Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kE HOACH PHONG CHONG LUT BAO TIM KIEM CUU NANNAM2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phßng GD&§T Qu¶ng Tr¹ch Trêng THcs Qu¶ng Hîp. Số: 81 /KH. céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam. §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc. Qu¶ng Hîp, ngày 12 tháng 6 năm 2013. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG BÃO, LỤT, TÌM KIẾM CỨU NẠN NĂM 2013. Căn cứ Nghị định số 14/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 của Chính phủ; Căn cứ Chỉ thị số 1813/CT-TTg ngày 22 tháng 5 năm 2013 Về công tác phòng, chống thiên tai, lụt, bão, tìm kiếm cứu nạn năm 2013 và thực hiện Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 của Bộ GD-ĐT; Căn cứ hướng dẫn số 1104/SGDĐT-VP ngày 10/6/2013 của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình về việc triển khai phòng chống thiên tai, lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn năm 2013; Căn cứ chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 8/5/2013 của UBND huyện Quảng Trạch về công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn và giảm nhẹ thiên tai năm 2013; Căn cứ kế hoạch 05/KH-PGDĐT ngày 10 tháng 5 năm 2013 kế hoạch phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn của phòng GD-ĐT Quảng Trạch; Căn cứ Công văn số /PA-BL dự kiến phương án PCLB-TKCN năm 2013 của UBND xã Quảng Hợp ngày tháng năm 2013 và tình hình thực tế của nhà trường; Căn cứ nhiệm vụ và tình hình thời tiết năm 2013. Nhà trường xây dựng kế hoạch phòng chống bão, lụt như sau: A. YÊU CẦU 1. Chủ động phòng, chống và ứng phó kịp thời để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra. 2. Công tác phòng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai được tiến hành thường xuyên. Luôn quán triệt và thực hiện có hiệu quả phương châm “bốn tại chỗ” (chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; vật tư, phương tiện và kinh phí tại chỗ; hậu cần tại chỗ) và “ba sẵn sàng” (chủ động phòng tránh, đối phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và có hiệu quả). 3. Tăng cường thông tin, tuyên truyền, cảnh báo, hướng dẫn các biện pháp phòng, tránh ứng phó thiên tai kịp thời đến toàn thể CB, GV, NV và học sinh, nâng cao nhận thức và trách nhiệm tập thể, phát huy ý thức tự giác, chủ động phòng, tránh thiên tai trong nhà trường và tại gia đình, thôn xóm. 4. Nâng cao năng lực xử lý tình huống, ứng phó thiên tai cho toàn thể CB, GV, NV và học sinh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. CÔNG TÁC CHUẨN BI TT 1 2 3. 4. 5. 6 7 8 9 10 11. Nội dung công việc Xây dựng kế hoạch phòng chống bão toàn trường năm 2013 Triển khai công tác phòng chống bão, lụt cho toàn thể hội đồng Sắp xếp gọn gàng tài liệu của phòng văn phòng và các phòng làm việc và có phương án gói buộc để di chuyển khi cần thiết Sắp xếp, phân loại tài liệu, thiết bị để chủ động xử lý khi có bão, lụt xẩy ra: - Loại tài sản cần di chuyển. - Loại tài sản cần bảo vệ Mua sắm thêm, chuẩn bị thiết bị phục vụ cho công tác phòng chống bão, lụt gồm: Cọc chống dài trên 3 m, vanh khoảng trên 20 cm Dây chằng, dây gai, dây thép mềm Đèn pin, áo mưa Xây dựng phương án cụ thể để đưa đón học sinh, liên hệ thêm ban chấp hành hội phụ huynh cùng tham