Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

noi qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 37: Tiếng việt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Ví dụ: a, Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Tính chất. (Tục ngữ). b, Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thanh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. Mức độ. (Ca dao). c, Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời. Quy mô. (Báo nhân dân).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.. Đêm tháng năm rất ngắn.. - Ngày tháng mười chưa cười đã tối.. Ngày tháng mười rất ngắn.. Nhấn mạnh tính chất đặc biệt của thời gian. - Mồ hôi thanh thót như mưa ruộng cày.. Mồ hôi ướt đẫm.. Nhấn mạnh nỗi vất vã của người nông dân.. - Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.. Con đường rất dài.. Nhấn mạnh độ dài của con đường..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Đêm nằm lưng chẳng tới giường. Mong trời mau sáng ra đường gặp em. (Ca dao). 2. Sĩ tốt kén người hùng hổ Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông cũng cạn. (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) 3. Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Chí Phèo-Nam Cao).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Đêm nằm lưng chẳng tới giường. Mong trời mau sáng ra đường gặp em. (Ca dao). 2. Sĩ tốt kén người hùng hổ Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông cũng cạn. (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) 3. Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Chí Phèo-Nam Cao).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Con rắn vuông Anh chàng nọ tính khoác lác đã quen. Bữa kia đi chơi về bảo vợ: Này mình ạ! Hôm nay tôi đi vào rừng trông thấy một con rắn, chao ôi, to đến là to, dài đến là dài. Bề ngang thì chắc chắn là bốn mươi thước rồi, còn bề dài thì dễ đến hơn trăm thước.. Vợ không tin, nhưng cũng định trêu chồng một mẻ: Tôi nghe người ta nói có rắn dài đã nhiều. Nhưng làm gì có giống rắn dài như anh nói thế. Tôi nhất định không tin. Chồng làm như thật: Thật quả có rắn như thế. Dài hơn một trăm thước thì chẳng đến, nhưng tám mươi thì nhất định. Vợ bĩu môi: Cũng chẳng đến! Chồng cương quyết: Tôi chắc chắn là nó dài sáu mươi thước chứ không ngoa. Vợ vẫn khăng khăng: Vẫn không dài đến nước ấy đâu! Chồng rút lui một lần nữa: Lần này tôi nói thật nhé. Con rắn dài đến bốn mươi thước, không kém một phân. Vợ bò lăn ra cười: Con rắn anh thấy, bề ngang đã chắc chắn là bốn mươi thước, bề dài cũng lại đến bốn mươi thước không kém một phân thì chẳng hoá ra là con rắn vuông à?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác. Noùi quaù Gioáng. Khaùc. Nói khoác. Đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Nhaèm muïc ñích nhaán maïnh, gaây ấn tượng, tăng sức bieåu caûm.. Nhaèm muïc ñích laøm cho người nghe tin vào những điều không có thật. Nói khoác có tác động tiêu cực..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Đêm nằm lưng chẳng tới giường. Mong trời mau sáng ra đường gặp em. (Ca dao). 2. Sĩ tốt kén người hùng hổ Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông cũng cạn. (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) 3. Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Chí Phèo-Nam Cao).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Luyện tập: Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau: a. Bàn tay ta làm nên tất cả cơm Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất). Nhấn mạnh sự quyết tâm, tính kiên nhẫn sẽ thành công. b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sứt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng). Thể hiện ý chí nghị lực cũng như lòng lạc quan tin tưởng của con người. Mặt khác còn để trấn an mọi người rằng vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2 :Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../ để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột; Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài da; Vắt chân lên cổ mà chạy.. chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc a. Ở nơi ............................... nổi nữa là trồng rau trồng cà. gan tím ruột b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm ......................... ruột để ngoài da c. Cô Nam tính tình xởi lởi,......................... nở từng khúc ruột d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ........................... vắt chân lên cổ mà chạy. e. Bọn giặc hoảng hồn ...........................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 4 : Tìm thành ngữ so sánh có sử dụng pheùp noùi quaù Trắng như tuyết. Đẹp như tiên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhanh như Sóc. Phi như bay.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chậm như Rùa. Tươi như hoa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×