Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

GDCD 8 tu lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường thcs Lý Tự Trọng – tp Tuy Hòa Tổ Sử - Địa –Gdcd –Âm nhạc –Mỹ Thuật. Bài giảng Môn giáo dục công dân Lớp 8. Giáo viên thực hiện Hàn Lâm Bảo Quỳnh Năm học 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quan bức Quan sát sát bức tranh trên em em tranh trên nhớ nhớ tới tới câu câu chuyện chuyện cổ cổ tích tích nào nào của của nước nước ta ta.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 11-Bài 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các vấn đề chính cần tìm hiểu 1.Thế nào là tự lập? 2. Biểu hiện của tính tự lập. 3.Ý nghĩa của tính tự lập. 4. Học sinh chúng ta phải làm gì để rèn luyện tính tự lập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thảo luận nhóm Câu 1: (Nhóm 1 & 2) Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay không? Câu 2: (Nhóm 3 & 4) Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê? Câu 3: (Cả lớp) Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: ( Nhóm 1 & 2) Vì sao Nguyễn Tất Thành có thể ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay không?. Nguyễn Tất Thành ( Bác Hồ ) có lòng yêu nước, với ý chí quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tự tin vào bản thân , có bản lĩnh dám đương đầu với những khó khăn thử thách để ra đi tìm đường cứu nước. -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 2: (nhóm 3 & 4). Em có nhận xét gì về suy nghĩ hành động của anh Lê?. Anh Lê là người yêu nước nhưng vì đây là việc quá phiêu lưu mạo hiểm nên anh không đủ can đảm đi cùng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 3: Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên? Người thanh niên Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ ) thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, có ý chí tự lập cao..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Thế nào là tự lập? Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu , tạo dựng cuộc sống của mình , không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Thế nào là tự lập? Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống của mình , không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Biểu hiện của người tự lập. - Tự tin - Bản lĩnh - Vượt khó khăn, gian khổ. - Có ý chí nổ lực phấn đấu kiên trì, bền bỉ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Người tự lập - Tự tin - Bản lĩnh - Vượt khó khăn, gian khổ. - Có ý chí nổ lực phấn đấu kiên trì, bền bỉ.. Người không tự lập Ỷ. lại Dựa dẫm Phụ thuộc vào người khác.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Cả chặng đường tuổi thơ của ông chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những người bình thường..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gương sáng quanh ta. Lê Thị Thắm (Thanh Hóa ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3.Ý nghĩa của tính tự lập:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.Ý nghĩa của tính tự lập. Người có tính tự lập sẽ thành công trong cuộc sống và nhận được sự kính trọng của mọi người.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gương sáng quanh ta. Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gần chục năm chăn bò, không tiền học thêm, Lê Thanh Hoàng ở khối phố Long Xuyên 2, Duy Xuyên, Quảng Nam vẫn đỗ 2 trường ĐH, đạt thủ khoa ngành Công nghệ hóa phẩm (khối A, ĐH Bách khoa TPHCM) và đạt điểm cao khối B (ĐH Y dược TPHCM)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Học sinh cần rèn luyện tính tự lập như thế nào?. Rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập, công việc và sinh họat hằng ngày.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trò chơi Ai nhanh hơn ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nội dung trò chơi Chon các câu thể hiện tính tự lập ghép vào trên bảng sao cho phù hợp theo hai chủ đề : HỌC TẬP LAO ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CÁC HÀNH VI THỂ HIỆN TÍNH TỰ LẬP THEO CHỦ ĐỀ LAO ĐỘNG •Vệ. sinh trường lớp sạch sẽ •Chăm sóc bảo vệ cây xanh •Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng. Giúp đỡ gia đình khó khăn. HỌC TẬP Chuẩn. bị bài trước khi  đến lớp - Tích cực phát biểu trong  giờ học. - Chăm chỉ, chuyên cần. -Tự giác giúp đỡ bạn học yếu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tìm các câu ca dao và tục ngữ nói về người tự lập và không tự lập Tự lập -. Tự lực cánh sinh Có công mài sắt có ngày nên kim Muốn ăn thì lăn vào bếp Có bụng ăn có bụng lo Có thân phải lập Đói thì đầu gối phải bò. -. Không tự lập Há miệng chờ sung Gió chiều nào xoay chiều đó.