gia Xây dựng phương án đảm bảo đời sống cho đội xung kích Xây dựng phương án che chắn bảo quản mọi tài sản vật chất của trường Họp và xác định rõ nhiệm vụ, phân công nhiệm vụ cho các đội viên xung kích Tổ chức liên hệ với trung tâm y tế xã và có biện pháp cứu chữa kịp thời khi có tình huống xẩy ra do bão, lụt Tổ chức kiểm tra công tác phòng chống bão, lụt. Thời gian hoàn thành 12/6/2013. Thành phần chịu trách nhiệm Ban chỉ huyĐ/c Phượng 13/6/2013 Ban chỉ huy Đ/c Phượng theo chỉ Văn phòng và đạo - hoàn các cá nhân liên thành trước quan 30/6/2013 theo chỉ Ban chỉ huy đạo - hoàn thành trước 30/6/2013 theo chỉ Tổ hành chính, đạo - hoàn kế toán – Đ/c thành trước Thuận 30/6/2013 01/8/2013. Ban chỉ huy – Đ/c Diệu. 30/6/2013. Kế toán, Thủ quỹ – Đ/c Hiệu Đội xung kíchĐ/c Khánh Đội xung kích. 30/6/2013 01/7/2013 30/6/2013 Đợt 1: 20/610/7/2013 Đợt 2: 2025/7/2013. C. CÔNG VIỆC PHẢI LÀM KHI CÓ BÃO, LỤT XẨY RA. Cán bộ y tế học đường – Đ/c Chính Ban chỉ huy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nếu tình huống xấu xẩy ra, từng cá nhân phải chủ động có biện pháp bảo vệ an toàn về người, tài liệu, tài sản được quản lý theo các phương án đã xác định. Chủ động chằng buộc các cửa sổ, cửa ra vào của các phòng làm việc, phòng học, phòng thư viện, nhà nội trú. Có biện pháp che chắn bảo vệ người và tài sản nếu nhà bị tốc mái hoặc dột. I. CÁC NỘI DUNG PHÒNG CHỐNG BÃO: 1. Tổ chức tốt việc theo dõi tình hình lụt bão, chủ động các phương tiện phòng chống và thông tin liên lạc: - Thường xuyên theo dõi thông tin dự báo thời tiết trên phương tiện thông tin đại chúng, tiếp nhận và xử lý các công điện, công văn phòng chống lụt bão của Ban chỉ đạo các cấp để có kế hoạch và phương án phòng chống, chủ động các phương tiện phòng chống; thực hiện tốt phương châm 4 tại chỗ (Chỉ huy tại chỗ; Lực lượng tại chỗ; Chuẩn bị vật tư phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ.). - Duy trì tốt khâu thông tin liên lạc từ cơ sở đến Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân các cấp và Ban phòng chống lụt bão của Sở. Tại phòng thường trực (tại phòng học 9A) của Ban phòng chống lụt bão cơ sở, cần niêm yết các số điện thoại có liên quan để người trực có thể liên lạc được ngay khi có tình huống khẩn cấp. 2. Tổ chức kiểm tra, sắp xếp, bảo quản CSVC kỹ thuật: - Kiểm tra kỹ hệ thống mái, cửa của các phòng học và tất cả cơ sở vật chất được trang bị để có kế hoạch phòng chống cụ thể. - Các loại hồ sơ, trang thiết bị dạy học của các phòng cần được che chắn nếu thấy không đảm bảo thì chuyển ngay lên phòng học (phòng trực) và phải có kế hoạch sắp xếp, bảo quản cẩn thận, ngăn nắp và có phương án bao bọc bằng túi ni lông, đậy kín hồ sơ, không được chủ quan chờ khi có lụt, bão mới thực hiện. - Đối với các phòng cấp 4 và phòng nội trú bị xuống cấp nặng ban chỉ đạo báo cáo với cấp ủy chính quyền địa phương để có có giải pháp chống đỡ để bảo đảm an toàn, nhằm tạo sự an toàn tuyệt đối cho học sinh trong mùa mưa bão. Nếu xét thấy không đủ an toàn, Thủ trưởng đơn vị phải chủ động quyết định phương án xử lý, sau đó báo cáo với cấp có thẩm quyền. - Báo cáo với phụ huynh để có biện pháp bảo vệ an toàn tài sản và vật tư hiện trường đang xây dựng, tránh để mất mát, hư hỏng (nếu có) II. PHÂN CÔNG THỰC HIỆN: - Ban phòng chống lụt bão, phân công trách nhiệm của từng thành viên để có kế hoạch chỉ đạo cụ thể. Phân công trực 24/24 giờ trong những ngày có dự báo bão lụt. Báo cho Ban phòng chống lụt bão của ngành và của huyện danh sách Ban phòng chống lụt bão của cơ sở: Địa chỉ, điện thoại trực của Ban..