Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

NAM CHAM VINH CUU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH THẠNH TRƯỜNG THCS TT VĨNH THẠNH. BÀI GIẢNG DÙNG CNTT Tieát 24 -Baøi 21 :. NAM CHÂM VĨNH CỬU. GV : Traàn Thị Xuyến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Tại sao phải thực hiện an toàn khi sử dụng điện ? 2.Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.. Trả Lời: 1. Cần phải thực hiện các biện pháp an toàn khi sử dụng điện, nhất là với mạng điện dân dụng, vì điện này có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. 2. Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu? - Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào? - Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thaúng coù ñaëc ñieåm gì? - Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? - Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào? - Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế?. Để trả lời đầy đủ các câu hỏi trên các em sẽ nghiên cứu và tìm hiểu ở chương II. ĐIỆN TỪ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toå Xung Chi laø nhaø phaùt minh cuûa Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã laøm cho hình nhaân treân xe cuûa Toå Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?. Để hiểu rõ điều này các em sẽ được nghiên cứu ở baøi hoïc hoâm nay.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU I). Từ tính của nam châm : 1/. Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU. I). Từ tính của nam châm : 1/. Thí nghiệm:. Hoạt động nhóm C1: laïitieá kieá veànghieä từ tính nammoä chaâ m ở lớkim p 5 vaø Các Nhớ nhoùm n nhàthứ nhcthí m cuû đểaxem t thanh lớ pi 7, y đề t caùchaâ ch m thíhay nghieä để phát hiện xem 1 loạ coùhaõ phaû i laøxuaá nam khoâmng? thanh kim loại có phải là nam châm hay không ? Qua thí nghieäm treân ta ruùt ra keát luaän gì ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU. I). Từ tính của nam châm : 1/. Thí nghiệm:. Xem laïi keát quaû thí nghieäm Thanh đồng Thanh sắt Thanh nhôm. Nam chaâm. Kim loại. Đưa thanh kim loại lại gần thanh đồâng, thanh sắt (thép), thanh nhôm. Nếu thanh kim loại hút thanh sắt (thép) thì nó laø nam chaâm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU. I). Từ tính của nam châm : 1/. Thí nghiệm:. C2 : Đaët kim nam chaâm treân giaù thẳng đứng như hình 21.1. - Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? - Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai laàn vaø cho nhaän xeùt. Các nhóm tiến hành thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU. I). Từ tính của nam châm : 1/. Thí nghiệm:. Keát quaû thí nghieäm - Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam – Bắc. - Xoay kim nam châm, sau khi đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng Nam – Bắc như cũ. Qua thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận gì ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU I). Từ tính của nam châm : 1/. Thí nghiệm: 2/. Kết luận :.  Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn. chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Một HS đọc thoâng tin sau:. Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm. Nhiều khi trên nam châm có ghi chữ N (tiếng Anh viết là North) chỉ cực Bắc, chữ S (tiếng Anh viết là South) chỉ cực Nam. Ngoài sắt và thép, nam châm còn hút được niken, côban, gađôlini… Các kim loại này là những vật liệu từ. Nam châm hầu như không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một số nam châm vĩnh cửu (gọi là nam châm) được dùng trong phòng thí nghiệm và đời sống. Kim nam chaâm. Nam châm chữ U. Nam chaâm thaúng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU I). Từ tính của nam châm : 1/. Thí nghiệm: 2/. Kết luận :. Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. II). Tương tác giữa hai nam châm : 1/. Thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU. I). Từ tính của nam châm :. II). Tương tác giữa hai nam châm : 1/. Thí nghiệm:. Thanh nam chaâm. Kim nam chaâm. C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Quan sát hiện tượng, cho nhận xét. C4: Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các nhóm xem lại kết quả thực hiện thí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm trên, ta rút ra được kết luận gì ?. Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU I). Từ tính của nam châm : 1/. Thí nghiệm: 2/. Kết luận :. Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. II). Tương tác giữa hai nam châm : 1/. Thí nghiệm: 2/. Kết luận :. . Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.. III). Vận dụng :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU I). Từ tính của nam châm : II). Tương tác giữa hai nam châm : III). Vận dụng:. C5:Ngườ Giaûii thích theá nhaân ñaët treân C6: ta duø ngnaølao hieä bànn tượ để ngxáhình c xe cuû a nToå Xung Chi luoâ nmchætìm hướng Nam? ñònh hướ g Baé c, Nam. Caùnc luoâ nhoù hieåu caáu taïo cuûa la baøn. Haõy cho Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh bieát boä phaän naøo cuûa la baøn coù taùc nam chaâm. dụng chỉ hướng. Giải thích. Bộ phậïn chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU I). Từ tính của nam châm : II). Tương tác giữa hai nam châm : III). Vận dụng:. C7: Hãy nêu cách xác định từ cực của các nam châm trong phoøng thí nghieäm? - Cực có ghi chữ N là cực Bắc. Cực có ghi chữ S là cực Nam. - Treo nam châm tự do, cực nam châm chỉ hướng nam là cực từ Nam còn cực kia là cực từ Bắc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ tư, ngày 31 tháng 10 năm 2012. Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21 : NAM CHÂM VĨNH CỬU I). Từ tính của nam châm : II). Tương tác giữa hai nam châm : III). Vận dụng:. C8: Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5 N. S. N. S. Hình 21.5. Sát với cực có chữ N (cực Bắc) của thanh nam châm treo trên dây là cực Nam của thanh nam châm cần xác định, còn cực kia là cực Bắc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CỐ KIẾN THỨC 1. Hãy nêu kết luận về từ tính của nam châm ? Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. 2. Hãy cho biết sự tương tác giữa hai nam châm ? Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÔNG VIỆC VỀ NHÀ.  Đọc nội dung Có thể em chưa biết  Học thuộc lòng nội dung bài học  Làm các bài tập trong sách bài tập.  Xem trước bài 22 : Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×