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. A- Bài vừa học. - Nắm vững những nội dung của bài. học. - Làm các bài tập trang sgk.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC B –Bài sắp học : - Hiểu được thế nào là lao động tự giác, sáng. tạo. - Biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span> AI N. N Ơ H H HAN. Tìm những hành vi thể hiện tính tự lập trong học tập và trong lao động..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HÀNH VI THỂ HIỆN TÍNH TỰ LẬP. Học tập. Lao động. •Tự làm bài tập • Chuẩn bị bài trước khi đến lớp *Tích cực phát biểu trong giờ học. •Chăm chỉ, chuyên cần. •Tự giác giúp đỡ bạn học yếu Tự chuẩn bị đồ dùng học tập của mình. •Vệ sinh trường lớp sạch sẽ thông. •Chăm sóc bảo vệ cây xanh • Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng. *Giúp đỡ gia đình khó khăn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tấm gương nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký Lên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Cả chặng đường tuổi thơ của ông chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những người bình thường. Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo. Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết"..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Quan sát các hình ảnh gợi cho em nhớ đến nội dung câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu nói nào?. Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo. Thắng không kiêu, bại không nản..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Em rÌn luyÖn tÝnh tù lËp thÕ nµo trong cuéc sèng?. - Người có tính tự lập sẽ thành công trong cuộc sống và nhận được sự kính trọng của mọi người..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> BÀI TẬP. Em hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự lập và không tự lập trong đời sống hàng ngày ? - Tự lực cánh sinh.. - Có công mài sắt có ngày nên kim TỰ LẬP. - Muốn ăn thì lăn vào bếp - Có bụng ăn có bụng lo - Có thân phải lập - Đói thì đầu gối phải bò. KHÔNG TỰ LẬP. -Há miệng chờ sung -Gió chiều nào xoay chiều ấy.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bạn Bình và Minh đều là học sinh giỏi của lớp. Bạn Bình thường chủ động, tự lực trong học tập, nêu được ý kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời biết nghe ý kiến của người khác để làm phong phú thêm tri thức và biết rõ được chỗ sai, đúng của mình, Bạn Minh cũng chủ động trong suy nghĩ nhưng do quá tự tin cho nên hay xem thường ý kiến của các bạn khác. Bình là người có tinh thần tự lập trong học tập hơn.. Theo và Vì Bình tự em lực,Bình chủ động Minh cóbên tinhcạnh thần trong học ai tập, tựcòn lậpbiết trong học đó Bình lắng nghe ý kiếntập củahơn các ?bạn Vì khác sao?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bài tập nhanh: Em hãy tìm những từ trái nghĩa với tự lập. Đáp án: - Ỷ lại. - Nhút nhát. -Dựa dẫm. -Phụ thuộc vào người khác.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span> BÀI TẬP LIÊN HỆ THỰC TẾ. Em hãy kể một tấm gương về tự lập trong cuộc sống hàng ngày mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a) Bài vừa học: - Làm bài tập 3-4-5 trang b) Bài sắp học: -Chuẩn bị bài 11: “ Lao động tự giác, sáng tạo ” +Đọc phần đặt vấn đề . +Trả lời những câu hỏi gợi ý.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1. 11.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiết11:. BÀI 10: TỰ. LẬP. I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 2. Biểu hiện của tính tự lập: - Tự tin - Bản lĩnh - Vượt khó khăn, gian khổ. - Có ý chí nổ lực phấn đấu kiên trì, bền bỉ. 3. Ý nghĩa của tính tự lập: - Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trông cuộc sống. - Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×