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trên cơ sở diễn biến của lụt bão, thường xuyên chủ động phối hợp với sự chỉ đạo của địa phương để có phương án phòng, chống thích hợp, với phương châm 4 tại chỗ. Tùy tình hình cụ thể diễn biến của thời tiết sẽ chủ động quyết định cho học sinh nghỉ học hoặc giữ học sinh ở lại trường khi lụt bão có nguy cơ đe dọa đến tính mạng học sinh trên đường trở về nhà và báo cáo khẩn đến chính quyền địa phương, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo. Sau lụt bão cần tổ chức dạy bù để đủ chương trình cho học sinh. - Sau bão lụt, báo cáo nhanh, đầy đủ các thiệt hại do lụt bão gây ra cho Ban phòng chống lụt bão của ngành để kịp tổng hợp tình hình chung của toàn ngành giúp cho ngành có biện pháp chỉ đạo kịp thời. III. PHÂN CÔNG TRỰC BÃO ( C¬n b·o sè ) Sè ®iÖn tho¹i Ngµy trùc Hä vµ tªn ngêi trùc ngêi trùc Tr¬ng Quèc Phîng 0917452368. B¸o c¸o theo sè ®iÖn tho¹i. Ghi chó Tæ trëng. 0978041876 Tæ Phã 0982967603 Tæ Phã 0982775366 Tổ viªn Từ khi hình 0919704536 thành cơn Cao V¨n Th¾ng 01646910670 Tổ viªn bão đến khi Nguyễn Thị Hồng Huê 0978699372 Tổ viªn kết thúc bão, Nguyễn Thị Nga 0979504879 Tổ viªn 01294235616 lụt 0977074922 Bùi Xuân Thái Tổ viªn 0917453548 Nguyễn Tiến Hải Tổ viªn 0917453589 0944906876 Nguyễn Tri Phương Tổ viªn IV. THỜI GIAN TRỰC VÀ BÁO CÁO : + Ban chỉ đạo trực đảm bảo thời gian 24/24 + Thờng xuyên giữ liên lạc để nắm tình hình chỉ đạo của các cấp có liên quan. + B¸o c¸o víi UBND x· thêng xuyªn (1 giê 1 lÇn) Phạm Xuân Diệu TrÇn Quèc Kh¸nh Phạm Thanh Sơn. V. MỘT SỐ QUY ĐINH CẦN THỰC HIỆN 1. Nếu có tin báo bão khẩn cấp có khả năng đổ bộ vào khu vực nhà trường, ban chỉ đạo phải cử người trực 24/24 để thu thập thông tin, báo cáo và xử lí kịp thời các tình huống xẩy ra. Đồng thời báo cáo cử người thường trực để giải quyết công việc. 2. Trong những ngày mưa lớn, nước khe dâng cao (lũ), đội xung kích của trường phải có mặt thường xuyên ở trường để sẵn sàng đưa HS về hoặc liên hệ với phụ huynh để kịp thời giải quyết. 3. Khi có tình huống bão, lụt xẩy ra, mọi người phải có trách nhiệm tham gia ứng cứu. Những đồng chí được điều động tham gia chống bão, lụt phải thực hiện nghiêm túc, nếu đồng chí nào không thực hiện sẽ bị xử lí theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Các đồng chí trong ban chỉ đạo chống bão, lụt tùy theo mức độ hao phí về thời gian, công sức sẽ được bồi dưỡng thù lao theo chế độ. 5. Những đồng chí phục vụ tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sẽ được khen thưởng Trªn ®©y lµ mét sè nội dung cơ bản trong kế hoạch chỉ đạo phòng chống bão , lụt chung của trường. §Ò nghÞ c¸c c¸ nh©n chủ động có phương án phòng chống bão nhằm đảm bảo an toàn về con người, tài sản và hạn chế thấp nhất những thiệt hại có thể xẩy ra. N¬i nhËn: - Phòng GD-ĐT (để báo cáo); - Ban chỉ đạo PCLB xã; - BCĐ(để thực hiện); - GV, NV; - Lu: Web, HS, VP.. HiÖu trëng. Trương Quốc Phượng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×