Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

DUONG VA MAT NEW VIP CMH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (T1) I.. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. MẶT PHẲNG VÍ DỤ VỀ MẶT PHẲNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Mặt phẳng * Biểu diễn mặt phẳng P. Hình bình hành. Q. một miền góc. => Ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn. =>Kí hiệu mặt phẳng: - Chữ cái in hoa: vd mặt phẳng(P), mặt phẳng (Q), … hoặc mp(P), mp(Q)…hoặc (P),(Q)…. - Chữ cái Hi Lạp: vd mặt phẳng(), mặt phẳng (), … hoặc mp(), mp()…hoặc (),( )….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Điểm thuộc mặt phẳng Cho điểm A,B và mặt phẳng () =>Khi A thuộc mặt phẳng (): kí hiệu A() => Khi điểm B không thuộc mặt phẳng (): kí hiệu: B() B A .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 1: Một vài biểu diễn của hình lập phương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Ví dụ 2: Một vài biểu diễn hình chóp tam giác. => Hãy H vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> => Các quy tắc khi vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian - Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng - Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là cắt nhau. - Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. - Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Các Tính Chất Thừa Nhận Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. A. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Các Tính Chất Thừa Nhận * Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt *Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng. B C. A mp(ABC) hoặc (ABC).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Các Tính Chất Thừa Nhận * Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt *Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng *Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó 2: Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng của mặt bàn bằng cách rê thước thẳng trên mặt bàn? =>Khi đó đường thẳng d nằm trong mp() : kí hiệu là d() hay ()  d 3: Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn BC. M có thuộc mặt phẳng (ABC) không? đường thẳng AM có nằm trong mặt phẳng (ABC) không? * Ta có: M  BC BC  (ABC) * Ta có: M  (ABC) A  (ABC). A. =>M (ABC). =>AM  (ABC). B. C. M.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Các Tính Chất Thừa Nhận * Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt *Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng *Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó *Tính chất 4: Hãy cho biết 4 điểm A,B,C,D có Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt cùng thuộc một mặt phẳng hay không? D phẳng. A B C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Các Tính Chất Thừa Nhận * Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt *Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng *Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó *Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng *Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có 1 điểm chung khác nữa Vậy: nếu hai mặt phẳng phân biệt có 1điểm chung thì chúng sẽ có chung 1 đường thẳng đi qua điểm chung ấy. Đường thẳng chung d của 2 mặt phẳng phân biệt () và () được gọi là giao tuyến của () và () và được kí hiệu d=()().  . d.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  4: Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành. ABCD. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P). Hãy chỉ ra một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) S. A. B P. D I C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5: Hình sau đúng hay sai? Tai sao?. A. A. B B. C. C. K M P. M. L. Vì M,L,K đều nằm trên hai mặt phằng (P) và (ABC) nên chúng nằm trên giao tuyến của mặt phằng hai đó. Vậy M,L,K thẳng hàng (vô lí) => Vậy để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta chứng minh 3 điểm đó cùng thuộc một mặt phẳng. L. K.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Các Tính Chất Thừa Nhận * Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt *Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng *Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó *Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng *Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có 1 điểm chung khác nữa *Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG. .A. 1. Ba cách xác định mặt phẳng. Cách 1. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua ba điểm không thẳng hàng. Cách 2. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua 1 điểm và 1 đường thẳng không chứa điểm đó.. .C. .B . mp ( ) mp ( ABC ) ( ABC ). .A. d. . mp( ) mp( A, d ) ( A, d ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG 1. Ba cách xác định mặt phẳng. Cách 1. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua ba điểm không thẳng hàng. Cách 2. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua 1 điểm và 1 đường thẳng không chứa điểm đó. Cách 3. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.. a. b. . mp( ) mp (a, b) (a, b).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG 1. Một số ví dụ:. A. Ví dụ 1. SGK trang 49. Tìm giao tuyến của (DMN) với (ABD), (ACD), (ABC) ?. ( DMN ) ( ABD) DM ( DMN ) ( ACD) DN. .. M. B. ( DMN ) ( ABC ) MN Xác định giao tuyến (DMN) và (BCD)?. ( DMN ) ( BCD) DE. D. N. C E.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Về nhà xem ví dụ 2,3,4 SGK và ghi nhớ phần chú ý sau mỗi ví dụ Đỉnh .S IV. Hình chóp và tứ diện: Cạnh bên. Mặt bên A. D. Cạnh đáy B. Về nhà xem ví dụ 5 SGK. C. Mặt đáy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Củng cố:. • • • • • •. Các tính chất thừa nhận. Ba cách xác định một mặt phẳng. Cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng. Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Về nhà làm bài tập sách giáo khoa trang 53, 54..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×