đ<i>ượ</i>c kh<i>ở</i>i h<i>ứ</i>ng b<i>ằ</i>ng 1 câu


chuy<i>ệ</i>n đã t<i>ừ</i> th<i>ủ</i>a gi<i>ặ</i>c Minh sang xâm l<i>ượ</i>c n<i>ướ</i>c ta.
Câu chuyện ấy kể về cha con Nguyễn Trãi. Ngay


trong l<i>ờ</i>i đ<i>ề</i> t<i>ừ</i>, nhà th<i>ơ</i> đã vi<i>ế</i>t "Nghĩ l<i>ờ</i>i ông Phi
Khanh d<i>ặ</i>n con là ông Nguy<i>ễ</i>n Trãi khi ông b<i>ị</i> quân
minh bắt giải sang Tàu". Vậy là bài thơ mượn lời của
m<i>ộ</i>t nhân v<i>ậ</i>t l<i>ị</i>ch s<i>ử</i> mà th<i>ể</i> hi<i>ệ</i>n lòng ái qu<i>ố</i>c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phần thơ thứ hai gồm 20 câu thơ. Đây là lời căn
d<i>ặ</i>n đ<i>ầ</i>y tâm huy<i>ế</i>t c<i>ủ</i>a Nguy<i>ễ</i>n Phi Khanh đ<i>ố</i>i vs
Nguy<i>ễ</i>n Trãi. Đo<i>ạ</i>n th<i>ơ</i> m<i>ở</i> ra m<i>ộ</i>t ni<i>ề</i>m t<i>ự</i> hào dân
tộc về"giống Hồng Lạc", tự hào về lịch sử"trường
t<i>ồ</i>n" c<i>ủ</i>a m<i>ộ</i>t dân t<i>ộ</i>c d<i>ầ</i>u có nh<i>ữ</i>ng lúc" suy th<i>ị</i>nh
đ<i>ổ</i>i thay". <i>Ở</i> " gi<i>ờ</i> Nam riêng m<i>ộ</i>t cõi này" ch<i>ẳ</i>ng khi
nào vắng bóng " anh hùng hiệp nữ". Đoạn thơ gợi lại
nh<i>ữ</i>ng chi<i>ế</i>n tích oai hùng c<i>ủ</i>a nh<i>ữ</i>ng Hai Bà Tr<i>ư</i>ng,
Bà Tri<i>ệ</i>u,... t<i>ừ</i> đó mà nâng cao lịng t<i>ự</i> hào, t<i>ự</i> tơn
dân tộc.



Gi<i>ọ</i>ng th<i>ơ</i> đ<i>ộ</i>t ng<i>ộ</i>t đ<i>ổ</i>i thay. Cha d<i>ặ</i>n con hãy kh<i>ắ</i>c
c<i>ố</i>t ghi tâm n<i>ỗ</i>i đau dân t<i>ộ</i>c, kh<i>ắ</i>c ghi h<i>ậ</i>n n<i>ướ</i>c thù
nhà:


B<i>ố</i>n ph<i>ươ</i>ng khói l<i>ử</i>a t<i>ư</i>ng b<i>ừ</i>ng
Xi<i>ế</i>t bao th<i>ả</i>m h<i>ọ</i>a x<i>ươ</i>ng r<i>ừ</i>ng máu sông


Những cụm từ " khói lửa tưng bừng" , "xương rừng
máu sơng" g<i>ợ</i>i v<i>ề</i> cái c<i>ả</i>nh ghê r<i>ợ</i>n trong Bình Ngô
Đ<i>ạ</i>i Cáo v<i>ề</i> t<i>ộ</i>i ác c<i>ủ</i>a gi<i>ặ</i>c thù:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tội ác lan tràn khắp chốn nhân gian gây căm uất
nhói đau trong tâm h<i>ồ</i>n c<i>ủ</i>a ng<i>ườ</i>i cha giàu lòng ái
qu<i>ố</i>c mà nay ph<i>ả</i>i ch<i>ị</i>u nhìn c<i>ả</i>nh non sơng phiêu tán
mà bất lực.


Ng<i>ườ</i>i cha đau lịng nh<i>ứ</i>c óc nhìn th<i>ả</i>m c<i>ả</i>nh vong
qu<i>ố</i>c," trông c<i>ơ</i> đ<i>ồ</i>" mà nh<i>ườ</i>ng xé tâm can. N<i>ỗ</i>i đau
<i>ấy cao tới trời xanh thấm vào lịng đất. Ngậm ngùi </i>
xót xa tr<i>ướ</i>c c<i>ả</i>nh l<i>ầ</i>m than, n<i>ỗ</i>i nh<i>ụ</i>c m<i>ấ</i>t n<i>ướ</i>c đ<i>ọ</i>ng
thành m<i>ộ</i>t kh<i>ố</i>i u<i>ấ</i>t s<i>ầ</i>u đ<i>ớ</i>n đau khôn xi<i>ế</i>t. Đo<i>ạ</i>n th<i>ứ</i>
2 kết thúc bằng 2 câu lục bát gửi trọn nỗi niềm trọn
đ<i>ờ</i>i c<i>ủ</i>a ng<i>ườ</i>i cha:


Con <i>ơ</i>i! càng nói càng đau
Lấy ai tế độ đàn sau đó mà?


Hai câu th<i>ơ</i> h<i>ơ</i>i h<i>ướ</i>ng tuy<i>ệ</i>t v<i>ọ</i>ng vì ng<i>ườ</i>i s<i>ắ</i>p ra
đy mà v<i>ậ</i>n n<i>ướ</i>c thỳ v<i>ẫ</i>n nh<i>ư</i> ngàn cân treo s<i>ợ</i>i tóc.
Đoạn thơ được kết cấu thành lời độc thoại của người


cha. Nh<i>ữ</i>ng v<i>ẫ</i>n th<i>ơ</i> chan ch<i>ứ</i>a n<i>ỗ</i>i căm thù u<i>ấ</i>t h<i>ậ</i>n.
L<i>ờ</i>i th<i>ơ</i> n<i>ứ</i>c n<i>ở</i> không ch<i>ỉ</i> là l<i>ờ</i>i cha căn d<i>ặ</i>n con


tr<i>ướ</i>c lúc ra đi mà còn là l<i>ờ</i>i n<i>ướ</i>c non, l<i>ờ</i>i c<i>ủ</i>a bao
ng<i>ườ</i>i cũng đang nhói đau v<i>ề</i> v<i>ậ</i>n n<i>ướ</i>c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của nhân vật trữ tình từ đó mà gợi ra lịng u nước,
đánh th<i>ứ</i>c lịng t<i>ự</i> hào t<i>ự</i> tơn c<i>ủ</i>a dân t<i>ộ</i>c và cũng t<i>ừ</i>
đó mà nêu khát v<i>ọ</i>ng t<i>ự</i> do.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×